Tuần 22. Tràng giang
Chia sẻ bởi Vũ Thị Hải Yến |
Ngày 10/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Tuần 22. Tràng giang thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
I- Đọc- hiểu khái quát:
1. Tác giả:
Trước cách mạng:
Lửa thiêng
Sau cách mạng:
Trời mỗi ngày lại sáng
- Hàm súc, giàu chất triết lý
-Hồn thơ "ảo não"
- Khắc khoải về không gian
Tôi còn định làm tiếp bài thơ bằng lục bát và đặt tên bài là Chiều trên sông...
Nhưng đạp xe về nhà (ở số 40 Hàng Than) lại vang trong đầu nhạc điệu của thơ bảy chữ, âm hưởng Đường luật như quyến rũ tai tôi, cổ họng tôi và tôi liền chuyển mấy câu đầu sang thể bảy âm, bắt được ngay hai câu đầu:
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền xuôi mái nước song song
Hai câu đầu này sẽ đứng vững nguyên cho đến bản thảo cuối cùng
Rồi tôi viết tiếp. câu thứ 3 không khó, nhưng đến câu thứ 4 thì thôi xao
Một chiếc bèo đơn lạc giữa dòng...
Một cánh bèo đơn lạc giữa dòng...
Củi một cành trôi lạc mấy dòng...
Sau cùng đến bản thảo thứ 14 mới bật ra Củi một cành trôi khô lạc mấy dòng vừa tự nhiên vừa hàm ý sâu (đã chết khô rồi mà còn lạc mấy dòng). Chữ khô hơn hẳn chữ đơn, vì cái ý cô đơn sẽ toát lên từ toàn bài.
Đoạn 2 cũng phải tìm, nhưng có sẵn cảnh trước mắt: Các cồn nhỏ giữa sông... gió hiu hiu... và lại có trong tâm trí 2 câu của Chinh phụ ngâm,
Non Kỳ lặng lẽ trăng treo
Bến Phì gió thổi đìu hiu mấy gờ
Cho nên tôi viết ngay được câu Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu nhờ bà Đoàn Thị Điểm... gà cho... nửa câu
Đoạn thứ tư thì tôi học được chữ đùn trong bài Thu hứng của Đỗ Phủ (bản dịch của Nguyễn Công Trứ) Mặt đất mây đùn cửa ải xa. Và tôi viết Lớp lớp mây cao đùn núi bạc. Cả khổ thơ thứ tư thì tôi buồn hơnThôi Hiệu nên mới hạ 2 câu:
Lòng quê dờn dợn vời con nước
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà
Nhớ câu Yên ba giang thượng sử nhân sầu cốt để nói mình buồn hơn, cần gì phải có khói, sóng mới nhớ nhà.
Bài thơ không phải tả cảnh mà tả tâm hồn, trạng thái tâm hồn, hay nói đúng hơn là mượn cảnh để nói lòng mình, hồn mình.... Nói đúng hơn nữa là: Hồn đã nhập vào cảnh cho nến nói đến cảnh là nói đến hồn vậy.
II- Đọc hiểu văn bản:
1. Nhan đề và lời đề từ:
Âm “ang” gợi âm hưởng dài , rộng, lan toả, ngân vang trong lòng người đọc, gợi cho người đọc liên tưởng đến một con sông thơ chảy qua những áng thơ Đường bất hủ.
Tràng giang: sông dài
Khổ 1:
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song.
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả;
Củi một cành khô lạc mấy dòng
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống trời lên sâu chót vót; Sông dài trời rộng bến cô liêu.
dài rộng
lên
xuống
Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng Mênh mông không một chuyến đò ngang.
Không cầu gợi chút niềm thân mật
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Đâu
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa.
Lòng quê dợn dợn vời con nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
1. Tác giả:
Trước cách mạng:
Lửa thiêng
Sau cách mạng:
Trời mỗi ngày lại sáng
- Hàm súc, giàu chất triết lý
-Hồn thơ "ảo não"
- Khắc khoải về không gian
Tôi còn định làm tiếp bài thơ bằng lục bát và đặt tên bài là Chiều trên sông...
Nhưng đạp xe về nhà (ở số 40 Hàng Than) lại vang trong đầu nhạc điệu của thơ bảy chữ, âm hưởng Đường luật như quyến rũ tai tôi, cổ họng tôi và tôi liền chuyển mấy câu đầu sang thể bảy âm, bắt được ngay hai câu đầu:
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền xuôi mái nước song song
Hai câu đầu này sẽ đứng vững nguyên cho đến bản thảo cuối cùng
Rồi tôi viết tiếp. câu thứ 3 không khó, nhưng đến câu thứ 4 thì thôi xao
Một chiếc bèo đơn lạc giữa dòng...
Một cánh bèo đơn lạc giữa dòng...
Củi một cành trôi lạc mấy dòng...
Sau cùng đến bản thảo thứ 14 mới bật ra Củi một cành trôi khô lạc mấy dòng vừa tự nhiên vừa hàm ý sâu (đã chết khô rồi mà còn lạc mấy dòng). Chữ khô hơn hẳn chữ đơn, vì cái ý cô đơn sẽ toát lên từ toàn bài.
Đoạn 2 cũng phải tìm, nhưng có sẵn cảnh trước mắt: Các cồn nhỏ giữa sông... gió hiu hiu... và lại có trong tâm trí 2 câu của Chinh phụ ngâm,
Non Kỳ lặng lẽ trăng treo
Bến Phì gió thổi đìu hiu mấy gờ
Cho nên tôi viết ngay được câu Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu nhờ bà Đoàn Thị Điểm... gà cho... nửa câu
Đoạn thứ tư thì tôi học được chữ đùn trong bài Thu hứng của Đỗ Phủ (bản dịch của Nguyễn Công Trứ) Mặt đất mây đùn cửa ải xa. Và tôi viết Lớp lớp mây cao đùn núi bạc. Cả khổ thơ thứ tư thì tôi buồn hơnThôi Hiệu nên mới hạ 2 câu:
Lòng quê dờn dợn vời con nước
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà
Nhớ câu Yên ba giang thượng sử nhân sầu cốt để nói mình buồn hơn, cần gì phải có khói, sóng mới nhớ nhà.
Bài thơ không phải tả cảnh mà tả tâm hồn, trạng thái tâm hồn, hay nói đúng hơn là mượn cảnh để nói lòng mình, hồn mình.... Nói đúng hơn nữa là: Hồn đã nhập vào cảnh cho nến nói đến cảnh là nói đến hồn vậy.
II- Đọc hiểu văn bản:
1. Nhan đề và lời đề từ:
Âm “ang” gợi âm hưởng dài , rộng, lan toả, ngân vang trong lòng người đọc, gợi cho người đọc liên tưởng đến một con sông thơ chảy qua những áng thơ Đường bất hủ.
Tràng giang: sông dài
Khổ 1:
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song.
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả;
Củi một cành khô lạc mấy dòng
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống trời lên sâu chót vót; Sông dài trời rộng bến cô liêu.
dài rộng
lên
xuống
Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng Mênh mông không một chuyến đò ngang.
Không cầu gợi chút niềm thân mật
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Đâu
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa.
Lòng quê dợn dợn vời con nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Hải Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)