Tuần 22. Tràng giang

Chia sẻ bởi Lê Minh An | Ngày 10/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Tuần 22. Tràng giang thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

I. Gi?i thi?u
Tác giả
-Tên thật là Cù Huy Cận sinh ra trong một gia đình nhà nho tại làng Ân Phú, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh.
- Học trung học ở Huế, học cao đẳng canh nông ở Hà Nội.
-Là một trong những nhà thơ LM sớm đi với CM,thành đạt trong sáng tác thi ca và trên con đường phụng sự Tổ Quốc.
( 1919 – 2005 )
2- SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC:
Trước Cách mạng tháng Tám:
- Lửa thiêng (1940), Vũ trụ ca (1942), Kinh cầu tự (văn xuôi triết lý, 1942)…
Sau Cách mạng tháng Tám:
- 4 tập thơ tiêu biểu, ghi nhận quá trình chuyển biến và sự hồi sinh mãnh liệt của hồn thơ Huy Cận: Trời mỗi ngày lại sáng (1958), Ðất nở hoa (1960), Bài thơ cuộc đời (1963), Hai bàn tay em (1967).
Tác phẩm tiêu biểu
3.Nhan đề
_gợi ấn tượng khái quát, trang trọng, cổ điển
_ vần “ang” gợi âm hưởng dài rộng, lan tỏa, ngâm vang trong lòng người đọc
_ ánh lên vẻ đẹp cổ điển, hiện đại
_ cảnh tràng giang khái quát không gian, thời gian
Các bạn hiểu thế nào về câu thơ đề từ Bâng khuâng trời rộng sông dài? Đề từ đó có mối liên hệ gì với bức tranh thiên nhiên và tâm trạng của tác giả trong bài thơ?
Câu thơ đề từ: cảm xúc bâng khuâng _ nỗi buồn lan toả nhẹ nhàng mà sâu lắng trước cảnh sông dài, trời rộng, tạo vẻ hài hòa vừa cổ điển vừa hiện đại của thanh niên thời “ Thơ mới”.

4.Câu đề từ
Bố cuc gồm 4 phần _ 1 bộ tứ binh => trở về cảnh tình sông nước và nỗi bâng khuâng trời rộng sông dài.
5.Bố cục bài thơ
+ Khổ 1: cảnh gợn sóng, thuyền trôi, củi trôi và nỗi buồn điệp điệp

+ Khổ 2: cảnh cồn bến hoang vắng trong nắng chiều bát ngát
+Khổ 3: cảnh bèo trôi trên sông mênh mông, bãi bờ xanh, vàng
+Khổ 4: cảnh bầu trời mây trắng, cánh chim nghiêng, sóng sông dợn dợn gợi nỗi nhớ nhà



Khổ 1
II.Đọc hiểu văn bản:
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền xuôi mái nước song song
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả,
Củi một cành khô lạc mấy dòng.
SÓNG
NƯỚC
THUYỀN
Buồn điệp điệp
Song song
Sầu trăm ngả.
Tất cả đều ngấm vị buồn sầu vẻ đẹp cổ điển
Không hứa hẹn ngày hội tụ gặp gỡ mà chỉ là chia ly,với hình ảnh con thuyền, cành củi khô - hình ảnh tượng trưng cho kiếp người nhỏ nhoi, lạc long cô đơn, vô định trên dòng sông rộng
Củi
Lạc mấy dòng
_cảnh sông nước mênh mông bất tận. cảnh và tình cùng song song biểu hiện.
_ Sóng gợi buồn điệp điệp: nỗi buồn không dứt hết đợt này đến đợt khác như sóng gợn
_ Thuyền, nước sầu trăm ngả
_ Cảnh củi khô vật vờ tâm hờn cô đơn.
khổ thơ vẽ lên cảnh sông nước bao la, vô định, sời sạc, hờ hững với những đường nét:
Chi tiết hiện thực: 1 cánh củi khổ quen thuộc _ sự thiếu gắn bó, cảm giác chia lìa của tâm hồn thi sĩ
Lơ thơ cồn nhỏ gió Đìu hiu,
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều.
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót;
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.

Khổ 2
Nắng xuống
Trời lên
không gian được mở rộng hơn, thoáng hơn
Con người càng lạc lõng nhỏ, nho
_ bến cô liêu: không cụ thể là bến nào mà chỉ tả cái vẻ cô đơn của bến đò không có khách
_Tất cả đất trời, dòng sông đều vấng lặng, cô đơn hiu hắt buồn.
_Con người trở nên bé nhỏ, rợn ngợp trước cảnh thiên nhiên, vũ trụ rộng lớn và cảm thấy lạc loài nữa cái mênh mông của đất trời, cái xa vắng của dân gian.
_ “ đâu” : không có, ở đâu => cảnh vật vắng lặng và không có âm thanh , không có sự hoạt động của riêng mình vì chợ đã tan từ lâu, làng lại xa => cảnh vật càng vắng lặng này tái hiện niềm khát khao được giao hòa với con người, với tự nhiên, với cuộc sống => tâm trạng hụt hẩng, cô đơn

_ câu thơ đầu với các từ láy : lời thơ điều hiu gợi cảnh vật nhỏ bé, đơn độc vô định, lạnh vắng, hiu hắt.
Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng
Mênh mông không một chuyến đò ngang.
Không cầu gợi chút niềm thân mật,
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.
Khổ 3
_ bèo dạt về đâu: tượng trưng cho những kiếp người nhỏ bé trôi dạt, những số phận bèo bọt
_ không : điệp từ láy tô đậm cái mênh mông lặng lẽ, cô đơn của cảnh người vì không có sự hoạt động của con người _ không có sự giao hòa giữa con người với con người
Nỗi buồn trước cảnh luôn song hành và gắn liền với nỗi buồn người thế, nỗi buồn quê hương đất nước. Không: _chuyền đò,
_niềm thân mật
_“Bờ xanh tiếp bãi vàng: cảnh vật mênh mông vô tận.  Cảm giác về không gặp lại ở “lặng lẽ: không hình, không cả tiếng…tuyệt đối âm thầm
Nhà thơ khao khát những tín hiệu giao hòa của sự sống  khát vọng sống trong tình người, tình đời chan hòa, đồng cảm, tri âm
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa
Làng quê dờn dợn vời con nước
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà
Khổ 4
_ hình ảnh bầu trời cao vời “lớp lớp” Mây trắng đùm ra như những núi bạc thật hùng vĩ
_ hình ảnh cánh chim nhỏ nghiêng đi như không chịu đựng được sức nặng của buổi chiều => hình ảnh đối lập
_ làng quê tắm làng luôn hướng về quê hương với nỗi nhớ nhà tha thiết da diết dù quê hương nghèo khó => ….
( Làng quê đi một bước đường một đau
Bốn phương mây trắng một màu
Trông về cố quốc biệt đâu là nhà)
_dờn dợn => nỗi sợ hãi, lo lắng trước không gian mênh mông mà con người thì nhỏ nhoi cô độc bất lực
_ khổ thơ kết hợp hài hòa giữa cổ điển và hiện đại
Nghệ thuật bài thơ
III Tổng Kết
Qua bài thơ mới mang vẻ đẹp cổ điển, Huy Cận đã bộc lộ nỗi sâu của cái tôi cô đơn trước thiên nhiên rộng lớn, trong đó thấm đượm tình người, tình đời, lòng yêu nc thầm kín mà thiết tha
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Minh An
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)