Tuần 22. Tràng giang
Chia sẻ bởi Meo Muon Lap Gia Dinh |
Ngày 10/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Tuần 22. Tràng giang thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
chào mừng quí thầy cô
GV: Đàm Thị Thanh Huyền
trường cao đẳng nghề kt - kt vinatex
về dự trình giảng
Chương trình môn ngữ văn 11 (112 tiết)
Tiếng Việt
(14 tiết)
Văn học
(50tiết)
Làm văn
(32 tiết)
Văn học Việt Nam
(43 tiết)
Văn học nước ngoài
(7 tiết)
Tràng giang
( 1 tiết)
Ôn tập và kiểm
tra (16 tiết)
Các văn bản
khác (42 tiết)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
- Cảm nhận được nỗi buồn cô đơn trước vũ trụ rộng lớn, nỗi sầu nhân thế, niềm khát khao hoà nhập với cuộc đời và tình cảm đối với quê hương đất nước của tác giả.
2. Về kỹ năng:
- Đọc diễn cảm
- Rèn luyện kỹ năng cảm thụ tác phẩm Thơ mới.
3. Về thái độ:
- Giáo dục học sinh có lòng yêu thiên nhiên và quê hương đất nước.
PHƯƠNG ÁN BÀI GIẢNG
Môn học: Ngữ văn 11
Tên bài: Tràng Giang
- Huy Cận -
Thời gian thực hiện: 45 phút
Thể loại bài giảng: Lý thuyết
Đối tượng học sinh: Hệ trung cấp nghề
B.NỘI DUNG BÀI GIẢNG.
TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
a. Hoàn cảnh sáng tác.
b. Xuất xứ
c. Chủ đề
3. Đọc
4. Bố cục
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
1. Nhan đề bài thơ và lời đề từ.
2. Khổ thơ 1: Dòng sông tràng giang
3. Khổ thơ 2: Cảnh bên bờ tràng giang.
4. Khổ thơ 3: Cảnh trên sông tràng giang.
5. Khổ thơ 4: Cảnh thiên nhiên và tâm sự của tác giả.
III. TỔNG KẾT:
1. Nội dung.
2. Nghệ thuật.
IV: CỦNG CỐ
V: DẶN DÒ.
C. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Bảng, phấn, sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Máy vi tính, máy chiếu.
D. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
- Đọc nghệ thuật.
- Đàm thoại gợi mở.
- Phát vấn.
-Thảo luận trả lời.
E. Ý ĐỒ SƯ PHẠM.
- Bằng cách phối hợp các phương tiện, phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác, sáng tạo của học sinh…
F. TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. Huy Cận - Về tác giả và tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000.
2. Hoài Thanh, Hoài Chân, thi nhân Việt Nam, ( phần viết về Huy Cận), NXB Văn học, 2006.
3. Trần Khánh Thành, Tràng giang, trong thi pháp thơ Huy Cận, NXB Văn học
G. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
- Thực hiện theo giáo án.
chào mừng quí thầy cô
GV: Đàm Thị Thanh Huyền
trường cao đẳng nghề kt - kt vinatex
về dự trình giảng
- Muốn níu giữ thời gian.
- Chỉ cho mọi người thấy cuộc sống đẹp.
Ý thức cho mọi người trước quy luật của tạo hoá, sự trôi
chảy của thời gian.
- Thông điệp được nhà thơ gửi gắm: Sống mãnh liệt,
sống hết mình, biết quý trọng thời gian.
kiểm tra bài cũ
Nêu giá trị nhân văn thể hiện qua bài thơ “Vội vàng” của nhà thơ Xuân Diệu?
Tiết 82
tràng giang
- Huy Cận -
- Ông xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo, học trung học ở Huế, học Cao đẳng Canh nông ở Hà Nội.
- Là một trong những nhà thơ lãng mạn sớm đi với Cách mạng, thành đạt trong sáng tác thi ca và trên con đường phụng sự Tổ Quốc.
- Tên Cù Huy Cận ( 1919 - 2005), quê làng Ân Phú, Hương Sơn, Hà Tĩnh.
tràng giang
- Huy Cận -
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Em hãy nêu những nét tiêu biểu nhất về tác giả Huy Cận?
tràng giang
- Huy Cận -
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Tác phẩm chính : Chia làm hai giai đoạn
+ Trước Cách mạng: Tập thơ “Lửa thiêng” (1937- 1940).
Vũ trụ ca (Thơ, 1940-1942).
Kinh cầu tự (Văn xuôi- 1942).
+ Sau Cách mạng : Đất nở hoa (1960).
Bài thơ cuộc đời (1963).
Trời mỗi ngày lại sáng (1958).
Chân dung của tác giả Huy Cận theo thời gian
a. Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được sáng tác vào một chiều thu năm 1939 khi tác giả đứng ở bờ Nam bến Chèm nhìn cảnh sông Hồng sóng nước mênh mông và chạnh lòng khi nghĩ về cuộc sống và con người.
tràng giang
- Huy Cận -
I.Tìm hiểu chung
1. Tỏc gi?.
2. Tác phẩm
b. Xuất xứ: Trích trong tập thơ “Lửa thiêng”.
c. Chủ đề: Huy Cận đã mượn bức tranh thiên nhiên để thể hiện
cái tôi cá nhân trước vũ trụ bao la,đồng thời bộc bạch
được tình yêu của nhà thơ đối với quê hương đất nước.
3. Đọc
Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, chủ đề của bài thơ?
tràng
giang
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều.
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót;
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,
Chim nghiêng cánh nhỏ: Bóng chiều sa.
Lòng quê dợn dợn vời con nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
Con thuyền xuôi mái nước song song,
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả;
Củi một cành khô lạc mấy dòng.
Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng;
Mênh mông không một chuyến đò ngang.
Không cầu gợi chút niềm thân mật,
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.
tràng giang
- Huy Cận -
I.Tìm hiểu chung
1. Tỏc gi?.
2. Tác phẩm
4. Bố cục:
3. Đọc
- Khổ thơ 1: Dòng sông tràng giang
- Khổ thơ 2: Cảnh bên bờ tràng giang
- Khổ thơ 3: Cảnh trên sông tràng giang
- Khổ thơ 4: Thiên nhiên và tâm sự của tác giả
4 phần tương ứng với 4 khổ thơ
tràng giang
- Huy Cận -
Ii. đọc - hiểu văn bản
Không gian được mở rộng.
Đây là cảm hứng bao trùm cả bài thơ
- Cảnh: trời rộng, sông dài
- Tình: bâng khuâng, nhớ
Tràng giang
→Từ Hán Việt → tính cổ điển
* Lời đề từ: Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài
1. Nhan đề và lời đề từ
* Nhan đề: Tràng giang
Tràng giang: 2 âm “ang”
→ tạo sự mênh mông hơn cho dòng sông.
Em hãy nêu ý nghĩa nhan đề và lời đề từ của bài thơ?
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền xuôi mái nước song song
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả
Củi một cành khô lạc mấy dòng
tràng giang
- Huy Cận -
Ii. đọc - hiểu văn bản
1. Nhan d? v l?i d? t?
2. Khổ thơ 1: Dũng sụng trng giang
Em hãy tìm các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ? Ý nghĩa của biện pháp nghệ thuật đó?
tràng giang
- Huy Cận -
Ii. đọc - hiểu văn bản
1. Nhan d? v l?i d? t?.
2. Khổ thơ 1:
Dòng sông tràng giang
Cảnh đẹp, buồn.
- Đảo ngữ
- Một cành khô
- Lạc mấy dòng
Nhấn mạnh cảm giác lênh đênh, trôi nổi của một kiếp người.
- Điệp từ
- Điệp điệp
- Song song
Đối lập: Thuyền về - nước lại → gợi cảm giác chia lìa,
xa cách.
Biện pháp đảo ngữ mang lại cho em cảm giác gì?
Các biện pháp nghệ thuật: Điệp từ, nhân hoá, đối lập, đảo ngữ Tràng giang hiện lên là một bức tranh thiên nhiên đẹp nhưng con người lại cô đơn, rợn ngợp trước vũ trụ bao la.
tràng giang
- Huy Cận -
Ii. đọc - hiểu văn bản
1. Nhan d? v l?i d? t?
Ý nghĩa của các biện pháp nghệ thuật?
2. Khổ thơ 1:
Dòng sông tràng giang
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Nắng xuống trời lên sâu chót vót
Sông dài trời rộng bến cô liêu
tràng giang
- Huy Cận -
Ii. đọc - hiểu văn bản
1. Nhan d? v l?i d? t?
2. Khổ thơ 1:
Dòng sông tràng giang
3. Khổ thơ 2:
Cảnh bên bờ tràng giang
Nhóm 1: Cảnh vật ở hai câu thơ đầu hiện lên như thế nào?
Nhóm 2: Bức tranh tràng giang ở 2 câu cuối có thêm những hình ảnh gì mới về cảnh và tình?
Câu hỏi thảo luận nhóm
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Nắng xuống trời lên sâu chót vót
Sông dài trời rộng bến cô liêu
tràng giang
- Huy Cận -
Ii. đọc - hiểu văn bản
1. Nhan d? v l?i d? t?
2. Khổ thơ 1:
Dòng sông tràng giang
3. Khổ thơ 2:
Cảnh bên bờ tràng giang
- Từ láy
Lơ thơ
Đìu hiu
Vắng vẻ, hiu hắt.
- Câu hỏi tu từ: (Đâu tiếng làng xa...)
Tàn tạ, quạnh vắng.
Nhóm 1:Cảnh vật ở hai câu thơ đầu hiện lên như thế nào?
+ Sâu chót vót → Cách diễn đạt mới mẻ, gợi cảm giác
vắng vẻ, lạnh lẽo.
tràng giang
- Huy Cận -
Ii. đọc - hiểu văn bản
2. Khổ thơ 1:
Dòng sông tràng giang
3. Khổ thơ 2:
Cảnh bên bờ tràng giang
+ Nắng xuống >< trời lên
+ Sông dài >< trời rộng
Bức tranh không gian ba chiều độc đáo
+ Bến cô liêu
Cảnh vật hiu hắt, vắng vẻ
1. Nhan đề và lời đề từ
Nhóm 2: Bức tranh tràng giang 2 câu thơ sau có thêm những hình ảnh gì mới về cảnh và tình?
Em có suy nghĩ gì về từ “sâu chót vót”?
- Tình
- Cảnh
Nắng xuống trời lên sâu chót vót
Sông dài trời rộng bến cô liêu
Qua cảnh và tình Không gian được mở rộng con người buồn bã, lẻ loi hơn.
tràng giang
- Huy Cận -
Ii. đọc - hiểu văn bản
2. Khổ thơ 1:
Dòng sông tràng giang
3. Khổ thơ 2:
Cảnh bên bờ tràng giang
1. Nhan đề và lời đề từ
* Nhận xét chung
Bèo dạt về đâu hàng nối hàng
Mênh mông không một chuyến đò ngang
Không cầu gợi chút niềm thân mật
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng
tràng giang
- Huy Cận -
Ii. đọc - hiểu văn bản
2. Khổ thơ 1:
1. Nhan đề và lời đề từ
Dòng sông tràng giang
3. Khổ thơ 2:
Cảnh bên bờ tràng giang
4. Khổ thơ 3:
Cảnh trên sông tràng giang
Bức tranh tràng giang được bổ sung thêm vài hình ảnh đó là những hình ảnh nào? Hình ảnh cầu và đò gợi cảm giác gì?
- Bèo dạt về đâu...
Thân phận lênh đênh, vô định
- Không đò
- Không cầu
Gợi sự chia cắt, vắng vẻ
tràng giang
- Huy Cận -
Ii. đọc - hiểu văn bản
2. Khổ thơ 1:
1. Nhan đề và lời đề từ
Dòng sông tràng giang
3. Khổ thơ 2:
Cảnh bên bờ tràng giang
4. Khổ thơ 3:
Cảnh trên sông tràng giang
Từ các hình ảnh Bức tranh vắng vẻ, trơ trọi, không có dấu hiệu hòa hợp của cuộc sống con người.
- Lặng lẽ - bờ xanh - bãi vàng
Càng mênh mông, hiu quạnh hơn.
Thân phận lênh đênh, vô định
Thân phận lênh đênh, vô định
- Bèo dạt về đâu...
Thân phận lênh đênh, vô định
- Bèo dạt về đâu...
Thân phận lênh đênh, vô định
Càng mênh mông, hiu quạnh hơn.
- Bèo dạt về đâu...
Thân phận lênh đênh, vô định
Càng mênh mông, hiu quạnh hơn.
- Bèo dạt về đâu...
Thân phận lênh đênh, vô định
- Bèo dạt về đâu...
Càng mênh mông, hiu quạnh hơn.
Thân phận lênh đênh, vô định
- Bèo dạt về đâu...
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa
Lòng quê dợn dợn vời con nước
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà
tràng giang
- Huy Cận -
Ii. đọc - hiểu văn bản
5. Khổ thơ 4:
Cảnh thiên nhiên và tâm sự của chủ thể trữ tình.
Khắc họa thời gian nghệ thuật - con người dễ cảm thấy cô đơn, buồn bã.
- Nghệ thuật gợi tả độc đáo: Chim nghiêng cánh nhỏ - bóng chiều sa
Lớp lớp mây
Không gian tầng lớp
Đùn núi bạc
Nét đẹp hùng vĩ, cổ kính
Em hãy tìm nghệ thuật được tác giả sử dụng trong khổ thơ 4? Nêu giá trị biểu cảm của các nghệ thuật đó?
- Bút pháp chấm phá
tràng giang
- Huy Cận -
Ii. đọc - hiểu văn bản
5. Khổ thơ 4:
Cảnh thiên nhiên và tâm sự của chủ thể trữ tình
- Lòng quê, nhớ nhà :
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà
Mượn hình ảnh cũ diễn đạt một cảm xúc mới mẻ, sâu sắc
- Dợn dợn:
Cảnh thiên nhiên hùng vĩ, tráng lệ còn nỗi lòng nhớ quê của tác giả rất da diết, cháy bỏng, thường trực.
Cảm giác thấm thía bên trong.
Nỗi niềm của người xa xứ.
Quê hương khuất bóng hoàng hôn
Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai
Em có cảm nhận gì về tâm trạng nhớ nhà của nhân vật trữ tình?
tràng giang
- Huy Cận -
Iii. Tổng kết
1. Nội dung
- Nỗi buồn trước cảnh trời rộng, sông dài, tâm trạng bơ vơ bế
tắc của thi nhân trước cuộc đời, lòng yêu nước thầm kín.
2. Nghệ thuật
-Thể thơ thất ngôn, thủ pháp tương phản, từ láy, biện pháp tu từ.
-Vẻ đẹp cổ điển, âm điệu trầm buồn, dư ba sâu lắng.
-Màu sắc hiện đại trong cách thể hiện tâm trạng và dùng thi liệu.
IV. CỦNG CỐ
Em hãy khái quát nội dung và nghệ thuật của bài thơ này?
Câu 1. Bài thơ Tràng giang được Huy Cận gợi cảm hứng từ con sông nào?
tràng giang
- Huy Cận -
a. Sông Hồng
IV. CỦNG CỐ
b. Sông Lô
c. Sông Thái Bình
d. Sông Cửu Long
SAI
Đúng
Câu 2. Lời đề từ: “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài”
trong bài thơ Tràng giang thể hiện rõ nhất cảm xúc gì?
tràng giang
- Huy Cận -
a. Nỗi buồn, nỗi cô đơn trước thời gian, vũ trụ, cuộc đời.
IV. CỦNG CỐ
b. Nỗi buồn nhớ về một quá khứ xa xôi.
c. Nỗi xao xuyến khó tả trước vẻ đẹp của thế giới tự nhiên.
d. Nỗi buồn nhớ đất nước, quê hương.
SAI
Đúng
Câu 3. “ Củi một cành khô lạc mấy dòng” lúc đầu được Huy Cận viết là “ Một cánh bèo đơn đã lạc dòng”. Hình ảnh “ Cành củi khô” gợi nét nghĩa nào khác với “ Cánh bèo đơn”.
tràng giang
- Huy Cận -
d. Hết chất sống.
a. Trôi nổi.
b. Nhỏ nhoi.
c. Vô định
SAI
Đúng
IV. CỦNG CỐ
Câu 4. Điền vào chỗ trống cặp từ đúng nhất.
Lòng quê… vời con nước,
Không khói… cũng nhớ nhà.
tràng giang
- Huy Cận -
b. Dợn dợn – Hoàng hôn.
a. Song song – Điệp điệp.
c. Mênh mông – Thân mật.
SAI
Đúng
IV. CỦNG CỐ
Câu 5. Nội dung của bài thơ Tràng giang được hiểu như thế nào?
tràng giang
- Huy Cận -
d. Cả a và b.
a. Tâm trạng cô đơn, buồn bã.
b. Tình yêu quê hương đất nước kín đáo mà thiết tha.
c. Tràng giang chỉ là cảnh đẹp thiên nhiên.
SAI
Đúng
IV. CỦNG CỐ
V. DẶN DÒ
Giao bài tập về nhà.
1. Học thuộc bài thơ Tràng giang
2. Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 29
3. Qua phân tích bài thơ, anh (chị) rút ra được nội dung gì?
Chuẩn bị bài mới.
Về nhà chuẩn bị bài Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ
để làm bài tập.
tràng giang
- Huy Cận -
Bài học đến đây là hết. Xin cảm ơn sự có mặt của quý thầy cô
Ngöôøi thöïc hieän
Đàm Thị Thanh Huyền
Xin chaøo vaø heïn gaëp laïi
GV: Đàm Thị Thanh Huyền
trường cao đẳng nghề kt - kt vinatex
về dự trình giảng
Chương trình môn ngữ văn 11 (112 tiết)
Tiếng Việt
(14 tiết)
Văn học
(50tiết)
Làm văn
(32 tiết)
Văn học Việt Nam
(43 tiết)
Văn học nước ngoài
(7 tiết)
Tràng giang
( 1 tiết)
Ôn tập và kiểm
tra (16 tiết)
Các văn bản
khác (42 tiết)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
- Cảm nhận được nỗi buồn cô đơn trước vũ trụ rộng lớn, nỗi sầu nhân thế, niềm khát khao hoà nhập với cuộc đời và tình cảm đối với quê hương đất nước của tác giả.
2. Về kỹ năng:
- Đọc diễn cảm
- Rèn luyện kỹ năng cảm thụ tác phẩm Thơ mới.
3. Về thái độ:
- Giáo dục học sinh có lòng yêu thiên nhiên và quê hương đất nước.
PHƯƠNG ÁN BÀI GIẢNG
Môn học: Ngữ văn 11
Tên bài: Tràng Giang
- Huy Cận -
Thời gian thực hiện: 45 phút
Thể loại bài giảng: Lý thuyết
Đối tượng học sinh: Hệ trung cấp nghề
B.NỘI DUNG BÀI GIẢNG.
TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
a. Hoàn cảnh sáng tác.
b. Xuất xứ
c. Chủ đề
3. Đọc
4. Bố cục
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
1. Nhan đề bài thơ và lời đề từ.
2. Khổ thơ 1: Dòng sông tràng giang
3. Khổ thơ 2: Cảnh bên bờ tràng giang.
4. Khổ thơ 3: Cảnh trên sông tràng giang.
5. Khổ thơ 4: Cảnh thiên nhiên và tâm sự của tác giả.
III. TỔNG KẾT:
1. Nội dung.
2. Nghệ thuật.
IV: CỦNG CỐ
V: DẶN DÒ.
C. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Bảng, phấn, sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Máy vi tính, máy chiếu.
D. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
- Đọc nghệ thuật.
- Đàm thoại gợi mở.
- Phát vấn.
-Thảo luận trả lời.
E. Ý ĐỒ SƯ PHẠM.
- Bằng cách phối hợp các phương tiện, phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác, sáng tạo của học sinh…
F. TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. Huy Cận - Về tác giả và tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000.
2. Hoài Thanh, Hoài Chân, thi nhân Việt Nam, ( phần viết về Huy Cận), NXB Văn học, 2006.
3. Trần Khánh Thành, Tràng giang, trong thi pháp thơ Huy Cận, NXB Văn học
G. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
- Thực hiện theo giáo án.
chào mừng quí thầy cô
GV: Đàm Thị Thanh Huyền
trường cao đẳng nghề kt - kt vinatex
về dự trình giảng
- Muốn níu giữ thời gian.
- Chỉ cho mọi người thấy cuộc sống đẹp.
Ý thức cho mọi người trước quy luật của tạo hoá, sự trôi
chảy của thời gian.
- Thông điệp được nhà thơ gửi gắm: Sống mãnh liệt,
sống hết mình, biết quý trọng thời gian.
kiểm tra bài cũ
Nêu giá trị nhân văn thể hiện qua bài thơ “Vội vàng” của nhà thơ Xuân Diệu?
Tiết 82
tràng giang
- Huy Cận -
- Ông xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo, học trung học ở Huế, học Cao đẳng Canh nông ở Hà Nội.
- Là một trong những nhà thơ lãng mạn sớm đi với Cách mạng, thành đạt trong sáng tác thi ca và trên con đường phụng sự Tổ Quốc.
- Tên Cù Huy Cận ( 1919 - 2005), quê làng Ân Phú, Hương Sơn, Hà Tĩnh.
tràng giang
- Huy Cận -
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Em hãy nêu những nét tiêu biểu nhất về tác giả Huy Cận?
tràng giang
- Huy Cận -
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Tác phẩm chính : Chia làm hai giai đoạn
+ Trước Cách mạng: Tập thơ “Lửa thiêng” (1937- 1940).
Vũ trụ ca (Thơ, 1940-1942).
Kinh cầu tự (Văn xuôi- 1942).
+ Sau Cách mạng : Đất nở hoa (1960).
Bài thơ cuộc đời (1963).
Trời mỗi ngày lại sáng (1958).
Chân dung của tác giả Huy Cận theo thời gian
a. Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được sáng tác vào một chiều thu năm 1939 khi tác giả đứng ở bờ Nam bến Chèm nhìn cảnh sông Hồng sóng nước mênh mông và chạnh lòng khi nghĩ về cuộc sống và con người.
tràng giang
- Huy Cận -
I.Tìm hiểu chung
1. Tỏc gi?.
2. Tác phẩm
b. Xuất xứ: Trích trong tập thơ “Lửa thiêng”.
c. Chủ đề: Huy Cận đã mượn bức tranh thiên nhiên để thể hiện
cái tôi cá nhân trước vũ trụ bao la,đồng thời bộc bạch
được tình yêu của nhà thơ đối với quê hương đất nước.
3. Đọc
Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, chủ đề của bài thơ?
tràng
giang
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều.
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót;
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,
Chim nghiêng cánh nhỏ: Bóng chiều sa.
Lòng quê dợn dợn vời con nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
Con thuyền xuôi mái nước song song,
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả;
Củi một cành khô lạc mấy dòng.
Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng;
Mênh mông không một chuyến đò ngang.
Không cầu gợi chút niềm thân mật,
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.
tràng giang
- Huy Cận -
I.Tìm hiểu chung
1. Tỏc gi?.
2. Tác phẩm
4. Bố cục:
3. Đọc
- Khổ thơ 1: Dòng sông tràng giang
- Khổ thơ 2: Cảnh bên bờ tràng giang
- Khổ thơ 3: Cảnh trên sông tràng giang
- Khổ thơ 4: Thiên nhiên và tâm sự của tác giả
4 phần tương ứng với 4 khổ thơ
tràng giang
- Huy Cận -
Ii. đọc - hiểu văn bản
Không gian được mở rộng.
Đây là cảm hứng bao trùm cả bài thơ
- Cảnh: trời rộng, sông dài
- Tình: bâng khuâng, nhớ
Tràng giang
→Từ Hán Việt → tính cổ điển
* Lời đề từ: Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài
1. Nhan đề và lời đề từ
* Nhan đề: Tràng giang
Tràng giang: 2 âm “ang”
→ tạo sự mênh mông hơn cho dòng sông.
Em hãy nêu ý nghĩa nhan đề và lời đề từ của bài thơ?
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền xuôi mái nước song song
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả
Củi một cành khô lạc mấy dòng
tràng giang
- Huy Cận -
Ii. đọc - hiểu văn bản
1. Nhan d? v l?i d? t?
2. Khổ thơ 1: Dũng sụng trng giang
Em hãy tìm các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ? Ý nghĩa của biện pháp nghệ thuật đó?
tràng giang
- Huy Cận -
Ii. đọc - hiểu văn bản
1. Nhan d? v l?i d? t?.
2. Khổ thơ 1:
Dòng sông tràng giang
Cảnh đẹp, buồn.
- Đảo ngữ
- Một cành khô
- Lạc mấy dòng
Nhấn mạnh cảm giác lênh đênh, trôi nổi của một kiếp người.
- Điệp từ
- Điệp điệp
- Song song
Đối lập: Thuyền về - nước lại → gợi cảm giác chia lìa,
xa cách.
Biện pháp đảo ngữ mang lại cho em cảm giác gì?
Các biện pháp nghệ thuật: Điệp từ, nhân hoá, đối lập, đảo ngữ Tràng giang hiện lên là một bức tranh thiên nhiên đẹp nhưng con người lại cô đơn, rợn ngợp trước vũ trụ bao la.
tràng giang
- Huy Cận -
Ii. đọc - hiểu văn bản
1. Nhan d? v l?i d? t?
Ý nghĩa của các biện pháp nghệ thuật?
2. Khổ thơ 1:
Dòng sông tràng giang
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Nắng xuống trời lên sâu chót vót
Sông dài trời rộng bến cô liêu
tràng giang
- Huy Cận -
Ii. đọc - hiểu văn bản
1. Nhan d? v l?i d? t?
2. Khổ thơ 1:
Dòng sông tràng giang
3. Khổ thơ 2:
Cảnh bên bờ tràng giang
Nhóm 1: Cảnh vật ở hai câu thơ đầu hiện lên như thế nào?
Nhóm 2: Bức tranh tràng giang ở 2 câu cuối có thêm những hình ảnh gì mới về cảnh và tình?
Câu hỏi thảo luận nhóm
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Nắng xuống trời lên sâu chót vót
Sông dài trời rộng bến cô liêu
tràng giang
- Huy Cận -
Ii. đọc - hiểu văn bản
1. Nhan d? v l?i d? t?
2. Khổ thơ 1:
Dòng sông tràng giang
3. Khổ thơ 2:
Cảnh bên bờ tràng giang
- Từ láy
Lơ thơ
Đìu hiu
Vắng vẻ, hiu hắt.
- Câu hỏi tu từ: (Đâu tiếng làng xa...)
Tàn tạ, quạnh vắng.
Nhóm 1:Cảnh vật ở hai câu thơ đầu hiện lên như thế nào?
+ Sâu chót vót → Cách diễn đạt mới mẻ, gợi cảm giác
vắng vẻ, lạnh lẽo.
tràng giang
- Huy Cận -
Ii. đọc - hiểu văn bản
2. Khổ thơ 1:
Dòng sông tràng giang
3. Khổ thơ 2:
Cảnh bên bờ tràng giang
+ Nắng xuống >< trời lên
+ Sông dài >< trời rộng
Bức tranh không gian ba chiều độc đáo
+ Bến cô liêu
Cảnh vật hiu hắt, vắng vẻ
1. Nhan đề và lời đề từ
Nhóm 2: Bức tranh tràng giang 2 câu thơ sau có thêm những hình ảnh gì mới về cảnh và tình?
Em có suy nghĩ gì về từ “sâu chót vót”?
- Tình
- Cảnh
Nắng xuống trời lên sâu chót vót
Sông dài trời rộng bến cô liêu
Qua cảnh và tình Không gian được mở rộng con người buồn bã, lẻ loi hơn.
tràng giang
- Huy Cận -
Ii. đọc - hiểu văn bản
2. Khổ thơ 1:
Dòng sông tràng giang
3. Khổ thơ 2:
Cảnh bên bờ tràng giang
1. Nhan đề và lời đề từ
* Nhận xét chung
Bèo dạt về đâu hàng nối hàng
Mênh mông không một chuyến đò ngang
Không cầu gợi chút niềm thân mật
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng
tràng giang
- Huy Cận -
Ii. đọc - hiểu văn bản
2. Khổ thơ 1:
1. Nhan đề và lời đề từ
Dòng sông tràng giang
3. Khổ thơ 2:
Cảnh bên bờ tràng giang
4. Khổ thơ 3:
Cảnh trên sông tràng giang
Bức tranh tràng giang được bổ sung thêm vài hình ảnh đó là những hình ảnh nào? Hình ảnh cầu và đò gợi cảm giác gì?
- Bèo dạt về đâu...
Thân phận lênh đênh, vô định
- Không đò
- Không cầu
Gợi sự chia cắt, vắng vẻ
tràng giang
- Huy Cận -
Ii. đọc - hiểu văn bản
2. Khổ thơ 1:
1. Nhan đề và lời đề từ
Dòng sông tràng giang
3. Khổ thơ 2:
Cảnh bên bờ tràng giang
4. Khổ thơ 3:
Cảnh trên sông tràng giang
Từ các hình ảnh Bức tranh vắng vẻ, trơ trọi, không có dấu hiệu hòa hợp của cuộc sống con người.
- Lặng lẽ - bờ xanh - bãi vàng
Càng mênh mông, hiu quạnh hơn.
Thân phận lênh đênh, vô định
Thân phận lênh đênh, vô định
- Bèo dạt về đâu...
Thân phận lênh đênh, vô định
- Bèo dạt về đâu...
Thân phận lênh đênh, vô định
Càng mênh mông, hiu quạnh hơn.
- Bèo dạt về đâu...
Thân phận lênh đênh, vô định
Càng mênh mông, hiu quạnh hơn.
- Bèo dạt về đâu...
Thân phận lênh đênh, vô định
- Bèo dạt về đâu...
Càng mênh mông, hiu quạnh hơn.
Thân phận lênh đênh, vô định
- Bèo dạt về đâu...
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa
Lòng quê dợn dợn vời con nước
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà
tràng giang
- Huy Cận -
Ii. đọc - hiểu văn bản
5. Khổ thơ 4:
Cảnh thiên nhiên và tâm sự của chủ thể trữ tình.
Khắc họa thời gian nghệ thuật - con người dễ cảm thấy cô đơn, buồn bã.
- Nghệ thuật gợi tả độc đáo: Chim nghiêng cánh nhỏ - bóng chiều sa
Lớp lớp mây
Không gian tầng lớp
Đùn núi bạc
Nét đẹp hùng vĩ, cổ kính
Em hãy tìm nghệ thuật được tác giả sử dụng trong khổ thơ 4? Nêu giá trị biểu cảm của các nghệ thuật đó?
- Bút pháp chấm phá
tràng giang
- Huy Cận -
Ii. đọc - hiểu văn bản
5. Khổ thơ 4:
Cảnh thiên nhiên và tâm sự của chủ thể trữ tình
- Lòng quê, nhớ nhà :
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà
Mượn hình ảnh cũ diễn đạt một cảm xúc mới mẻ, sâu sắc
- Dợn dợn:
Cảnh thiên nhiên hùng vĩ, tráng lệ còn nỗi lòng nhớ quê của tác giả rất da diết, cháy bỏng, thường trực.
Cảm giác thấm thía bên trong.
Nỗi niềm của người xa xứ.
Quê hương khuất bóng hoàng hôn
Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai
Em có cảm nhận gì về tâm trạng nhớ nhà của nhân vật trữ tình?
tràng giang
- Huy Cận -
Iii. Tổng kết
1. Nội dung
- Nỗi buồn trước cảnh trời rộng, sông dài, tâm trạng bơ vơ bế
tắc của thi nhân trước cuộc đời, lòng yêu nước thầm kín.
2. Nghệ thuật
-Thể thơ thất ngôn, thủ pháp tương phản, từ láy, biện pháp tu từ.
-Vẻ đẹp cổ điển, âm điệu trầm buồn, dư ba sâu lắng.
-Màu sắc hiện đại trong cách thể hiện tâm trạng và dùng thi liệu.
IV. CỦNG CỐ
Em hãy khái quát nội dung và nghệ thuật của bài thơ này?
Câu 1. Bài thơ Tràng giang được Huy Cận gợi cảm hứng từ con sông nào?
tràng giang
- Huy Cận -
a. Sông Hồng
IV. CỦNG CỐ
b. Sông Lô
c. Sông Thái Bình
d. Sông Cửu Long
SAI
Đúng
Câu 2. Lời đề từ: “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài”
trong bài thơ Tràng giang thể hiện rõ nhất cảm xúc gì?
tràng giang
- Huy Cận -
a. Nỗi buồn, nỗi cô đơn trước thời gian, vũ trụ, cuộc đời.
IV. CỦNG CỐ
b. Nỗi buồn nhớ về một quá khứ xa xôi.
c. Nỗi xao xuyến khó tả trước vẻ đẹp của thế giới tự nhiên.
d. Nỗi buồn nhớ đất nước, quê hương.
SAI
Đúng
Câu 3. “ Củi một cành khô lạc mấy dòng” lúc đầu được Huy Cận viết là “ Một cánh bèo đơn đã lạc dòng”. Hình ảnh “ Cành củi khô” gợi nét nghĩa nào khác với “ Cánh bèo đơn”.
tràng giang
- Huy Cận -
d. Hết chất sống.
a. Trôi nổi.
b. Nhỏ nhoi.
c. Vô định
SAI
Đúng
IV. CỦNG CỐ
Câu 4. Điền vào chỗ trống cặp từ đúng nhất.
Lòng quê… vời con nước,
Không khói… cũng nhớ nhà.
tràng giang
- Huy Cận -
b. Dợn dợn – Hoàng hôn.
a. Song song – Điệp điệp.
c. Mênh mông – Thân mật.
SAI
Đúng
IV. CỦNG CỐ
Câu 5. Nội dung của bài thơ Tràng giang được hiểu như thế nào?
tràng giang
- Huy Cận -
d. Cả a và b.
a. Tâm trạng cô đơn, buồn bã.
b. Tình yêu quê hương đất nước kín đáo mà thiết tha.
c. Tràng giang chỉ là cảnh đẹp thiên nhiên.
SAI
Đúng
IV. CỦNG CỐ
V. DẶN DÒ
Giao bài tập về nhà.
1. Học thuộc bài thơ Tràng giang
2. Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 29
3. Qua phân tích bài thơ, anh (chị) rút ra được nội dung gì?
Chuẩn bị bài mới.
Về nhà chuẩn bị bài Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ
để làm bài tập.
tràng giang
- Huy Cận -
Bài học đến đây là hết. Xin cảm ơn sự có mặt của quý thầy cô
Ngöôøi thöïc hieän
Đàm Thị Thanh Huyền
Xin chaøo vaø heïn gaëp laïi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Meo Muon Lap Gia Dinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)