Tuần 22. Tràng giang

Chia sẻ bởi Phạm Thị Hường | Ngày 10/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Tuần 22. Tràng giang thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

www.themegallery.com
Company Logo
Tràng Giang
Huy Cận




TRAØNG GIANG


TAÙC GIAÛ: HUY CAÄN
Người thực hiện: Phạm Thị Hường
B – K58 – Ngữ văn
www.themegallery.com
Company Logo
Huy Cận là ai?
I – TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
1. Tác giả Huy Cận:
( 1919 – 2005 )
I. Giới thiệu chun g:
Huy Cận, tên thật là Cù Huy Cận
Quê quán: làng Ân Phú, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh.
- Là nhà thơ lãng mạng sớm đi với Cách mạng.
- Thành công trong sáng tác thi ca và trên con đường phụng sự Tổ Quốc.
Nhà thơ Huy Cận
www.themegallery.com
Company Logo
Sự nghiệp sáng tác của nhà thơ?
- Trước Cách mạng tháng Tám: thơ Huy Cận thấm đẫm một nỗi buồn. Nhà thơ thường khắc hoạ những cảnh lụi tàn, bơ vơ, hoang vắng, chia lìa.
- Sau Cách mạng tháng Tám:Huy Cận sáng tác dồi dào & có nhiều đổi mới, tìm thấy sự hoà điệu giữa con người và xã hội.
* Phong cách thơ Huy Cận :
- Sự nghiệp sáng tác
Trước cách mạng
Lửa thiêng (1940), Kinh cầu tự (1942), Vũ trụ ca (1940- 1942)
Sau cách mạng: Trời mỗi ngày lại sáng (1958), Đất nở hoa (1960), Bài thơ cuộc đời (1963)…
Thơ Huy Cận hàm súc, giàu triết lý.
Nhà thơ Huy Cận
Hình ảnh c?a Huy C?n
2. Tác phẩm
Xuất xứ: Trong tập “Lửa thiêng” (1940).
Cảm hứng bao trùm tập thơ là nỗi buồn, sự bơ vơ, lạc lõng.
Tập thơ đã khẳng định vị trí của Huy Cận trong phong trào Thơ Mới.

 
Nhà thơ Huy Cận
www.themegallery.com
Company Logo
II – ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
Em hãy đọc diễn cảm bài thơ.
www.themegallery.com
Company Logo
1/ Bức tranh thiên nhiên và tâm trạng của nhà thơ:
Khổ 1:
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
Con thuyền xuôi mái nước song song,
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả;
Củi một cành khô lạc mấy dòng
II. Đọc hiểu văn bản
2.1 Nhan đề và lời đề từ.
a. Nhan đề
- Tràng giang: sông lớn, dài, điệp vần “ang” tạo nên dư âm vang xa.
=> Đây chính là âm hưởng của nỗi buồn mênh mang trải dài bài thơ.


2. Phân tích




b. Đề từ
- Cảnh: trời rộng, sông dài → không gian rộng lớn
- Tình: bâng khuâng, nhớ → nỗi buồn, nỗi sầu
=> Nhan đề và đề từ đã định hướng cho cảm xúc chủ đạo của bài thơ: nỗi buồn trước không gian rộng lớn.
2.2 Bức tranh thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ.
Khổ 1

Không gian sông nước mênh mông
Sóng gợn tràng giang
Nước song song
Lạc mấy dòng
Hình ảnh:
Con thuyền xuối mái
Thuyền về nước lại
Củi một cành khô lạc mấy giòng
Ý nghĩa hình tượng?
www.themegallery.com
Company Logo

Cảm giác buông xuôi, phó mặc.
Nỗi chia li, tan tác.
Sự chìm nổi, cô đơn, lạc loài giữa sông nước mêng mông
Cảm giác về sự lẻ loi cô đơn của con người trong trời đất.


www.themegallery.com
Company Logo
* Từ ngữ:
-Buồn điệp điệp
-Sầu trăm ngả
→gợi nỗi buồn thương da diết, miên man không dứt
Với cách sử dụng từ láy và nghệ thuật đối uyển chuyển, linh hoạt, âm điệu thơ nhịp nhàng, trầm buồn,vần gieo gián cáchBức tranh sông nước tràng giang mênh mông, bát ngát, mang đậm màu sắc cổ điển, gợi nỗi buồn mênh mang trong lòng ngườinỗi buồn của nhà thơ lan tỏa khắp sông nước, tâm hồn thi sĩ đã nhập cảnh trọn vẹn.
www.themegallery.com
Company Logo
b. Khổ 2
Hình ảnh: Cồn nhỏ
lơ thơ, gió đìu hiu
Âm thanh: tiếng làng xa vãn chợ chiều
→ Không gian tĩnh lặng, vắng bóng hoạt động của con người
THE END
Trời
Lên

Trời rộng Bến cô liêu Sông dài


Nắng
Xuống
www.themegallery.com
Company Logo
-Nắng xuống >< trời lên: gợi cả chiều cao, chiều sâu, không gian ngược hướng đẩy xa nhau.
- Sông dài >< trời rộng: không gian mở ra chiều dài và chiều rộng
-Bến cô liêu: con người trở nên bé nhỏ trước không gian hoang sơ, vắng lặng.
=> Không gian rộng lớn, vắng vẻ, tĩnh lặng, cảnh vật hoang sơ, hiu quạnh.
www.themegallery.com
Company Logo
c. Khổ 3
- Cánh bèo => sự tan tác, chia ly
- Dạt, hàng nối hàng→ sự trôi nổi, vô định
- Không cầu, không đò: 2 lần phủ định
- Không có “niềm thân mật”: không tìm thấy sự gần gũi, chia sẻ của tình người, tình đời.
- Lặng lẽ, bờ xanh tiếp bãi vàng: thiên nhiên lạc lõng, bơ vơ.
=> Không gian được đẩy đến tận cùng cùa sự hoang vắng, cô liêu.
www.themegallery.com
Company Logo
d. Khổ 4
Bức tranh thiên nhiên ở hai câu đầu của khổ thứ 4 mang nét khác biệt so với các khổ thơ trước:
- Mây cao, núi bạc: hình ảnh thiên nhiên kì vĩ, lớn lao
- Chim nghiêng cánh nhỏ: cánh chim nhỏ bé, đơn côi, lạc lõng trước không gian bao la, rộng lớn.
=> Thiên nhiên được nhìn ở tầng cao, hùng vĩ, tráng lệ khác hẳn với thiên nhiên ở tầng thấp hoang sơ, tĩnh lặng ở các khổ thơ trước.
www.themegallery.com
Company Logo
2.3 Lòng yêu nước thầm kín của tác giả.
Tâm trạng của tác giả được thể hiện gián tiếp qua bức tranh thiên nhiên ở các khổ thơ trên: buồn điệp điệp, sầu trăm ngả, bến cô liêu.
=> Tác giả đã gửi gắm nỗi buồn, nỗi sầu của một cái Tôi thơ Mới qua bức tranh thiên nhiên “Tràng giang” rộng lớn và hoang vắng. Tác giả thiết tha với cảnh vật thiên nhiên cũng chính là biểu hiện kín đáo của lòng yêu nước.
www.themegallery.com
Company Logo













- Hai câu cuối khổ 4 thể hiện trực tiếp lòng yêu nước của tác giả
- Lòng quê: tấm lòng, tình cảm với quê hương, đất nước.
- Láy: “dợn dợn”: tình cảm của tác giả đang trào lên theo con sóng.
→ Tình yêu quê hương lấy cảm hứng từ sông nước và trải dài theo từng con sóng
www.themegallery.com
Company Logo
So sánh với Thôi Hiệu:
Quê hương khuất bóng hoàng hôn
Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai
Hai nỗi nhớ gặp nhau ở lòng yêu quê hương đất nước. Nỗi nhớ của Huy Cận da diết hơn, thường trực hơn vì ông đang phải sống trong cảnh nước mất nhà tan.
=> Hai câu thơ cuối nặng một tấm lòng thương nhớ quê hương, đất nước. Ẩn trong nỗi bơ vơ của một cá thể cô đơn trước trời nước mênh mông rộng lớn là tâm trạng đau đớn của một người dân vong quốc.
www.themegallery.com
Company Logo
III. TỔNG KẾT
1. Nội dung: Nỗi sầu nhân thế và lòng yêu nước thầm kín của tác giả.
2. Nghệ thuật: bút pháp cổ điển và hiện đại
www.themegallery.com
Company Logo
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Hường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)