Tuần 22. Tràng giang

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hồng | Ngày 10/05/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Tuần 22. Tràng giang thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:



TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
KHOA NGỮ VĂN




GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ








Sinh viên thực hiện:
ĐÀM THỊ THU HƯƠNG



2
SÁCH NGỮ VĂN 11- TẬP II
CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
THỜI GIAN : 1 TIẾT(45`)
TRÀNG GIANG
3
A-Kiểm tra bài cũ
B-Nội dung bài học

I/ Tìm hi?u chung:
1/ Tác gi?
2/ Tác phẩm
3/ Bài thơ Tràng giang
III/Tổng kết
IV/ Củng cố
V/ Dặn dò
II/ Đọc hiểu văn bản
Vấn đề thảo luận thứ 1
Vấn đề thảo luận thứ 2
Vấn đề thảo luận thứ 3
Vấn đề thảo luận thứ 4
4
KIỂM TRA
BÀI CŨ
TG:5`
5
1/ Em hãy đọc lại thật diễn cảm bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" của Hàn Mă�c Tử?
2/ Em có thể chỉ ra sắc thái
khác nhau ở mỗi khổ thơ và mạch cảm xúc liên kết giữa những khổ thơ đó?
Chúc các em trả lời tốt!
6
TÌM HIỂU
CHUNG
TG:5`
7
1- Taùc giaû:
Dựa vào SGK và những hiểu biết của mình, em có
thể nêu lên những nét chính về cuộc đời và con người
Huy Cận?
Sgk 48
2/ Tác phẩm:
Em có hiểu biết gì về sự nghiệp
sáng tác của Huy Cận?
Tập thơ Lửa thieâng ñöa Huy Caän trôû thaønh teân tuoåi haøng ñaàu trong phong traøo thô môùi.
Bao truøm taäp thô laø noãi buoàn meânh mang,da dieát“Huy Caän ñi löôïm laët nhöõng chuùt buoàn rôi raõi ñeå roài saùng taïo neân nhöõng vaàn thô aûo naûo”,“ Thaät chöa coù bao giôø trong thô Vieät Nam laïi buoàn vaø nhaát laø xoán xang nhö theá”.
Hoàn thô “aûo naûo”, bô vô ñoù vaãn coá tìm ñöôïc söï haøi hoøa vaø maïch soáng aâm thaàm trong taïo vaät vaø cuoäc ñôøi.
8








3- Bài thơ Tràng giang:

? Là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất tập Lửa thiêng.

? Hòan cảnh sáng tác:
9
đọc hiểu
văn bản
TG:28`
10
Bèo dạt về đâu hàng nối hàng
Mênh mông không một chuyến đò ngang
Không cầu gợi chút niềm thân mật
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng

Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa
Lòng quê dợn dợn vời con nước
Không khói hoàng hôm cũng nhớ nhà.
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền xuôi mái nước song song
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả
Củi một cành khô lạc mấy dòng

Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Nắng xuống trời lên sâu chót vót
Sông dài trời rộng bến cô liêu
Đọc- ngâm thơ
11
12
13
14

Bèo dạt về đâu hàng nối hàng
Mênh mông không một chuyến đò ngang
Không cầu gợi chút niềm thân mật
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng

Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa
Lòng quê dợn dợn vời con nước
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà
Cảm nhận của em khi đọc xong
bài thơ này là gì?
Những yếu tố nào trong bài thơ đã
giúp em có cảm nhận như vậy?
15

a/ Nhịp điệu :
dàn trải, tạo sự mênh mang của cảm xúc

b/ Thanh điệu: Sự phối thanh trong thơ
Hệ thống từ láy tiếng
Cấu trúc từ song song trùng điệp

1/ Âm điệu trầm buồn, dư vang, sâu lắng
3/ Hệ thống hình ảnh thể hiện nỗi buồn
2/ Hệ thống từ ngữ đặc tả nỗi buồn
16
Sóng gợn tràng giang / buồn điệp điệp
Con thuyền xuôi mái / nước song song
Thuyền về / nước lại sầu trăm ngả
Củi một cành khô / lạc mấy dòng

Lơ thơ cồn nhỏ / gió đìu hiu
Đâu / tiếng làng xa / vãn chợ chiều
Nắng xuống trời lên / sâu chót vót
Sông dài trời rộng / bến cô liêu
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
T
T
T
T
T
T
T
T
T
T
T
T
B
17
Bèo dạt về đâu / hàng nối hàng
Mênh mông / không / một chuyến đò ngang
Không cầu / gợi chút niềm thân mật
Lặng lẽ bờ xanh / tiếp bãi vàng

Lớp lớp mây cao / đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ / bóng chiều sa
Lòng quê dợn dợn / vời con nước
Không khói hoàng hôn / cũng nhớ nhà
18
THẢO LUẬN
VẤN ĐỀ 1: Em hiểu như thế nào về nhan đề
bài thơ và câu thơ đề từ ?
VẤN ĐỀ 2: Em cảm nhận gì về bức tranh
thiên nhiên trong bài thơ và tâm trạng của
tác giả trước cảnh ấy? Thử lí giải nguyên
nhân tâm trạng đó.
19
Vấn đề 3: Có ý kiến cho rằng bài thơ thấm
đượm một tình yêu quê hương đất nước?
Em có đồng ý với ý kiến đó không?
Vấn đề 4: Tràng giang là một bài thơ mới
nhưng lại rất cổ điển. Em suy nghĩ gì
về nhận định trên?
THẢO LUẬN
20
1/ Về nhan đề bài thơ:
- Tràng giang có phải chỉ tên một con sông cụ thể
nào không?
- Với nhan đề này, tác giả đã dùng thủ pháp
nghệ thuật gì?
- Tác dụng của thủ pháp đó?

2/ Về câu thơ đề từ:
- Em hiểu như thế nào về câu thơ đề từ?
- Chủ thể được nói đến ở đây là đối tượng nào?
- Câu thơ có quan hệ như thế nào đến nội dung
tư tưởng và ý đồ nghệ thuật của tác giả?
1/ Về nhan đề bài thơ:

?Gợi liên tưởng đến con sông Trường giang trong câu thơ Lí Bạch " Duy kiến Trường giang thiên tế lưu"

?Láy âm "ang" tạo dư âm vang xa, trầm buồn
gợi hình ảnh con sông vừa dài vừa rộng

?Lặp lại trong câu thơ đầu ?Nhấn mạnh âm hưởng chung toàn bài
Con sông trong hư cấu, tưởng tượng.

Vấn đề 1
21
2/Câu thơ đề từ " Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài"
?Bâng khuâng, nhớ: tâm trạng ngỡ ngàng, luyến tiếc, nhớ thương xen kẽ nhau.

?Trời rộng, sông dài: cảnh vũ trụ bao la, bát ngát

?Chủ thể câu thơ: con người
tạo vật
?Cảnh và người có sự giao thoa, tương cảm
?Là điểm tựa cho cảm hứng, cho ý tưởng của tác giả truển khai trong tác phẩm
22
1/ Tìm những từ miêu tả những bức tranh thiên nhiên?
2/ Em nhận xét gì về bức tranh thiên nhiên đó?
3/ Thủ pháp nào được tác giả lựa chọn? Tác dụng của biện pháp đó.
4/ Nỗi lòng của nhà thơ trước cảnh vật ?
5/ Thử lí giải nguyên nhân tâm trạng của nhà thơ
( bản thân tác giả, thời đại tác giả đang sống)?
Vấn đề 2
23
Bức tranh thiên nhiên
Sóng gợn tràng giang củi một cành khô
Nắng xuống, trời lên lơ thơ cồn nhỏ
Sông dài trời rộng bến cô liêu
Bờ xanh tiếp bãi vàng nghiêng cánh nhỏ
Lớp lớp mây cao
Mênh mông vô hạn
Nhỏ bé, hữu hạn
BỨC TRANH THIÊN NHIÊN
24
Thuyền xuôi mái, nước song song
Thuyền về nước lại

Lơ thơ cồn nhỏ
Bến cô liêu
Chim nghiêng cánh nhỏ
Củi một cành khô

Bèo dạt về đâu
Lạc mấy dòng
Vãn chợ chiều

Đâu tiếng làng xa
Không cầu. . .thân mật
Không chuyến đò ngang




Chia lìa




Nhoû beù, ñôn
coâi, laïc loõng
Trôi nổi, vô định
hoang vắng, tàn tạ
không còn có
sự hiện diện
của con người�
Cảnh hoang sơ, hiu quạnh đến tuyệt đối
Con người như bị nhấn chìm, mất hút trong nỗi buồn thả�m sâu khi đứng trước �tao vật
Nguyên nhân nỗi buồn
Tâm hồn nhạy cảm trước thiên nhiên
Tâm trạng phổ biến của nhiều nhà thơ mới
Nỗi buồn thời đại- khi mà tương lai, hạnh phúc và tự do rất hư ảo, mong manh
BỨC TRANH THIÊN NHIÊN
25
Vấn đề 3
1/ Bài thơ có đơn thuần miêu tả cảnh thiên nhiên không?

2/ Em hiểu tâm trạng của tác giả thể hiện như thế nào qua câu thơ " không khói hòang hôn cũng nhớ nhà"?

3/ Câu thơ này có sự liên hệ như thế nào với hai câu thơ của Thôi Hiệu?

4/ Tình yêu quê hương đất nước được bộc lộ như thế nào?
26
Lòng quê dợn dợn / vời con nước
Không khói hoàng hôn / cũng nhớ nhà

Huy Cận mượn ý thơ người xưa để gởi gắm tâm trạng: nỗi buồn như thường trực, da diết và não lòng
?Nỗi đau đời "cùng đất nước mà nặng buồn sông núi"


Bài thơ bày tỏ tình yêu quê hương đất nước, thể hiện ở:
- Thiên nhiên gần gũi, thân thuộc với quê hương Việt Nam
- Tình cảm gắn bó của tác giả với cảnh vật của đất nứơc.
- Con người và cảnh vật cùng chung một nỗi buồn mất nước?nỗi lòng chung của
thế hệ thanh niên lúc bấy giờ
TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC
27
1/ Em hieåu nhö theá naøo veà neùt coå ñieån trong baøi thô?
2/ Baøi thô coù söï gaàn guõi vôùi nhöõng baøi thô naøo em ñaõ hoïc? Tìm hieåu veà theå thô, hình aûnh thô, töø ngöõ söû duïng, ñeà taøi. . .
3/ Baøi thô tuy mang neùt coå ñieån nhöng laïi raát hieän ñaïi. Caùi khaùc bieät, neùt hieän ñaïi cuûa baøi thô ôû choã naøo (noù gaàn guõi nhö theá naøo vôùi cuoäc soáng ñôøi thöôøng?)
Vấn đề 4
28
















? Đề tài: Thiên nhiên " cao sơn, lưuthủy"
Con người cô đơn trước thiên nhiên rộng lớn, vô cùng.

? Thể thơ: thất ngôn Đường luật

? Nhan đề: Hán Việt? Gợi không khí cổ kính, xa xưa.
? Thi liệu quen thuộc:

? Gợi nhớ những câu thơ Đường

1/ NÉT CỔ ĐIỂN:
29
NÉT CỔ ĐIỂN
30
2/ NÉT hiện đại:
Nhaän thöùc cuûa con ngöôøi veà vuõ truï: noãi loøng rieâng cuûa caùi toâi bò laïc loõng giöõa thieân nhieân.

Hình aûnh, caûm nhaän môùi laï: Buoàn ñieäp ñieäp, cuûi moät caønh khoâ. . .

Chi tieát chaân thaät, gaàn guõi, ñôøi thöôøng: cuûi khoâ, beøo daït, chôï chieàu, caàu, chuyeán ñoø ngang. . .

Heä thoáng töø thuaàn Vieät: gôïn, xuoâi maùi, laïc, saàu . . .
31
TỔNG KẾT
Sau khi học xong bài thơ Tràng giang, em nào có thể cho cô biết chủ đề của tác phẩm?
Qua bài thơ mới mang vẻ đẹp cổ điển, Huy Cận đã bộc lộ nỗi sầu của một "cái tôi" cô đơn trước thiên nhiên rộng lớn,
qua đó bày tỏ lòng yêu nước thầm kín mà thiết tha.
TG:2`
32
CỦNG CỐ
TG:3`
33
1









1/ Nêu một số nét nổi bật
trong sáng tác của Huy Cận
trước Cách Mạng.

2/ Em cảm nhận gì về bức tranh
thiên nhiên trong bài thơ và tâm
trạng của tác giả trước thiên nhiên?

3/ Em có suy nghĩ gì
khi có ý kiến cho rằng,
bài thơ " dọn đường
cho lòng yêu giang san Tổ quốc?

4/ Tại sao nói: Tràng giang vừa mang tính cổ điển vừa mang tính hiện đại?
34
V-DẶN DÒ:
TG:2`
35
1/Học thuộc lòng bài thơ
(tập đọc một cách diễn cảm)
2/ Học bài theo nội dung
đã được củng cố.
3/Chuẩn bị bài Tương tư -
Nguyễn Bính.
4/ Làm bài tập nâng cao trang 50, đồng thời thử
giải thích vì sao Xuân Diệu nói" Cảm giác nổi trội nhất khi đọc bài thơ là cảm giác không gian"
36
Chúc các em
có một buổi học thú vị!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hồng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)