Tuần 22. Tràng giang
Chia sẻ bởi Mai Hoàng Phúc |
Ngày 10/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Tuần 22. Tràng giang thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Huy Cận
Tràng giang
Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
Con thuyền xuôi mái nước song song,
Thuyền về, nước lại sầu trăm ngả;
Củi một cành khô lạc mấy dòng.
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều.
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót;
Sông dài trời rộng, bến cô liêu.
Bèo dạt về đâu hàng nối hàng,
Mênh mông không một chuyến đò ngang,
Không cầu gợi chút niềm thâm mật,
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,
Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa.
Lòng quê dợn dợn vời con nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà
I. Giới thiệu chung:
a. Cuộc đời:
- Quê quán: Hương Sơn – Hà Tĩnh.
- Gia đình: Nhà nho nghèo.
- Bản thân:
1939: đậu tú tài tại Huế
1942: Tham gia mặt trận Việt Minh
Sau 1945: Giữ nhiều chức vụ quan trọng trong chính phủ.
1996: Ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học và nghệ thuật.
1. Tác giả: Cù Huy Cận (1919)
b. Sự nghiệp: Các tập thơ tiêu biểu
- Trước CMT8: tập “Lửa thiêng” (1940)
- Sau CMT8: “Trời mỗi ngày lại sáng” (1958), “Đất nở hoa” (1960)…
2. Bài thơ “Tràng giang”:
a. Nhan đề:
“Tràng giang” : từ Hán - Việt: Sông dài.
b. Xuất xứ:
In trong tập “Lửa thiêng” là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Huy Cận.
c. Chủ đề
Mượn cảnh “Tràng Giang” nói lên nỗi buồn cô đơn lạc lõng của nhà thơ. Qua đó gởi gắm tâm
sự nhớ nhà, nhớ quê hương da diết cũng như nỗi buồn trước cảnh loạn li của đất nước.
1. Âm điệu chung của bài thơ:
Bài thơ được viết theo âm điệu của thể thơ thất ngôn hài hoà giữa nhịp và thanh.
- Nhịp thơ 2/2/3 hoặc 4/3.
- Thanh điệu: dựa trên nền thanh điệu bằng/trắc của thể thơ cổ + sáng tạo của từ láy nguyên âm (điệp điệp, song song) + cách sắp xếp ngôn từ theo nguyên tắc song song trùng điệp (nắng xuống, trời lên, hàng nối hàng)
toát lên âm điệu triền miên, mênh mang, xao xuyến.
II. Đọc-hiểu văn bản:
2. Bức tranh thiên nhiên:
Đầu đề “Tràng giang” (láy âm): Sông dài,
mênh mang
- “Điệp điệp” (láy âm): Sông nước nối tiếp nhau loang xa tới tận chân trời.
- “Song song” (láy âm): Luồng nước rong ruổi
kéo dài mãi về phía vô tận.
Mênh mông vô biên của sông nước.
Lớp lớp mây cao >< lơ thơ cồn nhỏ
Đùn núi bạc >< củi một cành khô
Bóng chiều sa >< chim nghiêng cánh nhỏ
Sự tương phản giữa cái vô hạn và hữu hạn càng làm nổi bật lên cái nhỏ bé, đơn côi, lạc lõng
Cảnh mênh mông vô biên, rợn ngợp của đất trời, tạo vật
Với thủ pháp nghệ thuật tương phản đã tạo nên sự xuất thần của hồn thơ, mở ra một không gian vô biên với chiều cao, chiều rộng, chiều dài “sâu”. Ánh mắt của tác giả như xuyên vào đáy của vũ trụ để cảm nhận được chiều sâu “chót vót” (từ láy) - chỉ chiều cao, bầu trời dường như mỗi lúc một sâu hơn, chót vót hơn.
- Không có chợ chiều
đò ngang
cầu gợi chút niềm thân mật
- Bến cô liêu (gợi hình ảnh mang nét cổ kính)
điệp từ
Không gian buồn, trống vắng, lặng lẽ, đìu hiu.
3. Tâm trạng của tác giả
trước buổi chiều hoàng hôn:
- Cô đơn, lạc lõng, bơ vơ trước đất trời bao la
“Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa”
- Mang nỗi buồn cô đơn trước cuộc đời bế tắc
“`Củi một cành khô lạc mấy dòng”
- Lòng nhớ quê hương da diết, cháy bỏng
“Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà”
=> Tâm trạng buồn bế tắc, vì mất nước, mất tự do của người thanh niên trí thức ở giai đoạn 1930 – 1945.
Nghệ thuật:
- Bài thơ mang âm hưởng cổ kính Đường thi: “Bến cô liêu”, “đùn núi bạc”…
- Tác giả đã khai thác và sử dụng tinh tế vốn từ ngữ tiếng Việt : láy âm, điệp từ, nhân hoá, tương phản, gợi hình…
- Hình ảnh mới lạ độc đáo ảnh hưởng của văn học phương Tây: “sâu chót vót”. Tất cả những yếu tố ấy đã giúp cho Huy Cận thành công khi sáng tác “Tràng giang”.
III. Tổng kết:
“Tràng giang” là một trong những bài thơ hay nhất trong tập “Lửa thiêng”. Thi sĩ đã chọn thể thơ thất ngôn để vẽ lên bức tranh thiên nhiên đẹp mà đượm buồn, thấm đẫm một nỗi nhớ quê hương da diết.
Tràng giang
Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
Con thuyền xuôi mái nước song song,
Thuyền về, nước lại sầu trăm ngả;
Củi một cành khô lạc mấy dòng.
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều.
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót;
Sông dài trời rộng, bến cô liêu.
Bèo dạt về đâu hàng nối hàng,
Mênh mông không một chuyến đò ngang,
Không cầu gợi chút niềm thâm mật,
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,
Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa.
Lòng quê dợn dợn vời con nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà
I. Giới thiệu chung:
a. Cuộc đời:
- Quê quán: Hương Sơn – Hà Tĩnh.
- Gia đình: Nhà nho nghèo.
- Bản thân:
1939: đậu tú tài tại Huế
1942: Tham gia mặt trận Việt Minh
Sau 1945: Giữ nhiều chức vụ quan trọng trong chính phủ.
1996: Ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học và nghệ thuật.
1. Tác giả: Cù Huy Cận (1919)
b. Sự nghiệp: Các tập thơ tiêu biểu
- Trước CMT8: tập “Lửa thiêng” (1940)
- Sau CMT8: “Trời mỗi ngày lại sáng” (1958), “Đất nở hoa” (1960)…
2. Bài thơ “Tràng giang”:
a. Nhan đề:
“Tràng giang” : từ Hán - Việt: Sông dài.
b. Xuất xứ:
In trong tập “Lửa thiêng” là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Huy Cận.
c. Chủ đề
Mượn cảnh “Tràng Giang” nói lên nỗi buồn cô đơn lạc lõng của nhà thơ. Qua đó gởi gắm tâm
sự nhớ nhà, nhớ quê hương da diết cũng như nỗi buồn trước cảnh loạn li của đất nước.
1. Âm điệu chung của bài thơ:
Bài thơ được viết theo âm điệu của thể thơ thất ngôn hài hoà giữa nhịp và thanh.
- Nhịp thơ 2/2/3 hoặc 4/3.
- Thanh điệu: dựa trên nền thanh điệu bằng/trắc của thể thơ cổ + sáng tạo của từ láy nguyên âm (điệp điệp, song song) + cách sắp xếp ngôn từ theo nguyên tắc song song trùng điệp (nắng xuống, trời lên, hàng nối hàng)
toát lên âm điệu triền miên, mênh mang, xao xuyến.
II. Đọc-hiểu văn bản:
2. Bức tranh thiên nhiên:
Đầu đề “Tràng giang” (láy âm): Sông dài,
mênh mang
- “Điệp điệp” (láy âm): Sông nước nối tiếp nhau loang xa tới tận chân trời.
- “Song song” (láy âm): Luồng nước rong ruổi
kéo dài mãi về phía vô tận.
Mênh mông vô biên của sông nước.
Lớp lớp mây cao >< lơ thơ cồn nhỏ
Đùn núi bạc >< củi một cành khô
Bóng chiều sa >< chim nghiêng cánh nhỏ
Sự tương phản giữa cái vô hạn và hữu hạn càng làm nổi bật lên cái nhỏ bé, đơn côi, lạc lõng
Cảnh mênh mông vô biên, rợn ngợp của đất trời, tạo vật
Với thủ pháp nghệ thuật tương phản đã tạo nên sự xuất thần của hồn thơ, mở ra một không gian vô biên với chiều cao, chiều rộng, chiều dài “sâu”. Ánh mắt của tác giả như xuyên vào đáy của vũ trụ để cảm nhận được chiều sâu “chót vót” (từ láy) - chỉ chiều cao, bầu trời dường như mỗi lúc một sâu hơn, chót vót hơn.
- Không có chợ chiều
đò ngang
cầu gợi chút niềm thân mật
- Bến cô liêu (gợi hình ảnh mang nét cổ kính)
điệp từ
Không gian buồn, trống vắng, lặng lẽ, đìu hiu.
3. Tâm trạng của tác giả
trước buổi chiều hoàng hôn:
- Cô đơn, lạc lõng, bơ vơ trước đất trời bao la
“Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa”
- Mang nỗi buồn cô đơn trước cuộc đời bế tắc
“`Củi một cành khô lạc mấy dòng”
- Lòng nhớ quê hương da diết, cháy bỏng
“Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà”
=> Tâm trạng buồn bế tắc, vì mất nước, mất tự do của người thanh niên trí thức ở giai đoạn 1930 – 1945.
Nghệ thuật:
- Bài thơ mang âm hưởng cổ kính Đường thi: “Bến cô liêu”, “đùn núi bạc”…
- Tác giả đã khai thác và sử dụng tinh tế vốn từ ngữ tiếng Việt : láy âm, điệp từ, nhân hoá, tương phản, gợi hình…
- Hình ảnh mới lạ độc đáo ảnh hưởng của văn học phương Tây: “sâu chót vót”. Tất cả những yếu tố ấy đã giúp cho Huy Cận thành công khi sáng tác “Tràng giang”.
III. Tổng kết:
“Tràng giang” là một trong những bài thơ hay nhất trong tập “Lửa thiêng”. Thi sĩ đã chọn thể thơ thất ngôn để vẽ lên bức tranh thiên nhiên đẹp mà đượm buồn, thấm đẫm một nỗi nhớ quê hương da diết.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Hoàng Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)