Tuần 22. Tràng giang
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hà |
Ngày 10/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Tuần 22. Tràng giang thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Tràng Giang
Huy Cận
I. Đọc – tìm hiểu chung
1. Tác giả
*Cuộc đời:
- Tên khai sinh : Cù Huy Cận
(1919-2005)
-Quê : Hương Sơn,Hà Tĩnh
-Gia đình: Nhà nho nghèo
có truyền thống học hành
- Bản thân: Được đào tạo bài
bản,ông tham gia hoạt động
cách mạng sớm và giữ nhiều
vị trí quan trọng trong bộ máy
nhà nước
*Sự nghiệp sáng tác:
- Tác phẩm chính:
+Trước cách mạng tháng
Tám :Lửa thiêng
(1937-1940) , Kinh cầu tự
(1942),Vũ trụ ca (1940-
1942).
+Sau cách mạng tháng
Tám : Trời mỗi ngày lại
sáng(1958),Bài thơ
cuộc đời (1963) ,Đất nở
hoa (1960) , Chiến trường gần
đến chiến trường xa (1973)...
+Phong cách sáng tác: Là một trong số ít nhà thơ định hình cho mình được phong cách sáng tác
Có sự hòa hợp giữa yếu tố cổ điển và hiện đại thể hiện ở cả nội dung và hình thức
Về nội dung :
Về hình thức:
2.Tác phẩm:
a.Xuất xứ và hoàn cảnh sáng
tác
- Xuất xứ : Lửa thiêng 1940
-Hoàn cảnh sáng tác:1939 –
Khi nhà thơ đạp xe ngắm
cảnh ở sông Hồng
b.Đọc – tìm hiểu bố cục
- Đọc : Chậm rãi ,trầm lắng ,da diết
c.Nhan đề và lời đề từ
-Nhan đề
tràng (trường ) : dài
giang: sông
sông dài
Tại sao nhà thơ lại đặt tên là Tràng giang mà không phải là Trường giang?
+ điệp âm “ang”
->dòng sông không chỉ có chiều dài mà còn có chiều rộng
+từ Hán Việt
->gợi chiều sâu về góc nhìn lịch sử
- Lời đề từ :
Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài
- Tác dụng :
+ Hé mở hoàn cảnh sáng tác của bài thơ
+Hé nội dung, cảm xúc chủ đạo để cảm nhận, bao quát bài thơ
3.Khổ 1: Bức tranh sông nước
Sóng gợn tràng giang buồn diệp điệp
Con thuyền xuôi mái nước song song
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả
Củi một cành khô lạc mấy dòng
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
- Sóng :
+ gợn : sóng chỉ hơi lăn tăn theo chiều của gió thổi nhẹ
+ buồn điệp điệp -> nhân hóa ->sống động tầng tầng ,lớp lớp , dai dẳng ,triền miên
Con thuyền xuôi mái nước song song
- Hình ảnh “con thuyền”
+ Xuất hiện nhiều trong văn thơ:
Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa
Hay bài thơ Cánh buồm nâu của Nguyễn Bính
Hôm nay dưới bến xuôi dòng
Thương nhau qua cửa tò vò nhìn nhau
Anh đi đấy,anh về đâu
Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu,cánh buồm
+ Trong bài thơ:
-ước lệ cho sự lênh đênh, trôi dạt ,phiêu bạt
-lẻ loi, đơn độc
-”xuôi mái” -> vô định,bị động,phụ thuộc
gợi đến hình ảnh của người dân Việt Nam trước cách mạng tháng và tâm lí chán nản,buông xuôi,bơ vơ ,lạc lõng của họ khi sống trong cảnh lầm than ,nô lệ, đặc biệt là những trí thức tiểu tư sản như Huy Cận
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả
-Cặp động từ ngược hướng : thuyền về
nước lại
-Sầu trăm ngả :con số ước lượng ->nỗi buồn vô cùng ,vô tận
Biểu hiện sự ngược ngược, éo le,chia lìa
Củi một cành khô lạc mấy dòng
Hình ảnh cành củi
+ Phép đảo ngữ
+Nghĩa thực :mẩu rơi vãi,khô gãy,tầm thường ,vô giá trị
+Nghĩa hàm ẩn : Những kiếp người nhỏ bé,bơ vơ giữa dòng đời
Huy Cận
I. Đọc – tìm hiểu chung
1. Tác giả
*Cuộc đời:
- Tên khai sinh : Cù Huy Cận
(1919-2005)
-Quê : Hương Sơn,Hà Tĩnh
-Gia đình: Nhà nho nghèo
có truyền thống học hành
- Bản thân: Được đào tạo bài
bản,ông tham gia hoạt động
cách mạng sớm và giữ nhiều
vị trí quan trọng trong bộ máy
nhà nước
*Sự nghiệp sáng tác:
- Tác phẩm chính:
+Trước cách mạng tháng
Tám :Lửa thiêng
(1937-1940) , Kinh cầu tự
(1942),Vũ trụ ca (1940-
1942).
+Sau cách mạng tháng
Tám : Trời mỗi ngày lại
sáng(1958),Bài thơ
cuộc đời (1963) ,Đất nở
hoa (1960) , Chiến trường gần
đến chiến trường xa (1973)...
+Phong cách sáng tác: Là một trong số ít nhà thơ định hình cho mình được phong cách sáng tác
Có sự hòa hợp giữa yếu tố cổ điển và hiện đại thể hiện ở cả nội dung và hình thức
Về nội dung :
Về hình thức:
2.Tác phẩm:
a.Xuất xứ và hoàn cảnh sáng
tác
- Xuất xứ : Lửa thiêng 1940
-Hoàn cảnh sáng tác:1939 –
Khi nhà thơ đạp xe ngắm
cảnh ở sông Hồng
b.Đọc – tìm hiểu bố cục
- Đọc : Chậm rãi ,trầm lắng ,da diết
c.Nhan đề và lời đề từ
-Nhan đề
tràng (trường ) : dài
giang: sông
sông dài
Tại sao nhà thơ lại đặt tên là Tràng giang mà không phải là Trường giang?
+ điệp âm “ang”
->dòng sông không chỉ có chiều dài mà còn có chiều rộng
+từ Hán Việt
->gợi chiều sâu về góc nhìn lịch sử
- Lời đề từ :
Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài
- Tác dụng :
+ Hé mở hoàn cảnh sáng tác của bài thơ
+Hé nội dung, cảm xúc chủ đạo để cảm nhận, bao quát bài thơ
3.Khổ 1: Bức tranh sông nước
Sóng gợn tràng giang buồn diệp điệp
Con thuyền xuôi mái nước song song
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả
Củi một cành khô lạc mấy dòng
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
- Sóng :
+ gợn : sóng chỉ hơi lăn tăn theo chiều của gió thổi nhẹ
+ buồn điệp điệp -> nhân hóa ->sống động tầng tầng ,lớp lớp , dai dẳng ,triền miên
Con thuyền xuôi mái nước song song
- Hình ảnh “con thuyền”
+ Xuất hiện nhiều trong văn thơ:
Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa
Hay bài thơ Cánh buồm nâu của Nguyễn Bính
Hôm nay dưới bến xuôi dòng
Thương nhau qua cửa tò vò nhìn nhau
Anh đi đấy,anh về đâu
Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu,cánh buồm
+ Trong bài thơ:
-ước lệ cho sự lênh đênh, trôi dạt ,phiêu bạt
-lẻ loi, đơn độc
-”xuôi mái” -> vô định,bị động,phụ thuộc
gợi đến hình ảnh của người dân Việt Nam trước cách mạng tháng và tâm lí chán nản,buông xuôi,bơ vơ ,lạc lõng của họ khi sống trong cảnh lầm than ,nô lệ, đặc biệt là những trí thức tiểu tư sản như Huy Cận
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả
-Cặp động từ ngược hướng : thuyền về
nước lại
-Sầu trăm ngả :con số ước lượng ->nỗi buồn vô cùng ,vô tận
Biểu hiện sự ngược ngược, éo le,chia lìa
Củi một cành khô lạc mấy dòng
Hình ảnh cành củi
+ Phép đảo ngữ
+Nghĩa thực :mẩu rơi vãi,khô gãy,tầm thường ,vô giá trị
+Nghĩa hàm ẩn : Những kiếp người nhỏ bé,bơ vơ giữa dòng đời
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)