Tuần 22. Tràng giang
Chia sẻ bởi Huỳnh Ngọc Khánh Linh |
Ngày 10/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Tuần 22. Tràng giang thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Chào cô và các bạn
- Huy Cận –
Nhóm: 3B
Tràng Giang
Bèo dạt về đâu hàng nối hàng,
Mênh mông không một chuyến đò ngang.
Không cầu gợi chút niềm thân mật,
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.
Hiện thân của những kiếp phù sinh bé nhỏ sống phụ thuộc vào ngoại vật và cuộc đời chúng cứ lửng lờ trôi mãi trên dòng nước
Một sự vô định, mơ hồ về kiếp người…
Bèo dạt về đâu hàng nối hàng,
Mênh mông không một chuyến đò ngang.
Không cầu gợi chút niềm thân mật,
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.
Cấu trúc phủ định “không…không”: phủ định mọi kết nối của con người.
Cảm giác về cuộc đời vắng tình người
Từ láy “lặng lẽ”: không hình ảnh hay tiếng động, lột tả chuyển động của dòng nước khi chảy qua “bờ xanh”, “bãi vàng”
Các sự vật đặt cạnh nhau nhưng tất cả đều không có một mối dây liên hệ, không cần nhau, không tìm nhau
Tất cả gợi nên cảm giác buồn bã, hiu quạnh, trống vắng.
Thi sĩ đang khao khát một sự sống, một người tri âm tri kỉ, nhưng tất cả rồi cũng như dòng nước lửng lờ kia, trôi mãi về vô định, nỗi tuyệt vọng cũng vì thế mà khắc khoải trong lòng…
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,
Chim nghiêng cánh nhỏ óng chiều sa.
Lòng quê dợn dợn vời con nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
Đường Thi
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,
Chim nghiêng cánh nhỏ óng chiều sa.
Lòng quê dợn dợn vời con nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,
Chim nghiêng cánh nhỏ óng chiều sa.
Lòng quê dợn dợn vời con nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
Cánh chim là biểu tượng của cái tôi nhỏ nhoi, cô độc trước cuộc đời ảm đạm. Cánh chim vốn là dấu hiệu của sự sống nhưng cái mầm sống ấy xuất hiện khi hoàng hôn đang tàn và nỗi sầu dậy khắp bầu trời.
Cách cảm nhận của nhà thơ hết sức tinh tế tạo nên những nét vẽ hoành tráng của thiên nhiên buổi chiều: “lớp lớp mây” chồng lên nhau thành núi mây trắng trông như được dát bạc . Từ “ đùn “ rất giàu giá trị tạo hình gợi nhớ đến hai câu thơ của Đỗ Phủ : “ Lưng trời sóng gợn lòng sâu thẳm
mặt đất mây đùn cửa ải xa “
Mối sầu của “Tràng giang” không chỉ là “nỗi sầu vạn lý” mà còn là “mối sầu vạn kỉ “
Tâm trạng và lòng yêu quê hương sâu kín của nhà thơ.Tình yêu đó mang nỗi buồn sông núi, nỗi buồn về đất nước.
"dợn dợn" là từ láy nguyên sáng tạo của Huy Cận, hô ứng cùng cụm từ “vời con nước” cho thấy một nổi niềm bâng khuâng, cô đơn của “lòng quê”.
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,
Chim nghiêng cánh nhỏ óng chiều sa.
Lòng quê dợn dợn vời con nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
Tư thế́ ấy có khiến ta liên tưởng đến Lý Bạch:
“ Cửa đầu vọng minh nguyệt – Đê đầu tư cố hương”?
Âm hưởng hai câu thơ Đường thi tuyệt tác của Thôi Hiệu phảng phất ở đây :
“Nhật mộ hương quan hà xử thị
Yên ba giang thượng sự nhân sầu.”
Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai
(Thôi Hiệu)
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,
Chim nghiêng cánh nhỏ óng chiều sa.
Lòng quê dợn dợn vời con nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
Cảm giác về “một chiếc linh hồn nhỏ, mang mang thiên cổ sầu “ (Huy Cận ) được thể hiện rõ ở khổ thơ này hơn bất kì khổ thơ nào khác. Và như thế, nỗi buồn vũ trụ càng trở nên hoàn chỉnh hơn, nỗi khắc khoải không giang càng đầy đủ hơn. Kết thúc khổ thơ, nỗi buồn đầy đủ và trọn vẹn được mở ra trên ba chiều không gian và cả chiều thời gian, khiến cho “Tràng giang” càng thêm đậm đà phong vị Đường thi, hương vị thơ cổ điển ở ngay khổ cuối
Cám ơn cô và các bạn!
- Huy Cận –
Nhóm: 3B
Tràng Giang
Bèo dạt về đâu hàng nối hàng,
Mênh mông không một chuyến đò ngang.
Không cầu gợi chút niềm thân mật,
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.
Hiện thân của những kiếp phù sinh bé nhỏ sống phụ thuộc vào ngoại vật và cuộc đời chúng cứ lửng lờ trôi mãi trên dòng nước
Một sự vô định, mơ hồ về kiếp người…
Bèo dạt về đâu hàng nối hàng,
Mênh mông không một chuyến đò ngang.
Không cầu gợi chút niềm thân mật,
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.
Cấu trúc phủ định “không…không”: phủ định mọi kết nối của con người.
Cảm giác về cuộc đời vắng tình người
Từ láy “lặng lẽ”: không hình ảnh hay tiếng động, lột tả chuyển động của dòng nước khi chảy qua “bờ xanh”, “bãi vàng”
Các sự vật đặt cạnh nhau nhưng tất cả đều không có một mối dây liên hệ, không cần nhau, không tìm nhau
Tất cả gợi nên cảm giác buồn bã, hiu quạnh, trống vắng.
Thi sĩ đang khao khát một sự sống, một người tri âm tri kỉ, nhưng tất cả rồi cũng như dòng nước lửng lờ kia, trôi mãi về vô định, nỗi tuyệt vọng cũng vì thế mà khắc khoải trong lòng…
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,
Chim nghiêng cánh nhỏ óng chiều sa.
Lòng quê dợn dợn vời con nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
Đường Thi
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,
Chim nghiêng cánh nhỏ óng chiều sa.
Lòng quê dợn dợn vời con nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,
Chim nghiêng cánh nhỏ óng chiều sa.
Lòng quê dợn dợn vời con nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
Cánh chim là biểu tượng của cái tôi nhỏ nhoi, cô độc trước cuộc đời ảm đạm. Cánh chim vốn là dấu hiệu của sự sống nhưng cái mầm sống ấy xuất hiện khi hoàng hôn đang tàn và nỗi sầu dậy khắp bầu trời.
Cách cảm nhận của nhà thơ hết sức tinh tế tạo nên những nét vẽ hoành tráng của thiên nhiên buổi chiều: “lớp lớp mây” chồng lên nhau thành núi mây trắng trông như được dát bạc . Từ “ đùn “ rất giàu giá trị tạo hình gợi nhớ đến hai câu thơ của Đỗ Phủ : “ Lưng trời sóng gợn lòng sâu thẳm
mặt đất mây đùn cửa ải xa “
Mối sầu của “Tràng giang” không chỉ là “nỗi sầu vạn lý” mà còn là “mối sầu vạn kỉ “
Tâm trạng và lòng yêu quê hương sâu kín của nhà thơ.Tình yêu đó mang nỗi buồn sông núi, nỗi buồn về đất nước.
"dợn dợn" là từ láy nguyên sáng tạo của Huy Cận, hô ứng cùng cụm từ “vời con nước” cho thấy một nổi niềm bâng khuâng, cô đơn của “lòng quê”.
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,
Chim nghiêng cánh nhỏ óng chiều sa.
Lòng quê dợn dợn vời con nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
Tư thế́ ấy có khiến ta liên tưởng đến Lý Bạch:
“ Cửa đầu vọng minh nguyệt – Đê đầu tư cố hương”?
Âm hưởng hai câu thơ Đường thi tuyệt tác của Thôi Hiệu phảng phất ở đây :
“Nhật mộ hương quan hà xử thị
Yên ba giang thượng sự nhân sầu.”
Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai
(Thôi Hiệu)
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,
Chim nghiêng cánh nhỏ óng chiều sa.
Lòng quê dợn dợn vời con nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
Cảm giác về “một chiếc linh hồn nhỏ, mang mang thiên cổ sầu “ (Huy Cận ) được thể hiện rõ ở khổ thơ này hơn bất kì khổ thơ nào khác. Và như thế, nỗi buồn vũ trụ càng trở nên hoàn chỉnh hơn, nỗi khắc khoải không giang càng đầy đủ hơn. Kết thúc khổ thơ, nỗi buồn đầy đủ và trọn vẹn được mở ra trên ba chiều không gian và cả chiều thời gian, khiến cho “Tràng giang” càng thêm đậm đà phong vị Đường thi, hương vị thơ cổ điển ở ngay khổ cuối
Cám ơn cô và các bạn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Ngọc Khánh Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)