Tuần 22. Tràng giang
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Trâm |
Ngày 10/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Tuần 22. Tràng giang thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
I. TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả
Sự nghiệp sáng tác
Tác phẩm : “ TRÀNG GIANG”
Tác giả: Cù Huy Cận
Quê quán: ở làng Ân Phú, huyện Hương Sơn, tĩnh Hà Tĩnh
Xuất thân: trong một nhà nho nghèo, có truyền thống học hành.
Học vấn:
20 tuổi, ông đỗ tú tài toàn phần ở Huế
24 tuổi, ông trở thành kỹ sư canh nông
Tham gia cách mạng: ông tham gia cách mạng từ khá sớm, tham gia từ trước khi thành công, tham gia từ năm 23 tuổi, trước khi cách mạng tháng tám nổ ra.
Sự kiện: trong cách mạng người ta vẫn nhớ đến Huy Cận với một sự kiện khá nổi bật đó là Huy Cận đã tham gia vào Huế để cướp ấn kiếm khi mà vua Bảo Đại thoái vị “ thà làm của một nước độc lập còn hơn làm vua của một nước nô lệ”. Ông là một hai người đã nhận ấn kiếm từ tay vua Bảo Đại.
Sự nghiệp sáng tác
Phong cách nghệ thuật: hòa quyện giữa cổ điển và hiện đại
Được chia làm 2 giai đoạn:
+ Trước cách mạng : Huy Cận được biết đến là một nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào thơ mới, kể từ khi tập thơ đầu tay “ tập thơ Lửa thiêng” xuất bản năm 1940 ra đời. Ngay lập tức vinh danh tên tuổi của Huy Cận trở thành 1 trong những đại biểu xuất sắc trong phong trào thơ mới.
+Sau cách mạng : Huy Cận không sáng tác nữa, ông cảm thấy bước vào giai đoạn chùn xuống, mãi đến năm 1958 thì ông mới tìm lại được cảm hứng với đề tài hòa hợp cá nhân của mình với xã hội, với thơ ca. Một trong những tác phẩm tiêu biểu của Huy Cận mà trong giai đoạn này đó là “ Đoàn thuyền đánh cá”
Bài thơ TRÀNG GIANG
Xuất xứ: trích trong “ Lửa thiêng”- 1940
Hoàn cảnh sáng tác: 1939. Khi mà Huy Cận trở thành sinh viên ở trường Cao đẳng Nông lâm. Cảnh sông Hồng đã khơi dậy cảm hứng sáng tác của ông
Bố cục:
+ Khổ 1 : Bức tranh sông nước buồn vắng
+ Khổ 2 : Cảnh thiên nhiên trên sông, bến sông và nỗi buồn, cô đơn
+ Khổ 3 : Cảnh thiên nhiên trên sông, 2 bên bờ sông và nỗi buồn, cô đơn
+ Khổ 4 : Lòng yêu nước thầm kín của nhà thơ
Nhan đề:
Điệp từ : “ang” → âm mở → gợi sự mênh mông lớn rộng → tràng giang+ đại giang → không giang mang tầm vũ trụ
Từ Hán Việt → cổ kính → góc nhìn địa lý: dài + rộng
góc nhìn lịch sử: chiều sâu
Lời đề từ: Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài
Hé mở hoàn cảnh sáng tác
Định hướng nội dung + cảm xúc chủ đạo
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
Khổ 1: Bức tranh sông nước buồn vắng
Câu 1: Bức tranh sông nước:
- Đối tượng 1 : Thiên nhiên “ sóng gợn” đối lập với hình ảnh sóng xô vỗ → gợi hình ảnh lăn tăn, nhè nhẹ, tĩnh lặng
Đối tượng 2 : Tâm trạng con người
“ buồn điêp điệp” → chỉ số lượng nỗi buồn→ ý chỉ bao nhiêu gợn sóng là bấy nhiêu nỗi buồn → hình ảnh tâm trạng chất chứa nỗi buồn
sắc thái nỗi buồn qua 2 từ “ điệp điệp” Đó là hình ảnh một nỗi buồn hữu hình→ tầng tầng lớp lớp → thể hiện đó là một nỗi buồn nhẹ thôi nhưng nó dai dẳng triền miên.
☺Cả câu thể hiện được là có bao nhiêu gợn sóng trên tràng giang là có bấy nhiêu nỗi buồn tầng tầng lớp lớp, dai dẳng nỗi buồn trong lòng người. Có thể nỗi buồn trong lòng người ấy nó đang trải ra cùng sóng nước. Nỗi buồn trong tâm cảnh nó đã chi phối cái nỗi buồn của hoàn cảnh
Con thuyền xuôi mái nước song song,
Hình ảnh “ con thuyền” đó là hình ảnh ước lệ cho sự lênh đênh, trôi dạt.
Tác giả đã mượn hình ảnh “con thuyền xuôi mái”, “song song” trôi một mình, đơn lẻ trên dòng nước mênh mông, vô tận, vô đinh→sức gợi tả của câu thơ thực sự đầy ám ảnh, môt con sông dài, một con sông mang nét đẹp u buồn, trầm tĩnh càng khiến người đọc thấy buồn và thê lương
“ xuôi mái” thể hiện sư buông xuôi, phó mặc thụ động
→ Gợi ra nét tâm lý có phần chán chường, có phần bế tắt, có phần buông xuôi của con người Việt Nam trong những năm thuộc Pháp, bị mất chủ quyền, và đang mang nỗi đau của người dân nô lệ và trong số đó có Huy Cận
Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả
Động từ ngược hướng “ về” >< “ lại”→ thể hiện cái sự nghịch ngược,éo le → đó chính là sự chia lìa
“ sầu trăm ngả” : nếu như “buồn điệp điệp” là mang nỗi buồn lan tỏa trên bề mặt thì “ sầu trăm ngả” là nỗi buồn lặng xuống tầng sâu và cũng lan tỏa
Củi một cành khô lạc mấy dòng
- Điểm nhấn của khổ thơ chính là ở câu thơ cuối với hình ảnh “củi” gợi lên sự đơn chiếc, bé nhỏ, mỏng manh, trôi dạt khắp nơi. Có thể nói câu thơ đã nói lên được tâm trạng của các nhà thơ mới nói chung ở thời kỳ đó, một kiếp người đa tài nhưng vẫn long đong, loay hoay giữa cuộc sống bộn bề chật chội như thế này.
Tác giả
Sự nghiệp sáng tác
Tác phẩm : “ TRÀNG GIANG”
Tác giả: Cù Huy Cận
Quê quán: ở làng Ân Phú, huyện Hương Sơn, tĩnh Hà Tĩnh
Xuất thân: trong một nhà nho nghèo, có truyền thống học hành.
Học vấn:
20 tuổi, ông đỗ tú tài toàn phần ở Huế
24 tuổi, ông trở thành kỹ sư canh nông
Tham gia cách mạng: ông tham gia cách mạng từ khá sớm, tham gia từ trước khi thành công, tham gia từ năm 23 tuổi, trước khi cách mạng tháng tám nổ ra.
Sự kiện: trong cách mạng người ta vẫn nhớ đến Huy Cận với một sự kiện khá nổi bật đó là Huy Cận đã tham gia vào Huế để cướp ấn kiếm khi mà vua Bảo Đại thoái vị “ thà làm của một nước độc lập còn hơn làm vua của một nước nô lệ”. Ông là một hai người đã nhận ấn kiếm từ tay vua Bảo Đại.
Sự nghiệp sáng tác
Phong cách nghệ thuật: hòa quyện giữa cổ điển và hiện đại
Được chia làm 2 giai đoạn:
+ Trước cách mạng : Huy Cận được biết đến là một nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào thơ mới, kể từ khi tập thơ đầu tay “ tập thơ Lửa thiêng” xuất bản năm 1940 ra đời. Ngay lập tức vinh danh tên tuổi của Huy Cận trở thành 1 trong những đại biểu xuất sắc trong phong trào thơ mới.
+Sau cách mạng : Huy Cận không sáng tác nữa, ông cảm thấy bước vào giai đoạn chùn xuống, mãi đến năm 1958 thì ông mới tìm lại được cảm hứng với đề tài hòa hợp cá nhân của mình với xã hội, với thơ ca. Một trong những tác phẩm tiêu biểu của Huy Cận mà trong giai đoạn này đó là “ Đoàn thuyền đánh cá”
Bài thơ TRÀNG GIANG
Xuất xứ: trích trong “ Lửa thiêng”- 1940
Hoàn cảnh sáng tác: 1939. Khi mà Huy Cận trở thành sinh viên ở trường Cao đẳng Nông lâm. Cảnh sông Hồng đã khơi dậy cảm hứng sáng tác của ông
Bố cục:
+ Khổ 1 : Bức tranh sông nước buồn vắng
+ Khổ 2 : Cảnh thiên nhiên trên sông, bến sông và nỗi buồn, cô đơn
+ Khổ 3 : Cảnh thiên nhiên trên sông, 2 bên bờ sông và nỗi buồn, cô đơn
+ Khổ 4 : Lòng yêu nước thầm kín của nhà thơ
Nhan đề:
Điệp từ : “ang” → âm mở → gợi sự mênh mông lớn rộng → tràng giang+ đại giang → không giang mang tầm vũ trụ
Từ Hán Việt → cổ kính → góc nhìn địa lý: dài + rộng
góc nhìn lịch sử: chiều sâu
Lời đề từ: Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài
Hé mở hoàn cảnh sáng tác
Định hướng nội dung + cảm xúc chủ đạo
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
Khổ 1: Bức tranh sông nước buồn vắng
Câu 1: Bức tranh sông nước:
- Đối tượng 1 : Thiên nhiên “ sóng gợn” đối lập với hình ảnh sóng xô vỗ → gợi hình ảnh lăn tăn, nhè nhẹ, tĩnh lặng
Đối tượng 2 : Tâm trạng con người
“ buồn điêp điệp” → chỉ số lượng nỗi buồn→ ý chỉ bao nhiêu gợn sóng là bấy nhiêu nỗi buồn → hình ảnh tâm trạng chất chứa nỗi buồn
sắc thái nỗi buồn qua 2 từ “ điệp điệp” Đó là hình ảnh một nỗi buồn hữu hình→ tầng tầng lớp lớp → thể hiện đó là một nỗi buồn nhẹ thôi nhưng nó dai dẳng triền miên.
☺Cả câu thể hiện được là có bao nhiêu gợn sóng trên tràng giang là có bấy nhiêu nỗi buồn tầng tầng lớp lớp, dai dẳng nỗi buồn trong lòng người. Có thể nỗi buồn trong lòng người ấy nó đang trải ra cùng sóng nước. Nỗi buồn trong tâm cảnh nó đã chi phối cái nỗi buồn của hoàn cảnh
Con thuyền xuôi mái nước song song,
Hình ảnh “ con thuyền” đó là hình ảnh ước lệ cho sự lênh đênh, trôi dạt.
Tác giả đã mượn hình ảnh “con thuyền xuôi mái”, “song song” trôi một mình, đơn lẻ trên dòng nước mênh mông, vô tận, vô đinh→sức gợi tả của câu thơ thực sự đầy ám ảnh, môt con sông dài, một con sông mang nét đẹp u buồn, trầm tĩnh càng khiến người đọc thấy buồn và thê lương
“ xuôi mái” thể hiện sư buông xuôi, phó mặc thụ động
→ Gợi ra nét tâm lý có phần chán chường, có phần bế tắt, có phần buông xuôi của con người Việt Nam trong những năm thuộc Pháp, bị mất chủ quyền, và đang mang nỗi đau của người dân nô lệ và trong số đó có Huy Cận
Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả
Động từ ngược hướng “ về” >< “ lại”→ thể hiện cái sự nghịch ngược,éo le → đó chính là sự chia lìa
“ sầu trăm ngả” : nếu như “buồn điệp điệp” là mang nỗi buồn lan tỏa trên bề mặt thì “ sầu trăm ngả” là nỗi buồn lặng xuống tầng sâu và cũng lan tỏa
Củi một cành khô lạc mấy dòng
- Điểm nhấn của khổ thơ chính là ở câu thơ cuối với hình ảnh “củi” gợi lên sự đơn chiếc, bé nhỏ, mỏng manh, trôi dạt khắp nơi. Có thể nói câu thơ đã nói lên được tâm trạng của các nhà thơ mới nói chung ở thời kỳ đó, một kiếp người đa tài nhưng vẫn long đong, loay hoay giữa cuộc sống bộn bề chật chội như thế này.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Trâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)