Tuần 22. Tràng giang

Chia sẻ bởi Phạm Nguyễn Mỹ Đan | Ngày 10/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Tuần 22. Tràng giang thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Tràng Giang
Huy Cận
Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài
Nếu tựa đề Tràng giang gợi ra hình tượng một con sông chảy mênh mang giữa trời và đất thì câu đê` từ như thêm một lần nữa vén lên bức rèm, bước qua một hành lang mở thông vào vô biên
LỜI ĐỀ TỪ
Bâng khuâng: trạng thái không ổn định, suy nghĩ vẩn vơ
Trời rộng và sông dài: quan sát mở rộng theo không gian
Nhớ : nhớ nhung cái gì đó mơ hồ, đã qua…
 nỗi buồn phản phất gợi ra bởi sự chia cắt giữa trời và sông
Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài
Câu thơ định hướng cảm xúc chủ đạo cả bài thơ
nỗi buồn sầu lan toả, nhẹ nhàng mà lắng sâu trước cảnh sông dài, trời rộng
vẻ đẹp hài hoà vừa cổ điển ( của sông nước mây trời ) với hiện đại (Nỗi buồn nhớ bâng khuâng) của chàng thanh niên thời Thơ mới
PHÂN TÍCH TỪNG KHỔ THƠ
PHÂN TÍCH TỪNG KHỔ THƠ
Khổ 2
Nỗi niềm đơn côi, lạc lõng
được gợi mở nhiều hơn qua hình ảnh quạnh vắng của không gian lạnh lẽo
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều.
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót;
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu
Khung cảnh hiu quạnh,tiêu điều,lạnh vắng,hiu hắt, con người đơn côi
Câu thơ đầu là một nét vẽ mềm mại, uốn lượn, nhịp nhàng bởi các vần lưng liên tiếp : lơ thơ,nhỏ,gió,đìu hiu
Bắt nguồn từ Chinh Phụ Ngâm
Non kì quạnh quẽ trăng treo,
Bến Phì gió thổi đìu hiu mấy gò
Khổ 2
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
 Sự xuất hiện của con người càng làm tăng thêm vẻ hiu quạnh, “tiếng làng xa vãn chợ chiều” lại làm nổi bật thêm sự vắng lặng trong khung cảnh đó  lấy động tả tĩnh
Khổ 2
Làng xa ,chợ chiều : xuất hiện sự sống con người
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót;
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.
-Câu trên là sự vô biên được mở về chiều cao.
-Câu dưới là sự vô biên cả về bề rộng và chiều dài.
một khoảng không gian đang giãn nở ra trong cụm từ: “Nắng xuống, trời lên” + “sông dài trời rộng” Nghệ thuật đăng đối

-Hai động từ ngược hướng “lên”, “xuống” đem lại một cảm giác chuyển động rõ rệt. Nắng xuống đến đâu, trời lên đến đó.  đè ép
Khổ 2
Khổ 2
Khổ 2: Nỗi buồn trống trải ,cô đơn
Khổ thơ ghi lại cảnh đất , trời, dòng sông mênh mông nhưng vắng lặng, cô liêu, đượm buồn.

Con người trở nên bé nhỏ , rợn ngợp trước thiên nhiên, vũ trụ rộng lớn và cảm thấy lạc loài giữa cái mênh mông của đất trời, cái xa vắng của thời gian.

Nội dung
+ Bức tranh thiên nhiên sông nước cũng là bức tranh tâm tưởng của nhà thơ.
+ Tràng giang mang nỗi sầu từ vạn cổ của con người bé nhỏ, hữu hạn trước thời gian và không gian vô tận
+ Tràng giang thể hiện nỗi buồn thế hệ của một cái “Tôi” Thơ mới


NỘI DUNG-NGHỆ THUẬT
NGHỆ THUẬT
 Có sự kết hợp giữa yếu tố cổ điển và hiện đại
 Cách cảm nhận không gian - thời gian khái quát, nâng lên tầm triết lý :
+Không gian đa chiều: dài - rộng-sâu –cao;
+Thời gian : từ cụ thể thành vĩnh hằng, kết hợp với không gian thành không thời gian : dòng tràng giang trôi trong không gian, thời gian, miên man, mãi mãi, vô định.
NGHỆ THUẬT
 Trường từ vựng :
+Cô đơn,nhỏ bé : buồn điệp điệp, sầu trăm ngả, đìu hiu, cô liêu…
+Mênh mông, rộng lớn: tràng giang, mênh mông, sâu chót vót, dài , rộng, lớp lớp
 Sáng tạo từ ngữ : sâu chót vót ; sử dụng đảo ngữ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Nguyễn Mỹ Đan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)