Tuần 22. Rừng xà nu
Chia sẻ bởi Lê Huy Vững |
Ngày 09/05/2019 |
128
Chia sẻ tài liệu: Tuần 22. Rừng xà nu thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Xuân Đỉnh
GV: Lê Huy Vững
R?ng x nu
- Nguyễn trung thành-
R?ng x nu
- Nguyễn trung thành-
I- TI?U D?N:
1- Tác giả:
- Tên thật: Nguyễn Văn Báu (1932) – Quê: Quảng Nam.
- Nhà văn-chiến sĩ-nhà báo:
hoạt động chủ yếu ở chiến trường Tây Nguyên
- Sự nghiệp: . “Đất nước đứng lên”, “Mạch nước ngầm”, “Rẻo cao”
. “Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc”, Đất Quảng”
2- Truyện ngắn “Rừng xà nu”.
- Viết năm 1965 .Đăng trên tạp chí văn nghệ quân giải phóng miền Trung Trung Bộ số 2/1965.
.In trong tập “Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc”.
-Đặc điểm văn:
Đề cập đến vấn đề thiêng liêng và trọng đại. Nhân vật chính là những con người anh hùng kết tinh phẩm chất của đân tộc. Giọng văn trữ tình, suy tư , đậm khuynh hướng sử thi và thể hiện được không khí của thời đại.
Nội dung:
Truyện phản ánh không khí ác liệt của cuộc cuộc chiến tranh chống Mĩ của dân làng Xôman- Tây Nguyên. Đồng thời ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên và những phẩm chất tốt đẹp của con người Tây Nguyên trong kháng chiến.
Nghệ thuật:
Truyện được xây dựng từ câu chuyện
có thật- sáng tạo của nhà văn->đậm chất trữ tình và màu sắc sử thi.
II- Phân tích:
Hình ảnh thiên nhiên và con người Tây Nguyên
trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
1- Hình ảnh rừng xà nu
“... ở những chỗ vết thương, nhựa ứa ra,
tràn trề, thơm ngào ngạt long lanh nắng
hè gay gắt…Nhựa cây bay ra, thơm mỡ
màng…”
“…Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc.
Chúng nó bắn đã thành lệ, mỗi ngày hai
lần, hoặc buổi sáng sớm và xế chiều, hoặc
đứng bóng và sẩm tối, hoặc nửa đêm và
trở gà gáy. Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào
ngọn đồi xà nu cạnh con nước lớn…”
1- Hình ảnh rừng xà nu
1- Hình ảnh rừng xà nu
“…cứ thế hai ba năm nay rừng xà nu
ưỡn tấm ngực lớn của mình ra, che chở
cho làng…”
1- Hình ảnh rừng xà nu
“…cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương. Có những cây chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão. Ở chỗ vết thương nhựa ứa ra… rồi dần dần bầm lại, đen và đặc, quyện lại thành tùng cục máu lớn… có những cây con vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đôi. Ở những cây đó, nhựa còn trong, chất dầu còn loãng, vết thương không lành được, cứ loét mãi ra, năm mười hôm thì cây chết…”
1- Hình ảnh rừng xà nu
“…trong rừng ít có loại cây sinh sôi nảy nở khoẻ như vậy. Cạnh một cây xà nu mới ngã gục đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời. Cũng có ít loại cây ham ánh nắng mặt trời đến thế, cũng có những cây vượt lên được đầu người cành lá sum sê như những con chim đã đủ lông mao, lông vũ. Đạn đại bác không giết nổi chúng, những vết thương của chúng chóng lành như trên một thân thể cường tráng. Chúng vượt lên rất nhanh thay thế những cây đã ngã…”
Bằng những câu văn gợi hình biểu cảm, giàu chất thơ, chất họa cùng với nghệ thuật so sánh, nhân hoá, động từ, tính từ gây cảm giác mạnh nhà văn đã làm cho rừng xà nu hiện lên thật sống động và rất có hồn. Người đọc vừa cảm nhận được nỗi đau vì sự tàn phá vừa thấy được sức sống bất diệt của rừng xà nu.
Gửi vào những trang văn đầy chất thơ, chất họa ấy là những tình cảm vô cùng xúc động, là tấm lòng yêu thương, ngợi ca, khâm phục, tự hào. Đó chính là tình yêu sâu nặng đối với thiên nhiên và con người Tây Nguyên của nhà văn, và đó cũng là tình cảm của mọi người dân Việt Nam với quê hương đất nước mình.
2- Hình ảnh con người Tây Nguyên
a- Nhân vật Tnú
“…Tnú nghe rõ câu nói của thằng Dục. Anh nấp ở gốc cây cạnh máng nước đầu làng. Từ chỗ ấy nhìn thấy sân làng rõ mồn một. Hai bàn tay anh bíu chặt lấy gốc cây khi bọn lính, mười thằng, dẫn Mai ra giữa sân. Mai địu con trên lưng, thằng bé chưa được một tháng.
Thắng Dục hỏi:
Chồng mày ở đâu con mọi cộng sản kia?
Mai xốc lại đứa con trên lưng, ngửng đôi mắt rất lớn nhìn thằng Dục. Một thằng lính to béo nhất liếc mắt nhìn thằng Dục, cầm một cây sắt dài bước tới cạnh Mai. Nó lè lưỡi liếm quanh một lượt, rồi chậm dãi giơ cây sắt lên. Mai thét lên một tiếng. Chị vội tháo tấm địu, vừa kịp lật đứa con ra phía bụng lúc cây sắt giáng xuống trên lưng.
-Thắng Tnú ở đâu hả?
Cây sắt thứ hai đập vào trước ngực Mai, chị lật đứa bé ra sau lưng. Nó lại đánh sau lưng, chị lật thằng bé ra trước ngực. Trận mưa cây sắt mỗi lúc một dồn dập. Không nghe thấy tiếng thét của Mai nữa. chỉ nghe đứa bé khóc ré lên một tiếng rồi im bặt. Chỉ còn tiếng cây sắt nện xuống hừ hự…”
“…Thằng Dục không giết Tnú ngay. Nó đốt một đống lửa lớn ở nhà ưng, lùa tất cả dân làng tới, rồi nói với mọi người…
Nó hất hàm ra hiệu cho thằng lính to béo nhất. Chúng nó đã chuẩn bị sẵn cả. Thằng lính mở túi-se lấy ra một nhúm giẻ đã tẩm giầu xà nu. Nó quấn rẻ lên mười đầu ngón tay của Tnú. Rồi nó cầm lấy một cây lửa. Nhưng thằng Dục bảo:
- Để đó cho tao
Nó giật lấy cây lửa.
Tnú không kêu lên một tiếng nào. Anh trợn mắt nhìn thằng Dục. Nó cười sằng sặc. Nó gí cây lửa sát mặt anh…
Một ngón tay Tnú bốc cháy. Hai ngón, ba ngón. Không có gì đượm bằng lửa xà nu. Lửa bắt rất nhanh. Mười ngón tay đã thành mười ngọn đuốc…”
“…Anh không cảm thấy lửa ở mười đầu ngón tay nữa. Anh nghe lửa cháy trong lồng ngực, cháy ở bụng. Máu anh mặn chát ở đầu lưỡi. Răng anh đã cắn nát môi anh rồi. Anh không kêu lên. Anh Quyết nói: - Người cộng sản không thèm kêu van…Tnú không thèm, không thèm kêu van. Nhưng trời ơi! Cháy, cháy cả ruột đây rồi! Anh Quyết ơi! Cháy! Không, Tnú sẽ không kêu! Không!
Tnú thét lên một tiếng. Chỉ một tiếng thôi. Nhưng tiếng thét của anh bỗng vang dội thành nhiều tiếng thét dữ dội hơn. Tiếng- Giết!...”
Tnú là một nhân vật anh hùng kết tinh những phẩm chất tốt đẹp của dân làng Xô man vùng đất Tây Nguyên và của dân tộc Việt Nam.
Cuộc đời và số phận của anh cũng là số phận chung của bao con người Việt Nam trong kháng chiến.
Xin chân thành cám ơn!
Trường THPT Xuân Đỉnh
Hà Nội
GV: Lê Huy Vững
R?ng x nu
- Nguyễn trung thành-
R?ng x nu
- Nguyễn trung thành-
I- TI?U D?N:
1- Tác giả:
- Tên thật: Nguyễn Văn Báu (1932) – Quê: Quảng Nam.
- Nhà văn-chiến sĩ-nhà báo:
hoạt động chủ yếu ở chiến trường Tây Nguyên
- Sự nghiệp: . “Đất nước đứng lên”, “Mạch nước ngầm”, “Rẻo cao”
. “Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc”, Đất Quảng”
2- Truyện ngắn “Rừng xà nu”.
- Viết năm 1965 .Đăng trên tạp chí văn nghệ quân giải phóng miền Trung Trung Bộ số 2/1965.
.In trong tập “Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc”.
-Đặc điểm văn:
Đề cập đến vấn đề thiêng liêng và trọng đại. Nhân vật chính là những con người anh hùng kết tinh phẩm chất của đân tộc. Giọng văn trữ tình, suy tư , đậm khuynh hướng sử thi và thể hiện được không khí của thời đại.
Nội dung:
Truyện phản ánh không khí ác liệt của cuộc cuộc chiến tranh chống Mĩ của dân làng Xôman- Tây Nguyên. Đồng thời ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên và những phẩm chất tốt đẹp của con người Tây Nguyên trong kháng chiến.
Nghệ thuật:
Truyện được xây dựng từ câu chuyện
có thật- sáng tạo của nhà văn->đậm chất trữ tình và màu sắc sử thi.
II- Phân tích:
Hình ảnh thiên nhiên và con người Tây Nguyên
trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
1- Hình ảnh rừng xà nu
“... ở những chỗ vết thương, nhựa ứa ra,
tràn trề, thơm ngào ngạt long lanh nắng
hè gay gắt…Nhựa cây bay ra, thơm mỡ
màng…”
“…Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc.
Chúng nó bắn đã thành lệ, mỗi ngày hai
lần, hoặc buổi sáng sớm và xế chiều, hoặc
đứng bóng và sẩm tối, hoặc nửa đêm và
trở gà gáy. Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào
ngọn đồi xà nu cạnh con nước lớn…”
1- Hình ảnh rừng xà nu
1- Hình ảnh rừng xà nu
“…cứ thế hai ba năm nay rừng xà nu
ưỡn tấm ngực lớn của mình ra, che chở
cho làng…”
1- Hình ảnh rừng xà nu
“…cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương. Có những cây chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão. Ở chỗ vết thương nhựa ứa ra… rồi dần dần bầm lại, đen và đặc, quyện lại thành tùng cục máu lớn… có những cây con vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đôi. Ở những cây đó, nhựa còn trong, chất dầu còn loãng, vết thương không lành được, cứ loét mãi ra, năm mười hôm thì cây chết…”
1- Hình ảnh rừng xà nu
“…trong rừng ít có loại cây sinh sôi nảy nở khoẻ như vậy. Cạnh một cây xà nu mới ngã gục đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời. Cũng có ít loại cây ham ánh nắng mặt trời đến thế, cũng có những cây vượt lên được đầu người cành lá sum sê như những con chim đã đủ lông mao, lông vũ. Đạn đại bác không giết nổi chúng, những vết thương của chúng chóng lành như trên một thân thể cường tráng. Chúng vượt lên rất nhanh thay thế những cây đã ngã…”
Bằng những câu văn gợi hình biểu cảm, giàu chất thơ, chất họa cùng với nghệ thuật so sánh, nhân hoá, động từ, tính từ gây cảm giác mạnh nhà văn đã làm cho rừng xà nu hiện lên thật sống động và rất có hồn. Người đọc vừa cảm nhận được nỗi đau vì sự tàn phá vừa thấy được sức sống bất diệt của rừng xà nu.
Gửi vào những trang văn đầy chất thơ, chất họa ấy là những tình cảm vô cùng xúc động, là tấm lòng yêu thương, ngợi ca, khâm phục, tự hào. Đó chính là tình yêu sâu nặng đối với thiên nhiên và con người Tây Nguyên của nhà văn, và đó cũng là tình cảm của mọi người dân Việt Nam với quê hương đất nước mình.
2- Hình ảnh con người Tây Nguyên
a- Nhân vật Tnú
“…Tnú nghe rõ câu nói của thằng Dục. Anh nấp ở gốc cây cạnh máng nước đầu làng. Từ chỗ ấy nhìn thấy sân làng rõ mồn một. Hai bàn tay anh bíu chặt lấy gốc cây khi bọn lính, mười thằng, dẫn Mai ra giữa sân. Mai địu con trên lưng, thằng bé chưa được một tháng.
Thắng Dục hỏi:
Chồng mày ở đâu con mọi cộng sản kia?
Mai xốc lại đứa con trên lưng, ngửng đôi mắt rất lớn nhìn thằng Dục. Một thằng lính to béo nhất liếc mắt nhìn thằng Dục, cầm một cây sắt dài bước tới cạnh Mai. Nó lè lưỡi liếm quanh một lượt, rồi chậm dãi giơ cây sắt lên. Mai thét lên một tiếng. Chị vội tháo tấm địu, vừa kịp lật đứa con ra phía bụng lúc cây sắt giáng xuống trên lưng.
-Thắng Tnú ở đâu hả?
Cây sắt thứ hai đập vào trước ngực Mai, chị lật đứa bé ra sau lưng. Nó lại đánh sau lưng, chị lật thằng bé ra trước ngực. Trận mưa cây sắt mỗi lúc một dồn dập. Không nghe thấy tiếng thét của Mai nữa. chỉ nghe đứa bé khóc ré lên một tiếng rồi im bặt. Chỉ còn tiếng cây sắt nện xuống hừ hự…”
“…Thằng Dục không giết Tnú ngay. Nó đốt một đống lửa lớn ở nhà ưng, lùa tất cả dân làng tới, rồi nói với mọi người…
Nó hất hàm ra hiệu cho thằng lính to béo nhất. Chúng nó đã chuẩn bị sẵn cả. Thằng lính mở túi-se lấy ra một nhúm giẻ đã tẩm giầu xà nu. Nó quấn rẻ lên mười đầu ngón tay của Tnú. Rồi nó cầm lấy một cây lửa. Nhưng thằng Dục bảo:
- Để đó cho tao
Nó giật lấy cây lửa.
Tnú không kêu lên một tiếng nào. Anh trợn mắt nhìn thằng Dục. Nó cười sằng sặc. Nó gí cây lửa sát mặt anh…
Một ngón tay Tnú bốc cháy. Hai ngón, ba ngón. Không có gì đượm bằng lửa xà nu. Lửa bắt rất nhanh. Mười ngón tay đã thành mười ngọn đuốc…”
“…Anh không cảm thấy lửa ở mười đầu ngón tay nữa. Anh nghe lửa cháy trong lồng ngực, cháy ở bụng. Máu anh mặn chát ở đầu lưỡi. Răng anh đã cắn nát môi anh rồi. Anh không kêu lên. Anh Quyết nói: - Người cộng sản không thèm kêu van…Tnú không thèm, không thèm kêu van. Nhưng trời ơi! Cháy, cháy cả ruột đây rồi! Anh Quyết ơi! Cháy! Không, Tnú sẽ không kêu! Không!
Tnú thét lên một tiếng. Chỉ một tiếng thôi. Nhưng tiếng thét của anh bỗng vang dội thành nhiều tiếng thét dữ dội hơn. Tiếng- Giết!...”
Tnú là một nhân vật anh hùng kết tinh những phẩm chất tốt đẹp của dân làng Xô man vùng đất Tây Nguyên và của dân tộc Việt Nam.
Cuộc đời và số phận của anh cũng là số phận chung của bao con người Việt Nam trong kháng chiến.
Xin chân thành cám ơn!
Trường THPT Xuân Đỉnh
Hà Nội
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Huy Vững
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)