Tuần 22. Rừng xà nu
Chia sẻ bởi Lê Công Đoàn |
Ngày 09/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Tuần 22. Rừng xà nu thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
GV: Dương Thị Sang
I.TÌM HIỂU CHUNG.
1.Tác giả.
2.Hoàn cảnh sáng tác
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN.
1.Ý nghĩa nhan đề "Rừng xà nu".
2.Hình tượng rừng xà nu.
a.Hoàn cảnh tồn tại của rừng xà nu.
b.Những đặc điểm cơ bản của cây xà nu.
c.Ý nghĩa biểu tượng sâu sắc của rừng xà nu.
Nguyễn Trung Thành.
Tiết: 64 - Đọc văn.
Chân dung Nhà văn Nguyễn Trung Thành
Cảnh rừng xà nu
I .TÌM HIỂU CHUNG.
1.Tác giả.
Nguyễn Trung Thành.
Nêu những nét chính về tác giả ?
- Là một trong những tác giả tiêu biểu của nền văn học
cách mạng,hai thời kỳ sáng tác với hai bút danh tiêu biểu:
Nguyên Ngọc và Nguyễn Trung Thành.
- Là nhà văn - Chiến sĩ : Sống,chiến đấu,gắn bó với Tây
Nguyên và Liên Khu V trong hai cuộc kháng chiến.
- Đề tài chủ yếu: Đề tài chiến tranh.
- Tác phẩm thể hiện rõ nét Tính chất sử thi và cảm hứng
lãng mạn cách mạng.
Tiết: 64 - Đọc văn.
2.Hoàn cảnh sáng tác.
Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm ?
- Năm 1962 Nguyễn Văn Báu tình nguyện vào chiến trường Miền Nam.
- Năm 1965 ông viết tác phẩm "Rừng xà nu"-lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ bước vào giai đoạn gay go ác liệt.
II.ĐOC - HIỂU VĂN BẢN.
-Diện mạo văn chương của nhà văn: Cảm xúc chủ đạo trong sáng tác của tác giả là nồng nàn tình yêu quê hương đất nước tươi đẹp, anh hùng.
-Rừng xà nu mang đặc trưng của Tây Nguyên.
-Rừng xà nu - nhan đề còn có ý nghĩa biểu tượng sâu sắc ( cuộc sống , đức tính phẩm chất con người . )
Qua nhan đề "Rừng xà nu" giúp em hiểu được
điều gì ?
1.Ý nghĩa nhan đề: "Rừng xà nu"
2.Hình tượng rừng xà nu.
Nghệ thuật xây dựng hình tượng rừng xà nu ?
*Nghệ thuật xây dựng hình tượng : Mở đầu - kết thúc là rừng xà nu.
Trong suốt tác phẩm hình tượng cây xà nu , rừng xà nu vẫn thấp thoáng ẩn hiện? làm rõ thêm tính chất ý nghĩa của nhan đề và có ý nghĩa làm nền để biểu hiện những giá trị nội dung sâu sắc khác .
- Rừng xà nu tồn tại dưới mưa bom bão đạn , ác liệt dữ dội của chiến tranh "Làng ở trong tầm đại bác."
" Chúng nó bắn , đã thành lệ , mỗi ngày hai lần, hoặc buổi sáng sớm và xế chiều,hoặc đứng bóng và sẫm tối hoặc nửa đêm và trở gà gáy "
- Hậu quả nặng nề: hàng vạn cây không có cây nào không bị thương.
Sự sống / cái chết.
Sinh tồn / diệt vong.
Qua đoạn mở đầu tác phẩm, em thấy rừng xà nu tồn tại trong hoàn cảnh như thế nào? Nêu chi tiết biểu hiện?
a.Hoàn cảnh tồn tại rừng xà nu .
?Tác giả khắc họa tính đối lập :
b. Những đặc điểm cơ bản của cây xà nu.
Tác giả miêu tả cây xà nu có những đặc điểm nào ?
- Sinh sôi nảy nở khỏe - cành lá sum sê.
- Ngọn nhọn hoắt như mũi tên .
- Ham ánh sáng mặt trời luôn mọc thẳng vươn cao.
- Nhựa thơm mỡ màng, cháy rất đượm .
- Sức sống bất diệt". đạn đại bác không giết nổi chúng"
* Nghệ thuật miêu tả :
Cách miêu tả: khái quát ? cụ thể - xa ?gần.
Biện pháp nổi bật: So sánh,nhân hóa.
? Những câu văn thật đẹp bỡi nghệ thuật miêu tả độc đáo của tác giả.
c.Ý nghĩa biểu tượng sâu sắc của rừng xà nu.
Rừng xà nu có những ý nghĩa biểu tượng gì ?
- Rừng xà nu mang đặc trưng của Tây Nguyên.
- Những đặc điểm của cây xà nu đó cũng chính là những đức tính, phẩm chất dân làng Xôman, nhân dân Tây Nguyên.(kiên cường,bất khuất,sức sống mãnh liệt,niềm tin lòng trung thành với Đảng, cách mạng.)
- Các loại cây xà nu - Đó cũng chính là các thế hệ dân làng Xôman, nhân dân Tây Nguyên.
* Hình ảnh những ngọn đồi xà nu nối tiếp nhau đến tận chân trời có ý nghĩa:
?Tác giả tha thiết hướng về sự sống, để ngợi ca sự sống đẹp nồng nàn, bất khuất và bất diệt. Đó là chất nhân văn sâu đậm.
Rừng xà nu không chỉ biểu tượng cho dân làng Xôman ?nhân dân Tây Nguyên, nhân dân Miền Nam, dân tộc Việt Nam thời đánh Mỹ.
* Tiết vừa học: Cần nắm vững
- Những nét chính về tác giả.
- Hoàn cảnh sáng tác.
- Hình tượng rừng xà nu.
*Tiết sắp học:
- Hình tượng nhân vật Tnú.
+ Số phận cuộc đời,tính cách phẩm chất của Tnú?
+ Hình tượng rừng xà nu và nhân vật Tnú có mối quan hệ với nhau như thế nào?
+ Các hình tượng cụ Mết,Mai,Dít,bé Heng có vai trò gì trong việc khắc họa nhât vật Tnúvà làm nổi bật tư tưởng cơ bản của tác phẩm?
- Đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm .
CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN
I.TÌM HIỂU CHUNG.
1.Tác giả.
2.Hoàn cảnh sáng tác
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN.
1.Ý nghĩa nhan đề "Rừng xà nu".
2.Hình tượng rừng xà nu.
a.Hoàn cảnh tồn tại của rừng xà nu.
b.Những đặc điểm cơ bản của cây xà nu.
c.Ý nghĩa biểu tượng sâu sắc của rừng xà nu.
Nguyễn Trung Thành.
Tiết: 64 - Đọc văn.
Chân dung Nhà văn Nguyễn Trung Thành
Cảnh rừng xà nu
I .TÌM HIỂU CHUNG.
1.Tác giả.
Nguyễn Trung Thành.
Nêu những nét chính về tác giả ?
- Là một trong những tác giả tiêu biểu của nền văn học
cách mạng,hai thời kỳ sáng tác với hai bút danh tiêu biểu:
Nguyên Ngọc và Nguyễn Trung Thành.
- Là nhà văn - Chiến sĩ : Sống,chiến đấu,gắn bó với Tây
Nguyên và Liên Khu V trong hai cuộc kháng chiến.
- Đề tài chủ yếu: Đề tài chiến tranh.
- Tác phẩm thể hiện rõ nét Tính chất sử thi và cảm hứng
lãng mạn cách mạng.
Tiết: 64 - Đọc văn.
2.Hoàn cảnh sáng tác.
Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm ?
- Năm 1962 Nguyễn Văn Báu tình nguyện vào chiến trường Miền Nam.
- Năm 1965 ông viết tác phẩm "Rừng xà nu"-lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ bước vào giai đoạn gay go ác liệt.
II.ĐOC - HIỂU VĂN BẢN.
-Diện mạo văn chương của nhà văn: Cảm xúc chủ đạo trong sáng tác của tác giả là nồng nàn tình yêu quê hương đất nước tươi đẹp, anh hùng.
-Rừng xà nu mang đặc trưng của Tây Nguyên.
-Rừng xà nu - nhan đề còn có ý nghĩa biểu tượng sâu sắc ( cuộc sống , đức tính phẩm chất con người . )
Qua nhan đề "Rừng xà nu" giúp em hiểu được
điều gì ?
1.Ý nghĩa nhan đề: "Rừng xà nu"
2.Hình tượng rừng xà nu.
Nghệ thuật xây dựng hình tượng rừng xà nu ?
*Nghệ thuật xây dựng hình tượng : Mở đầu - kết thúc là rừng xà nu.
Trong suốt tác phẩm hình tượng cây xà nu , rừng xà nu vẫn thấp thoáng ẩn hiện? làm rõ thêm tính chất ý nghĩa của nhan đề và có ý nghĩa làm nền để biểu hiện những giá trị nội dung sâu sắc khác .
- Rừng xà nu tồn tại dưới mưa bom bão đạn , ác liệt dữ dội của chiến tranh "Làng ở trong tầm đại bác."
" Chúng nó bắn , đã thành lệ , mỗi ngày hai lần, hoặc buổi sáng sớm và xế chiều,hoặc đứng bóng và sẫm tối hoặc nửa đêm và trở gà gáy "
- Hậu quả nặng nề: hàng vạn cây không có cây nào không bị thương.
Sự sống / cái chết.
Sinh tồn / diệt vong.
Qua đoạn mở đầu tác phẩm, em thấy rừng xà nu tồn tại trong hoàn cảnh như thế nào? Nêu chi tiết biểu hiện?
a.Hoàn cảnh tồn tại rừng xà nu .
?Tác giả khắc họa tính đối lập :
b. Những đặc điểm cơ bản của cây xà nu.
Tác giả miêu tả cây xà nu có những đặc điểm nào ?
- Sinh sôi nảy nở khỏe - cành lá sum sê.
- Ngọn nhọn hoắt như mũi tên .
- Ham ánh sáng mặt trời luôn mọc thẳng vươn cao.
- Nhựa thơm mỡ màng, cháy rất đượm .
- Sức sống bất diệt". đạn đại bác không giết nổi chúng"
* Nghệ thuật miêu tả :
Cách miêu tả: khái quát ? cụ thể - xa ?gần.
Biện pháp nổi bật: So sánh,nhân hóa.
? Những câu văn thật đẹp bỡi nghệ thuật miêu tả độc đáo của tác giả.
c.Ý nghĩa biểu tượng sâu sắc của rừng xà nu.
Rừng xà nu có những ý nghĩa biểu tượng gì ?
- Rừng xà nu mang đặc trưng của Tây Nguyên.
- Những đặc điểm của cây xà nu đó cũng chính là những đức tính, phẩm chất dân làng Xôman, nhân dân Tây Nguyên.(kiên cường,bất khuất,sức sống mãnh liệt,niềm tin lòng trung thành với Đảng, cách mạng.)
- Các loại cây xà nu - Đó cũng chính là các thế hệ dân làng Xôman, nhân dân Tây Nguyên.
* Hình ảnh những ngọn đồi xà nu nối tiếp nhau đến tận chân trời có ý nghĩa:
?Tác giả tha thiết hướng về sự sống, để ngợi ca sự sống đẹp nồng nàn, bất khuất và bất diệt. Đó là chất nhân văn sâu đậm.
Rừng xà nu không chỉ biểu tượng cho dân làng Xôman ?nhân dân Tây Nguyên, nhân dân Miền Nam, dân tộc Việt Nam thời đánh Mỹ.
* Tiết vừa học: Cần nắm vững
- Những nét chính về tác giả.
- Hoàn cảnh sáng tác.
- Hình tượng rừng xà nu.
*Tiết sắp học:
- Hình tượng nhân vật Tnú.
+ Số phận cuộc đời,tính cách phẩm chất của Tnú?
+ Hình tượng rừng xà nu và nhân vật Tnú có mối quan hệ với nhau như thế nào?
+ Các hình tượng cụ Mết,Mai,Dít,bé Heng có vai trò gì trong việc khắc họa nhât vật Tnúvà làm nổi bật tư tưởng cơ bản của tác phẩm?
- Đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm .
CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Công Đoàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)