Tuần 22. Rừng xà nu
Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Quang |
Ngày 09/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Tuần 22. Rừng xà nu thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Hoàng Tấn Linh – THPT Hải Lăng
NGUYỄN TRUNG THÀNH
Tiết 64- Đọc văn (tiết1)
RỪNG XÀ NU
Hoàng Tấn Linh – THPT Hải Lăng
1. TÁC GIẢ NGUYỄN TRUNG THÀNH
RỪNG XÀ NU
I. TÌM HIỂU CHUNG
- Tên thật: Nguyễn Văn Báu (1932) – Quê: Quảng Nam.
Nhà văn-chiến sĩ-nhà báo, hoạt động chủ yếu ở chiến trường Tây Nguyên trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ
- Được tặng giải thường Hồ Chí Minh về VHNT 2001
- Văn nghiệp: . “Đất nước đứng lên”, “Mạch nước ngầm”, “Rẻo cao” “Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc”, Đất Quảng”
“ĐẤT NƯỚC ĐỨNG LÊN”
“ĐẤT NƯỚC ĐỨNG LÊN”
Hoàng Tấn Linh – THPT Hải Lăng
1. TÁC GIẢ NGUYỄN TRUNG THÀNH
RỪNG XÀ NU
I. TÌM HIỂU CHUNG
Văn phong:
Đề cập đến vấn đề thiêng liêng và trọng đại. Nhân vật chính là những con người anh hùng kết tinh phẩm chất của đân tộc. Giọng văn trữ tình, suy tư, đậm khuynh hướng sử thi và thể hiện được không khí của thời đại.
2. TRUYỆN NGẮN “RỪNG XÀ NU”(1965)
a. Hoàn cảnh ra đời
Hoàng Tấn Linh – THPT Hải Lăng
RỪNG XÀ NU
2. TRUYỆN NGẮN “RỪNG XÀ NU”(1965)
a. Hoàn cảnh ra đời
Tháng7-1954, hiệp đinh Giơnevơ được kí kết, đất nước tạm chia hai miền. Ở miền Nam, Mĩ- Diệm tàn sát bắt bớ cộng sản; phong trào cách mạng tạm lắng.
1965, đế quốc Mĩ đưa quân vào miền Nam, cuộc kháng chiến bước vào giai đoạn ác liệt.
- “Rừng xà nu” viết vào mùa hè năm 1965,đăng trên tạp chí văn nghệ quân giải phóng miền Trung Trung Bộ số 2/1965. In trong tập “Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc”.
Hoàng Tấn Linh – THPT Hải Lăng
RỪNG XÀ NU
2. TRUYỆN NGẮN “RỪNG XÀ NU”(1965)
b.Nội dung đề cập:
Truyện phản ánh không khí ác liệt của cuộc cuộc chiến tranh chống Mĩ của dân làng Xôman- Tây Nguyên. Đồng thời ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên và những phẩm chất tốt đẹp của con người Tây Nguyên trong kháng chiến.
Hoàng Tấn Linh – THPT Hải Lăng
RỪNG XÀ NU
II. ĐỌC - HIỂU
Thể hiện sức sống mãnh liệt, bất diệt của mảnh đất Tây nguyên
Mang ý nghĩa hình tượng về con người Tây nguyên kiên cường bất khuất trong kháng chiến chống Mĩ
Đọc - nhận diện
a. Tóm tắt nội dung truyện
b. Ý nghĩa nhan đề truyện
Hoàng Tấn Linh – THPT Hải Lăng
RỪNG XÀ NU
II. ĐỌC - HIỂU
2. Tìm hiểu chi tiết văn bản
a. Hình tượng cây xà nu
a1. Cây xà nu với sức sống mãnh liệt, kiên cường
RỪNG XÀ NU
Hoàng Tấn Linh – THPT Hải Lăng
Hoàng Tấn Linh – THPT Hải Lăng
RỪNG XÀ NU
II. ĐỌC - HIỂU
2. Tìm hiểu chi tiết văn bản
a. Hình tượng cây xà nu
a1. Cây xà nu với sức sống mãnh liệt, kiên cường
- Xuất hiện ở đầu và kết thúc truyện
- Xuất hiện trong tầm đại bác của đồn giặc
- Trước đạn đại bác:
+ Không có cây nào không bị thương
+ Có cây lớn ngang tầm ngực bị chặt đứt làm đôi
+ Đổ ào ào như trận bão
Hoàng Tấn Linh – THPT Hải Lăng
RỪNG XÀ NU
II. ĐỌC - HIỂU
2. Tìm hiểu chi tiết văn bản
a. Hình tượng cây xà nu
a1. Cây xà nu với sức sống mãnh liệt, kiên cường
- Trước đạn đại bác:
+ Cạnh cây lớn ngã gục bốn cây con mọc lên
+ Như mũi tên lao thẳng lên bầu trời, như con chim…
+ Đạn đại bác không giết nổi chung
+ Các từ láy đặc tả sức sống
+ Ưỡn tấm ngực lớn của mình ra che chở cho làng
Hoàng Tấn Linh – THPT Hải Lăng
RỪNG XÀ NU
II. ĐỌC - HIỂU
2. Tìm hiểu chi tiết văn bản
a. Hình tượng cây xà nu
a1. Cây xà nu với sức sống mãnh liệt, kiên cường
=> Biểu tượng của sức sống mãnh liệt, kiên cường hiên ngang trước kẻ thù
=> Gắn bó và trở thành niềm tin đối với người Xôman
Hoàng Tấn Linh – THPT Hải Lăng
RỪNG XÀ NU
CỦNG CỐ
1. Về tác giả Nguyễn Trung Thành
2. Về hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn “Rừng xà nu”
3. Về ý nghĩa nhan đề của truyện
4. Hình ảnh cây xà nu, rừng xà nu trương mưa bom bão đạn của kẻ thù ?
5. Bút pháp nghệ thuật và ý nghĩa của việc khắc họa hình ảnh cây xà nu, rừng xà nu ?
Hoàng Tấn Linh – THPT Hải Lăng
RỪNG XÀ NU
CỦNG CỐ
1. Về tác giả Nguyễn Trung Thành
2. Về hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn “Rừng xà nu”
3. Về ý nghĩa nhan đề của truyện
4. Hình ảnh cây xà nu, rừng xà nu trương mưa bom bão đạn của kẻ thù ?
5. Bút pháp nghệ thuật và ý nghĩa của việc khắc học hình ảnh cây xà nu, rừng xà nu ?
NGUYỄN TRUNG THÀNH
Tiết 64- Đọc văn (tiết1)
RỪNG XÀ NU
Hoàng Tấn Linh – THPT Hải Lăng
1. TÁC GIẢ NGUYỄN TRUNG THÀNH
RỪNG XÀ NU
I. TÌM HIỂU CHUNG
- Tên thật: Nguyễn Văn Báu (1932) – Quê: Quảng Nam.
Nhà văn-chiến sĩ-nhà báo, hoạt động chủ yếu ở chiến trường Tây Nguyên trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ
- Được tặng giải thường Hồ Chí Minh về VHNT 2001
- Văn nghiệp: . “Đất nước đứng lên”, “Mạch nước ngầm”, “Rẻo cao” “Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc”, Đất Quảng”
“ĐẤT NƯỚC ĐỨNG LÊN”
“ĐẤT NƯỚC ĐỨNG LÊN”
Hoàng Tấn Linh – THPT Hải Lăng
1. TÁC GIẢ NGUYỄN TRUNG THÀNH
RỪNG XÀ NU
I. TÌM HIỂU CHUNG
Văn phong:
Đề cập đến vấn đề thiêng liêng và trọng đại. Nhân vật chính là những con người anh hùng kết tinh phẩm chất của đân tộc. Giọng văn trữ tình, suy tư, đậm khuynh hướng sử thi và thể hiện được không khí của thời đại.
2. TRUYỆN NGẮN “RỪNG XÀ NU”(1965)
a. Hoàn cảnh ra đời
Hoàng Tấn Linh – THPT Hải Lăng
RỪNG XÀ NU
2. TRUYỆN NGẮN “RỪNG XÀ NU”(1965)
a. Hoàn cảnh ra đời
Tháng7-1954, hiệp đinh Giơnevơ được kí kết, đất nước tạm chia hai miền. Ở miền Nam, Mĩ- Diệm tàn sát bắt bớ cộng sản; phong trào cách mạng tạm lắng.
1965, đế quốc Mĩ đưa quân vào miền Nam, cuộc kháng chiến bước vào giai đoạn ác liệt.
- “Rừng xà nu” viết vào mùa hè năm 1965,đăng trên tạp chí văn nghệ quân giải phóng miền Trung Trung Bộ số 2/1965. In trong tập “Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc”.
Hoàng Tấn Linh – THPT Hải Lăng
RỪNG XÀ NU
2. TRUYỆN NGẮN “RỪNG XÀ NU”(1965)
b.Nội dung đề cập:
Truyện phản ánh không khí ác liệt của cuộc cuộc chiến tranh chống Mĩ của dân làng Xôman- Tây Nguyên. Đồng thời ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên và những phẩm chất tốt đẹp của con người Tây Nguyên trong kháng chiến.
Hoàng Tấn Linh – THPT Hải Lăng
RỪNG XÀ NU
II. ĐỌC - HIỂU
Thể hiện sức sống mãnh liệt, bất diệt của mảnh đất Tây nguyên
Mang ý nghĩa hình tượng về con người Tây nguyên kiên cường bất khuất trong kháng chiến chống Mĩ
Đọc - nhận diện
a. Tóm tắt nội dung truyện
b. Ý nghĩa nhan đề truyện
Hoàng Tấn Linh – THPT Hải Lăng
RỪNG XÀ NU
II. ĐỌC - HIỂU
2. Tìm hiểu chi tiết văn bản
a. Hình tượng cây xà nu
a1. Cây xà nu với sức sống mãnh liệt, kiên cường
RỪNG XÀ NU
Hoàng Tấn Linh – THPT Hải Lăng
Hoàng Tấn Linh – THPT Hải Lăng
RỪNG XÀ NU
II. ĐỌC - HIỂU
2. Tìm hiểu chi tiết văn bản
a. Hình tượng cây xà nu
a1. Cây xà nu với sức sống mãnh liệt, kiên cường
- Xuất hiện ở đầu và kết thúc truyện
- Xuất hiện trong tầm đại bác của đồn giặc
- Trước đạn đại bác:
+ Không có cây nào không bị thương
+ Có cây lớn ngang tầm ngực bị chặt đứt làm đôi
+ Đổ ào ào như trận bão
Hoàng Tấn Linh – THPT Hải Lăng
RỪNG XÀ NU
II. ĐỌC - HIỂU
2. Tìm hiểu chi tiết văn bản
a. Hình tượng cây xà nu
a1. Cây xà nu với sức sống mãnh liệt, kiên cường
- Trước đạn đại bác:
+ Cạnh cây lớn ngã gục bốn cây con mọc lên
+ Như mũi tên lao thẳng lên bầu trời, như con chim…
+ Đạn đại bác không giết nổi chung
+ Các từ láy đặc tả sức sống
+ Ưỡn tấm ngực lớn của mình ra che chở cho làng
Hoàng Tấn Linh – THPT Hải Lăng
RỪNG XÀ NU
II. ĐỌC - HIỂU
2. Tìm hiểu chi tiết văn bản
a. Hình tượng cây xà nu
a1. Cây xà nu với sức sống mãnh liệt, kiên cường
=> Biểu tượng của sức sống mãnh liệt, kiên cường hiên ngang trước kẻ thù
=> Gắn bó và trở thành niềm tin đối với người Xôman
Hoàng Tấn Linh – THPT Hải Lăng
RỪNG XÀ NU
CỦNG CỐ
1. Về tác giả Nguyễn Trung Thành
2. Về hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn “Rừng xà nu”
3. Về ý nghĩa nhan đề của truyện
4. Hình ảnh cây xà nu, rừng xà nu trương mưa bom bão đạn của kẻ thù ?
5. Bút pháp nghệ thuật và ý nghĩa của việc khắc họa hình ảnh cây xà nu, rừng xà nu ?
Hoàng Tấn Linh – THPT Hải Lăng
RỪNG XÀ NU
CỦNG CỐ
1. Về tác giả Nguyễn Trung Thành
2. Về hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn “Rừng xà nu”
3. Về ý nghĩa nhan đề của truyện
4. Hình ảnh cây xà nu, rừng xà nu trương mưa bom bão đạn của kẻ thù ?
5. Bút pháp nghệ thuật và ý nghĩa của việc khắc học hình ảnh cây xà nu, rừng xà nu ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Duy Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)