Tuần 22. Rừng xà nu

Chia sẻ bởi Cao Thị Thu Hồng | Ngày 09/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Tuần 22. Rừng xà nu thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:


Đặng Hữu Hoàng
Rừng xà nu
Tiết 61 – 62:
(Nguyễn Trung Thành)

Đặng Hữu Hoàng
Nội dung bài học
Tìm hiểu chung:
1/. Tác giả:
2/. Tác phẩm:
Hoàn cảnh sáng tác:
Cốt truyện – kết cấu:
Tóm tắt TP:
II. Đọc hiểu văn bản:
1/. Hình tượng rừng xà nu:
2/. Những con người Tây Nguyên:
3/. Ý nghĩa nhan đề:
III. Tổng kết: (ý nghĩa văn bản)
I.Tìm hiểu chung:
Từ nội dung trình bày của bạn em hãy nêu vài nét chính về tác giả Nguyễn Trung Thành? (tiểu sử, con người và phong cách sáng tác)
1. Tác giả:
Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành
Phi đoàn 34,tại Biên Hòa, 1965
8.3.1965, đà nẵng .
1965 Mĩ đổ bộ vào Tây Nguyên
Lính dù 173 ở Tây Nguyên, 1965

Có thể tóm tắt tác phẩm theo 3 ý sau đây:
1. Đại bác tàn phá rừng Xà Nu cũng như những người dân Xôman. Rừng Xà nu vẫn kiên cường vươn tới. Nhân vật Tnú về thăm nhà và nghỉ lại nhà cụ Mết, đêm đó cụ kể cho dân làng nghe về cuộc đời của Tnú.
2. Dưới sức ép của giặc Mỹ dân làng vẫn tìm cách nuôi giấu cán bộ, Tnú được cán bộ Quyết dìu dắt anh làm liên lạc, sau bị giặc bắt, bị giam. Thoát khỏi nhà tù anh trở về cùng dân làng chuẩn bị vũ khí chiến đấu.
3. Được tin này giặc kéo về làng. Trước cảnh vợ con bị đánh đập dã man, Tnú đã nhảy vào giữa bọn lính để cứu vợ con. Anh bị bắt, vỡ con anh bị giết, giặc đốt mười ngón tay anh, dân làng đã vùng lên cứu anh và giết bọn ác ôn  Tnú đi bộ đội để trả thù quê hương.

Truyện kể về Tnú-người làng Xôman, thuộc dân tộc Strá ở Tây Nguyên: Tnú mồ côi cha mẹ, lớn lên trong tình yêu thương của buôn làng. Từ nhỏ, Tnú đã cùng Mai tham gia làm liên lạc cho Cách mạng. Bị giặc bắt, tra tấn dã man, Tnú không khai,anh vượt ngục trở về cùng cụ Mết và thanh niên trong làng chuẩn bị vũ khí đánh giặc.
Giặc càn quét, khủng bố bắt vợ con anh đánh đập để hòng bắt anh.Tận mắt chứng kiến cảnh vợ con đau đớn trước những làn mưa roi của kẻ thù, anh đã xông ra giữa vòng vây của giặc để cứu mẹ con Mai. Nhưng không cứu được: vợ con anh chết; anh bị giặt bắt và đốt 10 đầu ngón tay.Anh được dân làng cứu, sau đó anh tham gia lực lượng quân giải phóng.
Ba năm sau, anh được đơn vị cho nghỉ phép 1 đêm về thăm làng. Trong đêm đó, cụ Mết triệu tập cả bản để kể chuyện về Tnú-chuyện về buôn làng cho cả làng cùng nghe. Sáng hôm sau,Tn� l?i ra di trong b?t ng�n c?a r?ng x� nu n?i ti?p nhau ch?y d?n t?n ch�n tr?i.
Hình ảnh rừng xà nu
1/. Hình tượng Rừng xà nu:
Mở đầu: “Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc…….Đứng trên đồi xà nu ấy trông ra xa, đến hết tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài những đồi xà nu nối tiếp đến chân trời.”
Kết thúc tác phẩm: “ Tnú lại ra đi……Ba người đứng đấy nhìn ra xa. Đến hút tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài những rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời.”
a/. Rừng xà nu – biểu tượng đời sống của người dân làng Xô man:
* Trong sinh hoạt hàng ngày:
+ Löûa xaø nu chaùy trong moãi beáp, chaùy trong ñoáng löûa ôû nhaø öng.
+ Trẻ con mặt mày lem luốc khói xà nu.
+Khoùi xaø nu queùt ñen taám baûng cho anh quyeát daïy Tnuù vaø Mai hoïc chöõ.
+Goác caây xaø nu caïnh con nuôùc lôùn laø nôi baét ñaàu cho tình yeâu saâu ñaäm tha thieát cuûa Mai vaø Tnuù.
a/. Rừng xà nu – biểu tượng của đời sống của người dân làng Xô Man:
* Trong nh?ng s? ki?n tr?ng d?i c?a nh�n d�n l�ng :
+ L?a x� nu ch�y tr�n mu?i d?u ngĩn tay Tn�.
+ D?ng l?a x� nu th?ng D?c d?t d? d�n l�ng trơng r� c?nh Tn� b? tra t?n sau dĩ l?i soi r� x�c mu?i t�n lính gi?c.
+ C? l�ng d?t du?c x� nu theo c? M?t v�o l�ng l?y vu khí
+ R?ng x� nu �o �o rung d?ng trong d�m l�ng Xơman d?ng kh?i
a/. Rừng xà nu – biểu tượng của đời sống của người dân làng Xô man:
* Trong nếp nghĩ và cảm xúc của con người:
+ Tnú thấy ngực cụ Mết “ căng như một cây xà nu lớn”
+ Cụ Mết tự hào: “ Không có cây gì mạnh bằng cây xà nu đất ta…Đố nó giết hết rừng xà nu này …”
b/. Rừng xà nu – biểu tượng cây – người:
“- Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào đồi xà nu.
- Cả rừng xà nu không cây nào là không bị thương.
- Những cây bị chặt đứt ngang thân mình, đổ ào ào như một trận bão…nhựa ứa ra…bầm lại đen và đặc quánh thành từng cục máu lớn.
- Những cây con vừa lớn ngang tầm ngực bị chặt đứt làm đôi…vết thương không lành được, lóet mãi ra, mươi hôm thì cây chết…”
* Rừng xà nu với những mất mát, đau thương:
“- …ở chổ vết thương nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lang nắng hè gay gắt…
…Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng trong rừng rọi từ trên cao xuống từng luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vô số hạt bụi vàng từ nhựa cây bay ra, thơm mỡ màng…
- …Cạnh một cây xà nu mới ngã gục đã có bốn, năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời…
…Đạn đại bác không giết nổi chúng,những vết thương cúa chúng chóng lành như trên một thân thế cường tráng…
…Cây mẹ ngã, cây con mọc lên…”
* Xà nu với vẻ đẹp nên thơ và sức sống bất diệt:
b/. Rừng xà nu – biểu tượng cây – người:
* Xà nu anh dũng, cường tráng, khát khao tự do:
“- …rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra, che chở cho làng…
- …Cũng có ít loại cây ham ánh sáng mặt trời đến thế. Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng…
Chúng vượt lên rất nhanh, thay thế cho những cây đã ngã…”
b/. Rừng xà nu – biểu tượng cây – người:
Hướng dẫn tự học
1/. Bài cũ:
Vài nét về tác giả
Tóm tắt tác phẩm.
Hình tượng rừng xà nu
2/. Chuẩn bị bài mới:
Vẻ đẹp của con người Xôman (Tnú, cụ Mết…)
2/. Hình tượng con người Tây Nguyên:
a/ Cụ Mết:
Già làng có uy tín và được kính trọng.
- Cụ già 60 tuổi : mắt sáng , râu dài tới ngực , bàn tay nặng trịch như kềm sắt, ngực căng , tiếng nói ồ ồ dội vang ..
=> Ở cụ toát ra nét đẹp quắc thước , cứng cõi , lẫm liệt , mạnh mẽ..
Là người cổ động tổ chức , điều hành phong trào đấu tranh.
- Trầm tỉnh , sáng suốt , dày dạn kinh nghiệm: hiểu rằng đánh Mỹ là phải đánh lâu dài.
Nhân vật gạch nối giữa quá khứ và hiện tại , là điểm tựa vững chắc cho thế hệ trẻ trong kháng chiến chống Mỹ
Sơ kết : Nhân vật được xây dựng bằng bút pháp sử thi và cảm hứng lãng mạn , cụ Mết tượng trưng cho lịch sử , cho truyền thống hiên ngang bất khuất , cho sức sống bền bỉ của dân làng Xô Man
b/ Nhân vật Tnú :
- Tnú mồ côi cha mẹ từ nhỏ , được chăm sóc nuôi dưỡng bởi bàn tay dân làng Xô Man “ Đời nó khổ , nhưng bụng dạ nó sạch như nước suối làng ta ”
- Tính cách : gan góc , táo bạo , dũng cảm ( từ nhỏ đã tiếp tế liên lạc , bảo vệ cán bộ )
- Dũng cảm trung thành với cách mạng
- Giàu tình thương đối với mọi người : với vợ con , với dân làng , với quê hương…( chi tiết nghe tiếng chày rộn rã , ngụm nước suối ngọt lành)
- Có tính kỉ luật cao ( về phép và trả phép đúng hạn )
Nhân vật Tnú được xây dựng qua hình ảnh đôi bàn tay
khi còn lành lặn học chữ vụng về , đập đá vào đầu tự trừng phạt vì học chậm …
Khi bị bắt bị tra hỏi đặt tay lên bụng mình “ cộng sản ở đây này”
Khi bị tra tấn giặc tẩm dầu Xànu và đốt 10 đầu ngón tay nghiến răng chịu đựng..
Chứng tích tội ác của kẻ thù mà Tnú mang theo suốt đời..ngọn lửa của lòng căm hận , châm bùng ngọn lửa đồng khởi.
Anh là cây Xà Nu đã trưởng thành , là thế hệ nối tiếp cha anh , là lực lượng nòng cốt của cuộc chiến đấu hôm nay . Con người có cuộc đời và số phận bi tráng , là hình ảnh con người TN bất khuất .
c/ Nhân vật Dít :
- Cô gái trẻ giàu nghị lực , là hiện thân và sự tiếp nối của Mai
- Gan lì từ nhỏ : từ bé đã tiếp tế liên lạc bị bắt bị đạn bắn quanh người vẫn không sợ
- Có bản lĩnh vững vàng và trưởng thành mau lẹ : thay đổi từ hình dạng , lời nói , đến việc làm
Nhân vật Dít đặc biệt được xây dựng qua hình ảnh đôi mắt
Khi bị khủng khoảng tâm lý đôi mắt mở to trừng trừng nhìn bọn lính
Đôi mắt ráo hoảnh - lầm lì không nói gì (trước cái chết bi thảm của chị gái )
Đôi mắt mở to bình thản nghiêm nghị
Cô hiện thân cho cây Xà Nu đã trưởng thành và trở thành người lãnh đạo nguyên tắc , bản lĩnh nhưng rất tình cảm với mọi người
d/ Nhân vật bé Heng :
- Lớp măng non nối tiếp cha ông đánh giặc.
- Chú bé hồn nhiên tươi sáng , sống động.
- Hình ảnh chú bé “ súng đeo chéo ngang lưng ra vẻ người lính thực sự” rất có ý nghĩa.
Tượng trưng cho cây Xà Nu con đầy sinh lực và nhựa sống , hứa hẹn trở thành lực lượng kế tục trong cuộc chiến đấu dài lâu với kẻ thù
Sơ kết : Hình ảnh con người TN với đầy đủ các thế hệ, tiêu biểu cho các phẩm chất, khí phách của một tập thể anh hùng , mỗi nhân vật để lại trong lòng người đọc những ấn tượng sâu sắc…
3./ Thành công về nghệ thuật :
- Cảm hứng sử thi hoành tráng : cách kể trang trọng truyền cho con cháu những trang lịch sử của cộng đồng ..
- Xây dựng được một số hình ảnh biểu tượng : cây Xà Nu , 10 ngón tay thành mười ngọn đuốc…
- Chất Tây Nguyên rất đậm nét : rừng Xà Nu vừa hùng vĩ vừa hoang dã cảnh sinh hoạt buôn làng ..
4/. Ý nghĩa văn bản:
- Ngợi ca tinh thần bất khuất, sức mạnh quật khởi của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên nói riêng và đất nước, con người VN nói chung trong cuộc đấu tranh GPDT
- Khẳng định chân lí của thời đại: để giữ gìn sự sống của đất nước và nhân dân, không có cách nào khác là phải cùng nhau đứng lên cầm vũ khí chống lại kẻ thù.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Thị Thu Hồng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)