Tuần 22. Ôn tập văn kể chuyện

Chia sẻ bởi Trần Thanh Tuấn | Ngày 08/05/2019 | 66

Chia sẻ tài liệu: Tuần 22. Ôn tập văn kể chuyện thuộc Tập làm văn 5

Nội dung tài liệu:

Giáo viên : Võ Thị Hường - Trường TH Hòa Khánh Đông
TẬP LÀM VĂN - LỚP 5
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ ĐMPPDH
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
TẬP LÀM VĂN
1. Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 4, trả lời các câu hỏi sau:
a) Thế nào là kể chuyện?


0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
55
60
65
70
75
80
85
90
95
100
105
110
115
120
125
130
135
140
145
150
155
160
165
170
175
180
b) Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?
180
Thảo luận nhóm : 3 phút
c) Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào ?
2. Đọc câu chuyện dưới đây và trả lời các câu hỏi bằng cách lựa chọn ý trả lời đúng nhất:
1. Câu chuyện trên có mấy nhân vật ?
a) Hai b) Ba c) Bốn
2. Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua những mặt nào ?
a) Lời nói b) Hành động c) Cả lời nói và hành động
3. Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì ?
a) Khen ngợi Sóc thông minh và có tài trồng cây gieo hạt.
b) Khuyên người ta tiết kiệm.
c) Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.
Kể chuyện là kể một chuỗi sự việc có đầu, cuối; liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa.
Tính cách của nhân vật được thể hiện qua:
Hành động của nhân vật.
Lời nói, ý nghĩ của nhân vật.
Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.
Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần:
Mở đầu (mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp).
Diễn biến ( thân bài).
Kết thúc (kết bài không mở rộng hoặc mở rộng).
Trò chơi "Vén màn bí mật"
kt
Bạn hãy chọn một hình ảnh mà mình thích
và trả lời câu hỏi đi kèm.
Mỗi câu trả lời đúng bạn sẽ nhận được 10 điểm.
Chúc bạn thành công!!!
Kể chuyện là kể một chuỗi sự việc có đầu, cuối; liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa.
Tính cách của nhân vật được thể hiện qua:
Hành động của nhân vật.
Lời nói, ý nghĩ của nhân vật.
Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.
Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần:
Mở đầu (mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp).
Diễn biến ( thân bài).
Kết thúc ( kết bài không mở rộng hoặc mở rộng).
Đọc đoạn văn sau đây và cho biết đoạn văn trên được mở đầu theo kiểu nào? Vì sao?

"Tôi đã đọc qua rất nhiều câu chuyện nhưng tôi thích nhất là câu chuyện Ai giỏi nhất ?"
Qua câu chuyện "Ai giỏi nhất ?" em học tập được điều gì ?
Để làm được bài văn kể chuyện, theo em cần viết bài văn đó theo cấu tạo như thế nào?
Thế nào là kể chuyện?
Bạn được cộng thêm 10 điểm nếu trả lời đúng câu hỏi sau:
Đoạn văn sau đây kết bài theo kiểu nào? (mở rộng hay không mở rộng)
"Tất cả đều chịu Sóc là giỏi. Giỏi nhất.
Cái gì cũng thế, chỉ ăn thì mấy cũng hết.
Nhưng biết gieo trồng thì mãi mãi vẫn còn cái ăn."
Có mấy cách kết thúc bài văn kể chuyện?
Chúc quý thầy cô nhiều sức khoẻ, hạnh phúc và thành đạt. Chúc các em chăm ngoan, học giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thanh Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)