Tuần 22. MRVT: Từ ngữ về loài chim. Dấu chấm, dấu phẩy

Chia sẻ bởi Hồ Trường | Ngày 14/10/2018 | 34

Chia sẻ tài liệu: Tuần 22. MRVT: Từ ngữ về loài chim. Dấu chấm, dấu phẩy thuộc Luyện từ và câu 2

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SP TP HỒ CHÍ MINH
Thiết kế bài giảng điện tử
GVHD:Nguyễn Ngọc Tú
Tháng 5 /2007
Trường Tiểu học Tân Quý Tây 3
Bài dạy
Mở rộng vốn từ: từ ngữ về loài chim. Dấu chấm -dấu phẩy.
Tiết 2
Lớp: 2A
Họ và tên: 04_Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
Bài cũ
Bài mới
Củng cố
Hỗ trợ bài giảng
BÀI MỚI
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Kiểm tra bài cũ
Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?
-Kể tên một số loài chim, gọi tên theo hình dáng?
Bài tập 1:
(Chim cánh cụt, cú mèo, vàng anh.)
-Kể tên một số loài chim,gọi tên theo tiếng kêu?
(Tu hú, cuốc, quạ...)
-Kể tên một số loài chim theo cách kiếm ăn?
(Bói cá, chim sâu, gõ kiến....)
-Kể tên một số loài chim theo cách kiếm ăn?
-Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho các câu hỏi sau?
-Em ngồi ở dãy bàn thứ tư, bên trái.
- Sách của em để tên giá sách.
Kiểm tra bài cũ
Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?
Bài tập 3:
Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho các câu hỏi sau?
-Em ngồi ở dãy bàn thứ tư, bên trái.
- Sách của em để trên giá sách.
Câu hỏi: Em ngồi ở đâu?
Câu hỏi: Sách của em để ở đâu?
Bài m?i

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ CÁC LOÀI CHIM
DẤU CHẤM -DẤU PHẨY
Bài tập 1: Nói tên các loài chim trong những tranh sau:
chào mào
chim sẻ

đại bàng
vẹt
sáo sậu
cú mèo
Chim Sáo có đặc điểm gì?
(Lông thường màu đen, hay bắt chước tiếng người)
Em biết gì về con vẹt?
(Lông xanh, mỏ đỏ, hay bắt chước tiếng người)
Hình dáng con cò như thế nào?
(Lông trắng, chân cao, cổ dài)
Chim sẻ có đặc điểm gì?
(Lông nâu, thân nhỏ, hay sà xuống ruộng lúa)
( , , , , )
Bài tập 2: Hãy chọn tên loài chim thích hợp với
mỗi chỗ trống dưới đây:
vẹt
quạ
khướu

cắt
Đen như
Hôi như
Nhanh như
Nói như
Hót như
...
...
...
...
...
Chim Khướu
Chim cắt
Quạ
( , , , , )
Bài tập 2: Hãy chọn tên loài chim thích hợp với
mỗi chỗ trống dưới đây:
vẹt
quạ
khướu

cắt
Đen như
Hôi như
Nhanh như
Nói như
Hót như
...
...
...
...
...
Bài tập 3: Chép lại đoạn văn dưới đây cho đúng chính tả sau khi thay ô trống bằng dấu chấm hoặc dấu phẩy.
Ngày xưa có đôi bạn Diệc và Cò Chúng thường cùng ở cùng ăn cùng làm việc và đi chơi cùng nhau Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng.
.
.
,
,
Đối với câu dài, để ngắt câu, ta sử dụng dấu phẩy
Đối với câu dài, để ngắt câu, ta làm thế nào?
Khi nào sử dụng dấu chấm? Sau dấu chấm viết như thế nào?
(Khi viết hết câu ta phải dùng dấu chấm câu. Sau dấu chấm chữ cái đầu câu phải viết hoa.)
Trò chơi ô chữ

Tiết học kết thúc ở đây.
Hẹn gặp lại ở buổi học sau!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Trường
Dung lượng: 5,12MB| Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)