Tuần 22. MRVT: Sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Lam |
Ngày 10/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Tuần 22. MRVT: Sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi thuộc Luyện từ và câu 3
Nội dung tài liệu:
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LỚP: BA
GIÁO VIÊN: TRỊNH THỊ LAM
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN TỐNG
Thứ bảy ngày 26 tháng 1 năm 2013
Luyện từ và câu
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Có mấy cách nhân hóa, đó là những cách nhân hóa nào?
Có 3 cách nhân hóa:
1. Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người.
2. Tả sự vật bằng những từ dùng để tả người.
3. Nói với sự vật thân mật như nói với con người.
Thứ bảy ngày 26 tháng 1 năm 2013
Luyện từ và câu
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu ?”
a/ Quê em ở huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam.
b/ Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông.
Thứ bảy ngày 26 tháng 1 năm 2013 Luyện từ và câu
TỪ NGƯ VỀ SÁNG TẠO. DẤU PHẨY,
DẤU CHẤM, CHẤM HỎI
Bài 1. Dựa vào những bài tập đọc và chính tả đã học ở các tuần 21, 22, em hãy tìm các từ ngữ:
a) Chỉ trí thức. M: bác sĩ
b) Chỉ hoạt động của trí thức. M: nghiên cứu
Tiến sĩ Trần Quốc Khái
Nhà bác học Lê Quý Đôn
Cô giáo
Bác sĩ Đặng Văn Ngữ
Nhà bác học Ê - đi - xơn
Người cha
Nhà bác học Ác - si - mét
Nhà thông thái Trương Vĩnh Ký
Hãy kể tên các bài tập đọc và chính tả tuần 21, 22 và những bài đó nói đến những người nào ?
Ông tổ nghề thêu
Bàn tay cô giáo
Người trí thức yêu nước
Nhà bác học và bà cụ;Ê- đi - xơn
Cái cầu
Chiếc máy bơm.
Một nhà thông thái
Thứ bảy ngày 26 tháng 1 năm 2013 Luyện từ và câu
Từ ngữ về sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi
Bài 1. Dựa vào những bài tập đọc và chính tả đã học ở các tuần 21, 22, em hãy tìm các từ ngữ:
Chỉ trí thức
Chỉ hoạt động của trí thức
Bác sĩ
, dược sĩ
thầy giáo, cô giáo
nhà văn, nhà thơ
nhà phát minh
, kĩ sư…
nhà bác học
, nhà thông thái,
nhà nghiên cứu
, tiến sĩ
nghiên cứu khoa học
nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc, thiết kế nhà cửa, cầu cống,…
Chữa bệnh, chế thuốc chữa bệnh.
dạy học
sáng tác
-Nhà bác học là người thông thái, học rộng, hiểu biết sâu sắc về một hay nhiều lĩnh vực khoa học.
Nhà bác học Ê-đi-xơn
-Nhà thông thái là người có kiến thức rộng và sâu.
-Nhà nghiên cứu là dùng tri thức để xem xét, tìm hiểu, giải quyết các vấn đề đặt ra trong khoa học, trong cuộc sống.
Tiến sĩ:
-Là người đỗ kì thi đình trong thời kì phong kiến.
-Ngày nay là người có học vị cao nhất trên bậc đại học.
:
-Nhà phát minh là người tìm ra những điều mới, làm ra những vật mới có ý nghĩa lớn đối với cuộc sống.
-Kĩ sư là người có học vấn ở trình độ đại học các ngành kĩ thuật.
Các kĩ sư đang làm việc
Thứ bảy ngày 26 tháng 1 năm 2013 Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO. DẤU PHẨY,
DẤU CHẤM, CHẤM HỎI
Bài 2: Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau?
a) Ở nhà em thường giúp bà xâu kim.
b) Trong lớp Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.
c) Hai bên bờ sông những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.
,
,
,
,
d)Trên cánh rừng mới trồng
chim chóc lại bay về ríu rít.
Dấu phẩy dùng khi nào?
-Dấu phẩy(,) dùng khi ngăn cách thành phần phụ và thành phần chính trong câu hoặc ngăn cách các cụm từ tương ứng trong câu.
.
Thứ bảy ngày 26 tháng 1 năm 2013 Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO. DẤU PHẨY,
DẤU CHẤM, CHẤM HỎI
Bài 3: Bạn Hoa tập điền dấu câu vào ô trống trong truyện vui dưới đây. Chẳng hiểu vì sao bạn ấy điền toàn dấu chấm. Theo em, dấu chấm nào dùng đúng, dấu chấm nào dùng sai ? Hãy sửa lại những chỗ sai.
Điện
Anh ơi người ta làm ra điện để làm gì
Điện quan trọng lắm em ạ, vì nếu đến bây giờ vẫn chưa phát minh ra điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến
?
,
.
.
.
-Dấu phẩy(,) dùng khi ngăn cách thành phần phụ và thành phần chính trong câu hoặc ngăn cách các cụm từ tương ứng trong câu.
Dấu phẩy dùng khi nào?
Dấu hỏi dùng khi nào?
-Dấu hỏi (?) dùng khi kết thúc một câu.
Dấu chấm dùng khi nào?
-Dấu chấm(.) là dấu dùng khi kết thúc một câu khi đủ ý các thành phần chính hoặc đủ các thành phần chính phụ trong câu.
Câu chuyện Điện gây cười ở chỗ nào?
-Tính hài hước của truyện là câu trả lời của người anh. Loài người phát minh ra điện trước, sau mới phát minh ra vô tuyến. Phải có điện thì vô tuyến mới hoạt động.Nhưng anh lại nói nhầm: Không có điện thì anh em mình phải “thắp đèn dầu để xem vô tuyến”. Không có điện thì làm gì có vô tuyến!
Thứ bảy ngày 26 tháng 1 năm 2013 Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO. DẤU PHẨY,
DẤU CHẤM, CHẤM HỎI
(Xem sách trang 35)
DẶN DÒ
-Về xem lại các bài tập đã làm.
Chuẩn bị bài:
-Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả l;ời câu hỏi Như thế nào?
Chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo!
TẠM BIỆT CÁC EM!
LỚP: BA
GIÁO VIÊN: TRỊNH THỊ LAM
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN TỐNG
Thứ bảy ngày 26 tháng 1 năm 2013
Luyện từ và câu
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Có mấy cách nhân hóa, đó là những cách nhân hóa nào?
Có 3 cách nhân hóa:
1. Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người.
2. Tả sự vật bằng những từ dùng để tả người.
3. Nói với sự vật thân mật như nói với con người.
Thứ bảy ngày 26 tháng 1 năm 2013
Luyện từ và câu
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu ?”
a/ Quê em ở huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam.
b/ Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông.
Thứ bảy ngày 26 tháng 1 năm 2013 Luyện từ và câu
TỪ NGƯ VỀ SÁNG TẠO. DẤU PHẨY,
DẤU CHẤM, CHẤM HỎI
Bài 1. Dựa vào những bài tập đọc và chính tả đã học ở các tuần 21, 22, em hãy tìm các từ ngữ:
a) Chỉ trí thức. M: bác sĩ
b) Chỉ hoạt động của trí thức. M: nghiên cứu
Tiến sĩ Trần Quốc Khái
Nhà bác học Lê Quý Đôn
Cô giáo
Bác sĩ Đặng Văn Ngữ
Nhà bác học Ê - đi - xơn
Người cha
Nhà bác học Ác - si - mét
Nhà thông thái Trương Vĩnh Ký
Hãy kể tên các bài tập đọc và chính tả tuần 21, 22 và những bài đó nói đến những người nào ?
Ông tổ nghề thêu
Bàn tay cô giáo
Người trí thức yêu nước
Nhà bác học và bà cụ;Ê- đi - xơn
Cái cầu
Chiếc máy bơm.
Một nhà thông thái
Thứ bảy ngày 26 tháng 1 năm 2013 Luyện từ và câu
Từ ngữ về sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi
Bài 1. Dựa vào những bài tập đọc và chính tả đã học ở các tuần 21, 22, em hãy tìm các từ ngữ:
Chỉ trí thức
Chỉ hoạt động của trí thức
Bác sĩ
, dược sĩ
thầy giáo, cô giáo
nhà văn, nhà thơ
nhà phát minh
, kĩ sư…
nhà bác học
, nhà thông thái,
nhà nghiên cứu
, tiến sĩ
nghiên cứu khoa học
nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc, thiết kế nhà cửa, cầu cống,…
Chữa bệnh, chế thuốc chữa bệnh.
dạy học
sáng tác
-Nhà bác học là người thông thái, học rộng, hiểu biết sâu sắc về một hay nhiều lĩnh vực khoa học.
Nhà bác học Ê-đi-xơn
-Nhà thông thái là người có kiến thức rộng và sâu.
-Nhà nghiên cứu là dùng tri thức để xem xét, tìm hiểu, giải quyết các vấn đề đặt ra trong khoa học, trong cuộc sống.
Tiến sĩ:
-Là người đỗ kì thi đình trong thời kì phong kiến.
-Ngày nay là người có học vị cao nhất trên bậc đại học.
:
-Nhà phát minh là người tìm ra những điều mới, làm ra những vật mới có ý nghĩa lớn đối với cuộc sống.
-Kĩ sư là người có học vấn ở trình độ đại học các ngành kĩ thuật.
Các kĩ sư đang làm việc
Thứ bảy ngày 26 tháng 1 năm 2013 Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO. DẤU PHẨY,
DẤU CHẤM, CHẤM HỎI
Bài 2: Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau?
a) Ở nhà em thường giúp bà xâu kim.
b) Trong lớp Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.
c) Hai bên bờ sông những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.
,
,
,
,
d)Trên cánh rừng mới trồng
chim chóc lại bay về ríu rít.
Dấu phẩy dùng khi nào?
-Dấu phẩy(,) dùng khi ngăn cách thành phần phụ và thành phần chính trong câu hoặc ngăn cách các cụm từ tương ứng trong câu.
.
Thứ bảy ngày 26 tháng 1 năm 2013 Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO. DẤU PHẨY,
DẤU CHẤM, CHẤM HỎI
Bài 3: Bạn Hoa tập điền dấu câu vào ô trống trong truyện vui dưới đây. Chẳng hiểu vì sao bạn ấy điền toàn dấu chấm. Theo em, dấu chấm nào dùng đúng, dấu chấm nào dùng sai ? Hãy sửa lại những chỗ sai.
Điện
Anh ơi người ta làm ra điện để làm gì
Điện quan trọng lắm em ạ, vì nếu đến bây giờ vẫn chưa phát minh ra điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến
?
,
.
.
.
-Dấu phẩy(,) dùng khi ngăn cách thành phần phụ và thành phần chính trong câu hoặc ngăn cách các cụm từ tương ứng trong câu.
Dấu phẩy dùng khi nào?
Dấu hỏi dùng khi nào?
-Dấu hỏi (?) dùng khi kết thúc một câu.
Dấu chấm dùng khi nào?
-Dấu chấm(.) là dấu dùng khi kết thúc một câu khi đủ ý các thành phần chính hoặc đủ các thành phần chính phụ trong câu.
Câu chuyện Điện gây cười ở chỗ nào?
-Tính hài hước của truyện là câu trả lời của người anh. Loài người phát minh ra điện trước, sau mới phát minh ra vô tuyến. Phải có điện thì vô tuyến mới hoạt động.Nhưng anh lại nói nhầm: Không có điện thì anh em mình phải “thắp đèn dầu để xem vô tuyến”. Không có điện thì làm gì có vô tuyến!
Thứ bảy ngày 26 tháng 1 năm 2013 Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO. DẤU PHẨY,
DẤU CHẤM, CHẤM HỎI
(Xem sách trang 35)
DẶN DÒ
-Về xem lại các bài tập đã làm.
Chuẩn bị bài:
-Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả l;ời câu hỏi Như thế nào?
Chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo!
TẠM BIỆT CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Lam
Dung lượng: 2,41MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)