Tuần 22. Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (trích Đại Việt sử kí toàn thư)

Chia sẻ bởi La Kim Bằng | Ngày 19/03/2024 | 4

Chia sẻ tài liệu: Tuần 22. Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (trích Đại Việt sử kí toàn thư) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn
(Trích Đại Việt sử ký toàn thư - Ngô Sĩ Liên)
Người thực hiện: La Kim Bằng
Giáo viên trường THPT Tiên Yên
Kiểm tra bài cũ:
1.Chữ "hiền tài" trong câu " Hiền tài là nguyên khí của quốc gia" được hiểu theo nghĩa nào trong những nghĩa sau?
2. Vì sao nói " Hiền tài là nguyên khí của quốc gia " ?
D. Chỉ những người có tài, có đức và có lòng trung thành
C. Chỉ những người tài cao, học rộng và có đạo đức.
B. Chỉ những người vừa có tài lại vừa có đức.
A. Chỉ những người hiền lành và có tài.
A. Vì người hiền tài đóng góp được nhiều cho đất nước.
B. Vì người hiền tài làm cho đất nước có uy thế lớn.
C. Vì người hiền tài làm cho đất nước được yên ổn.
D.Vì người hiền tài là bộ mặt của quốc gia.
Đáp án:
Câu 1: C
Câu 2: A
Hỏi: Từ tác phẩm "Hịch tướng sĩ " và từ những hiểu biết về lịch sử nước nhà, có thể xem Trần Quốc Tuấn là một trong những hiền tài của nước ta hay không? Vì sao?
Hưng Đạo Đại Vương Trần QuốcTuấn
(Trích " Đại Việt sử ký toàn thư " - Ngô Sĩ Liên)
Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn
(Trích Đại Việt sử ký toàn thư )
I. Đọc - hiểu khái quát :
1. Tác giả :
- Là nhà sử học nổi danh của nước ta thời trung đại, tiếp tục sự nghiệp làm sử của Lê Văn Hưu và Phan Phu Tiên.
2. Tác phẩm: Đại Việt sử kí toàn thư.
- Là bộ chính sử lớn của Việt Nam thời trung đại do Ngô Sĩ Liên biên soạn trên cơ sở hai cuốn sử Đại Việt sử kí (Lê Văn Hưu) và Sử kí tục biên (Phan Phu Tiên) hoàn thành năm 1479.
- Gồm 15 quyển, ghi chép lịch sử từ thời Hồng Bàng đến khi Lê Thái Tổ lên ngôi.
- Tác phẩm thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ, vừa có giá trị sử học vừa có giá trị văn học.
Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn
(Trích Đại Việt sử ký toàn thư )
"Đại Việt sử kí toàn thư là sách biên niên sử nhưng đậm chất văn học (theo tinh thần "văn sử bất phân" của thời trung đại). Mỗi nhân vật, sự kiện lịch sử được đề cập thường kèm theo những câu chuyện kể sinh động, để lại những ấn tượng khó quên nơi người đọc, và do đó, chân dung nhân vật lịch sử được khắc hoạ khá sắc nét".
3. Đọc tác phẩm: Chú ý:
Các đoạn đối thoại giữa Trần Quốc Tuấn với các nhân vật khác -> cần đọc với giọng phù hợp.
- Các lời bình của tác giả -> cần đọc với giọng khúc triết.
4. Giải thích từ khó: ( theo các chú thích chân trang)
5. Bố cục:
VB chia mấy đoạn? ý mỗi đoạn ?
Lời nói cuối cùng của TQT về kế sách giữ nước.
TQT với lời trối của cha trong các câu chuyện với gia nô và hai con trai.
Nhắc lại những công tích lớn, trước tác chính và lời dặn con của TQT.
Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn
(Trích Đại Việt sử ký toàn thư )
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Câu chuyện 1: lời trình bày về kế sách giữ nước.
* Lời giới thiệu:
- "Tháng 6, ngày 24, sao sa. Hưng Đạo Đại Vương ốm ."
?Lời giới thiệu mang đặc trưng của sử biên niên và hé mở cho người đọc thấy vị trí, vai trò của Trần Quốc Tuấn đối với dân tộc.
Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn
(Trích Đại Việt sử ký toàn thư )
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Câu chuyện 1:
* Lời trình bày về kế sách giữ nước:
- Kế sách của các bậc tiền bối trong lịch sử
- Vận dụng binh pháp chống giặc một cách linh hoạt
- Tạo sức mạnh đoàn kết trong quân đội
- Dùng chính sách "khoan thư sức dân" để làm kế "sâu rễ bền gốc" và coi đó là thượng sách giữ nước
Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn
(Trích Đại Việt sử ký toàn thư )
II. Đọc-hiểu văn bản:
1. Câu chuyện 1:
Lời trình bày về kế sách giữ nước:
Cho thấy: Trần Quốc Tuấn
+ là người có lòng trung quân, tận tuỵ với nước với dân
+ là vị tướng tài ba, mưu lược, có tầm nhìn xa trông rộng
+ là người biết thương dân, trọng dân và lo cho dân
- Vẫn còn ý nghĩa đến hôm nay.
Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn
(Trích Đại Việt sử ký toàn thư )
2. Câu chuyện 2: lời dặn dò của cha; các câu chuyện với gia nô và hai con trai.
II. Đọc-hiểu văn bản:
1. Câu chuyện 1: lời trình bày về kế sách giữ nước.
a. Thái độ của Trần Quốc Tuấn với lời dặn dò của cha.
- "Con không vì cha lấy được thiên hạ thì cha dưới suối vàng cũng không nhắm mắt được ."
?Lời dặn này đã đặt Trần Quốc Tuấn vào một tình huống khó khăn, phải lựa chọn giữa "trung" và "hiếu".
Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn
(Trích Đại Việt sử ký toàn thư )
2. Câu chuyện 2: lời dặn dò của cha và các câu chuyện với gia nô và hai con trai.
II. Đọc - hiểu văn bản:
a. Thái độ của Trần Quốc Tuấn với lời dặn dò của cha.
b. Câu chuyện với gia nô và hai con trai
TL1
TL2
* Câu chuyện với gia nô :
-Đem lời cha dặn nói với gia nô là Dã Tượng, Yết Kiêu
?Muốn nghiệm lại chủ kiến của mình và tìm thêm người chia sẻ
Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn
(Trích Đại Việt sử ký toàn thư )
II. Đọc-hiểu văn bản:
b.Câu chuyện với gia nô và hai con trai:
* Câu chuyện với gia nô :
Đến khi vận nước ở trong
tay, quyền quân quyền
nước đều do ở mình ông
đem lời cha dặn nói với
gia nô là Dã Tượng và
Yết Kiêu. Hai người gia
nô can ông :
- Làm kế ấy tuy được phú
quý một thời mà để lại
tiếng xấu ngàn năm. Nay
đại vương há chẳng đủ
phú và quý hay sao ?
Chúng tôi thề xin chết già
làm gia nô, chứ không
muốn làm quan mà không
có trung hiếu chỉ xin lấy
người làm thịt dê là Duyệt
làm thầy mà thôi.
Quốc Tuấn cảm phục đến
khóc
TL3
Đến khi vận nước ở trong
tay, quyền quân quyền
nước đều do ở mình ông
đem lời cha dặn nói với
gia nô là Dã Tượng và
Yết Kiêu. Hai người gia
nô can ông :
- Làm kế ấy tuy được phú
quý một thời mà để lại
tiếng xấu ngàn năm. Nay
đại vương há chẳng đủ
phú và quý hay sao ?
Chúng tôi thề xin chết già
làm gia nô, chứ không
muốn làm quan mà không
có trung hiếu chỉ xin lấy
người làm thịt dê là Duyệt
làm thầy mà thôi.
Quốc Tuấn cảm phục đến
khóc
- "Quốc Tuấn cảm phục đến khóc"
?Vì ông thấy hai gia nô chức tước thấp mà lòng dạ thật trong sáng và hai người cũng đã nói ra những điều rất hợp với lòng trung quân ái quốc của ông
Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn
(Trích Đại Việt sử ký toàn thư )
II. Đọc-hiểu văn bản:
b.Câu chuyện với gia nô và hai con trai
* Câu chuyện với hai con trai :

Một hôm Quốc Tuấn vờ hỏi con
ông là Hưng Vũ Vương:
Người xưa có cả thiên hạ để
truyền cho con cháu, con nghĩ
thế nào ?
Hưng Vũ Vương trả lời :
Dẫu khác họ cũng còn không
nên huống chi là cùng một họ
Quốc Tuấn ngầm cho là phải..
Lại một hôm Quốc Tuấn đem
chuyện hỏi người con thứ là
Hưng Nhượng Vương Quốc Tảng.
Quốc Tảng tiến lên thưa:
-Tống Thái Tổ vốn là một ông
lão làm ruộng, đã thừa cơ dấy
vận nên có được thiên hạ.
Quốc Tuấn rút gươm kể tội :
-Tên loạn thần là từ đứa con bất
hiếu mà ra
- Hưng Vũ Vương khuyên không nên cướp ngôi, ông "ngầm cho là phải"
- Hưng Nhượng Vương khuyên nên giành ngôi, ông "rút gươm kể tội"
TL4
Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn
(Trích Đại Việt sử ký toàn thư )
II. Đọc - hiểu văn bản:
b. Câu chuyện với gia nô và hai con trai:
=>Nhà viết sử đã thông qua miêu tả "phản ứng" của nhân vật đối với lời nói của người khác để bộc lộ nội tâm nhân vật ->Trần Quốc Tuấn là người hết lòng trung nghĩa với vua với nước, không mảy may tư lợi. Là một người có tình cảm chân thành, nồng nhiệt thẳng thắn và rất nghiêm trong giáo dục con cái.
Đó là những chi tiết thực sự đắt giá mà sử quan đã chọn lọc ghi chép, truyền lại thành bài học cho đời, là trang sử vàng khắc ghi nhân cách cao cả, trong sáng của người anh hùng Trần Hưng Đạo trước quyền lợi và vận mệnh quốc gia dân tộc.
Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn
(Trích Đại Việt sử ký toàn thư )
II. Đọc-hiểu văn bản:
3.Lời bàn của sử gia:
Lời bàn của sử gia đã làm hiện lên chân dung Trần Quốc Tuấn qua những chi tiết nào ?.
*Được vua Trần gia phong là "Thượng quốc công" và cho phép được quyền phong tước cho người khác nhưng Trần Quốc Tuấn không bao giờ phong tước cho một người nào.
*Lo lắng sâu xa cả việc sau khi chết.
*Câu nói khẳng khái: "Bệ hạ chém đầu tôi trước rồi hãy hàng".
*Khiến cho kẻ thù kính sợ đến mức không dám gọi tên.
*Là t/g soạn nhiều sách huấn luyện quân sự, binh pháp và khích lệ tinh thần chiến đấu của tướng sĩ dưới quyền.
* Sau khi mất còn hiển linh phù trợ dân chúng.
*Khéo tiến cử người tài giỏi cho đất nước
Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn
(Trích Đại Việt sử ký toàn thư )
Bằng biện pháp liệt kê nhiều sự việc khác nhau, từ lời nói, việc làm, kể cả việc trước tác sách vở,kết hợp với những nhận xét khéo léo đan lồng vào chuyện kể, tác giả đã giúp người đọc hình dung diện mạo tinh thần, trí tuệ, nhân cách đạo đức cao đẹp của Trần Quốc Tuấn.
II. Đọc-hiểu văn bản:
3.Lời bàn của sử gia:
Là người có nhiều quyền lực nhưng không lạm quyền,là người tôi trung, ông chú ý giáo dục lòng trung cho tướng sĩ dưới quyền. Là người có tài nhưng cũng rất rộng lượng, ông đã tiến cử nhiều người tài năng cho đất nước. Là một vị tướng, đồng thời cũng là một chiến lược gia một nhà binh pháp nổi tiếng, Trần Quốc Tuấn đã soạn nhiều sách binh pháp và tài liệu giáo dục, cổ vũ lòng trung hiếu cho tướng sĩ.
Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn
(Trích Đại Việt sử ký toàn thư )
II. Đọc- hiểu văn bản:
N/v Trần Quốc Tuấn được xây dựng trong nhiều mối quan hệ và đặt ở những tình huống thử thách càng làm nổi bật những phẩm chất cao quý ở nhiều phương diện. Em hãy làm sáng tỏ điều đó bằng cách điền vào chỗ trống trong các câu sau:
-Đối với đất nước:
-Đối với vua:
-Đối với dân:
-Đối với tướng sĩ:

-Đối với con cái:

-Đối với bản thân:
Rút ra nhận xét khái quát về n/v TQT?
Sẵn sàng quên thân.
Hết lòng hết dạ, luôn giữ đạo trung nghĩa.
Lo lắng và có lòng thương dân sâu sắc.
Tận tâm dạy bảo, soạn sách rèn luyện, khích lệ và tiến cử người tài.
Thẳng thắn, công minh, nghiêm khắc giáo dục.
Khiêm tốn giữ đạo đức, không tham công danh phú quý.
Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn
(Trích Đại Việt sử ký toàn thư )

II. Đọc-hiểu văn bản:
Tóm lại :
Nhân vật Trần Quốc Tuấn được xây dựng trong nhiều mối quan hệ và đặt vào những tình huống thử thách càng làm nổi bật lên những phẩm chất cao quý:
-Phẩm chất nổi bật nhất là lòng trung quân ái quốc. Lòng trung với vua của ông thể hiện ở tinh thần yêu nước sâu sắc và ý thức trách nhiệm công dân đối với đất nước.
- Ông còn là một vị tướng anh hùng, đầy tài năng mưu lược
- Đi đôi với lòng trung nghĩa, tài cầm quân dẹp giặc, ông còn có đức độ lớn lao.
Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn
(Trích Đại Việt sử ký toàn thư )
III. Tổng kết- ghi nhớ :
Nội dung :
- Đoạn trích đã khắc hoạ đậm nét hình ảnh Trần Quốc Tuấn, một nhân cách vĩ đại, bất tử trong lòng dân tộc
2. Nghệ thuật :
- Nhà viết sử đã thành công trong việc khắc hoạ nhân vật lịch sử sống động bằng những chi tiết đặc sắc, chọn lọc để lại ấn tượng sâu đậm.
- Nghệ thuật kể chuyện trong đoạn trích điêu luyện và đạt hiệu quả cao, giúp người đọc tiếp nhận một cách hứng thú những gì mà nhà viết sử muốn truyền tải.
? Nội dung chính của đoạn trích ?
? Nghệ thuật nổi bật của đoạn trích ?
Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn
(Trích Đại Việt sử ký toàn thư )
I. Đọc - hiểu khái quát :
II. Đọc-hiểu văn bản:
III. Tổng kết - ghi nhớ:
Nội dung :
2. Nghệ thuật :
3.Lời bàn của sử gia:
b. Câu chuyện với gia nô và hai con trai
2. Câu chuyện 2: lời dặn dò của cha và các câu chuyện với gia nô và hai con trai.
a. Thái độ của Trần Quốc Tuấn với lời dặn dò của cha.
1. Câu chuyện 1: lời trình bày về kế sách giữ nước.
Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn
(Trích Đại Việt sử ký toàn thư )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: La Kim Bằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)