Tuần 22. Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (trích Đại Việt sử kí toàn thư)
Chia sẻ bởi Trần Bá Thảo |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Tuần 22. Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (trích Đại Việt sử kí toàn thư) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Hiền tài có vị trí , vai trò như thế nào đối với đất nước ?
- Ý nghĩa của việc khắc bia tiến sĩ ?
Trích "Đại Việt sử kí toàn thư"
- Ngô Sĩ Liên-
HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG
TRẦN QUỐC TUẤN
- Chưa rõ năm sinh, năm mất.
Quê: Chương Mĩ, Hà Tây.
Đỗ tiến sĩ năm 1442.
Đời vua Lê Thái Tông : được cử vào Viện Hàn lâm.
Đời vua Lê Thánh Tông : giữ chức Hữu thị lang bộ Lễ, Triều liệt đại phu , Tư nghiệp Quốc Tử Giám
- Thể loại: sử kí - ghi chép những sự kiện lịch sử
- Thời gian hoàn thành: 1479.
- Quy mô: 15 quyển .
Phạm vi phản ánh : Lịch sử từ thời Hồng Bàng đến khi Lê Thái Tổ lên ngôi ( 1428 )
- Dựa vào:
+ Đại Việt sử kí - Lê Văn Hưu (Trần)
+ Sử kí tục biên - Phan Phu Tiên (Hậu Lê)
- Giá trị: Lịch sử và Văn học
Bộ chính sử lớn nhất nước ta thời kì trung đại
Bản in Nội Các Quan Bản
Mộc - bản khắc năm
Chính Hòa thứ 18 (1697)
Bản in năm 2000
Đền thờ Trần Quốc Tuấn ở Kiếp Bạc
Đền thờ Trần Hưng Đạo ở Q1, TP Hồ Chí Minh
Tượng Trần Hưng Đạo tại Nam Định
1. Trần Quốc Tuấn trình bày với vua về kế sách giữ nước .
2. Trần Quốc Tuấn trước lời di huấn của cha, đem lời cha dặn nói với hai gia nô và hai con.
3. Những chuyện về công lao và đức độ của Trần Quốc Tuấn
GIẢI THÍCH TỪ KHÓ:
1. Triệu Vũ : Triệu Vũ Đế, tức Triệu Đà, có lúc được coi là vua nước ta từ năm 208 đến năm 137 tr.CN.
2. Thanh dã : Làm vườn không nhà trống
3. Sinh từ : đền thờ người còn sống, dành cho những người có công lao đức độ lớn trong việc cứu nước , giúp dân.
4. Thượng phụ : Lã Vọng , giúp Chu Vũ Vương giành được thiên hạ, Vũ Vương tôn làm thầy, gọi là Thượng phụ
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Nhóm 1 : Nhận xét lời trình bày của Trần Quốc Tuấn với vua về kế sách giữ nước? ( Cách lập luận, nội dung kế sách, phẩm chất của Trần Quốc Tuấn)
Nhóm 2 : Nhận xét thái độ của Trần Quốc Tuấn trước lời di huấn của cha, trước ý kiến của hai gia nô và hai con .
Nhóm 3 : Công lao và đức độ của Trần Quốc Tuấn được tác giả đề cập qua những chi tiết nào ? ( Chú ý nhận xét câu nói nổi tiếng của ông với vua)
Nhóm 4 :Nhận xét về nghệ thuật kể chuyện, khắc hoạ chân dung nhân vật, cách chọn chi tiết của tác giả
“…Ngày xưa Triệu Vũ dựng nước… Đó là một thời. Đời Đinh, Lê dùng người tài giỏi... Đó lại là một thời. Vua Lí mở nền… là vì có thế. Vừa rồi, Toa Đô, Ô Mã Nhi… Đó là trời xui nên vậy. Đại khái, nó cậy trường trận... Nếu chỉ thấy quân nó kéo đến như lửa, như gió thì thế dễ chế ngự. Nếu nó tiến chậm như cách tằm ăn… thì phải chọn dùng tướng giỏi, xem xét quyền biến, như đánh cờ vậy, tuỳ thời tạo thế, có được đội quân một lòng như cha con thì mới dùng được. Vả lại, khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc, đó là thượng sách giữ nước vậy”
Chân lí có giá trị muôn đời.
Kế sách giữ nước
“Tuỳ thời tạo thế”
“khoan thư sức dân”
dân là gốc của nước
Lúc sắp mất, An Sinh cầm tay Quốc Tuấn giối giăng rằng :
-Con mà không vì cha lấy được thiên hạ thì cha dưới suối vàng cũng không nhắm mắt được”
Chữ Hiếu > < Chữ Trung
Hai người gia nô can ông:
- Làm kế ấy tuy được phú quý một thời mà để lại tiếng xấu ngàn năm. Nay đại vương há chưa đủ phú và quý hay sao ? Chúng tôi thề xin chết già làm gia nô , chứ không muốn làm quan mà không có trung hiếu…
Hưng Vũ Vương trả lời :
- Dẫu khác họ cũng còn không nên, huống chi là cùng một họ !
Quốc Tảng tiến lên thưa:
- Tống Thái Tổ vốn là một ông lão làm ruộng , đã thừa cơ dấy vận nên có được thiên hạ.
HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI MỚI
1. Phần còn lại của bài học :
*Nhóm 3, nhóm 4 chuẩn bị hoàn chỉnh phần thảo luận
* Đọc văn bản, rút ra những điểm nổi bật về nghệ thuật:
- Kể chuyện: Chú ý trình tự thời gian
- Xây dựng nhân vật: đặt trong các mối quan hệ và tình huống như thế nào.
2. Bài: “Thái sư Trần Thủ Độ”:
- Tìm hiểu về vai trò lịch sử của Trần Thủ Độ
- Đọc kĩ văn bản, nhận xét về Trần Thủ Độ qua các câu chuyện
CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ
CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA THẦY THẦY CÔ
CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Hiền tài có vị trí , vai trò như thế nào đối với đất nước ?
- Ý nghĩa của việc khắc bia tiến sĩ ?
Trích "Đại Việt sử kí toàn thư"
- Ngô Sĩ Liên-
HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG
TRẦN QUỐC TUẤN
- Chưa rõ năm sinh, năm mất.
Quê: Chương Mĩ, Hà Tây.
Đỗ tiến sĩ năm 1442.
Đời vua Lê Thái Tông : được cử vào Viện Hàn lâm.
Đời vua Lê Thánh Tông : giữ chức Hữu thị lang bộ Lễ, Triều liệt đại phu , Tư nghiệp Quốc Tử Giám
- Thể loại: sử kí - ghi chép những sự kiện lịch sử
- Thời gian hoàn thành: 1479.
- Quy mô: 15 quyển .
Phạm vi phản ánh : Lịch sử từ thời Hồng Bàng đến khi Lê Thái Tổ lên ngôi ( 1428 )
- Dựa vào:
+ Đại Việt sử kí - Lê Văn Hưu (Trần)
+ Sử kí tục biên - Phan Phu Tiên (Hậu Lê)
- Giá trị: Lịch sử và Văn học
Bộ chính sử lớn nhất nước ta thời kì trung đại
Bản in Nội Các Quan Bản
Mộc - bản khắc năm
Chính Hòa thứ 18 (1697)
Bản in năm 2000
Đền thờ Trần Quốc Tuấn ở Kiếp Bạc
Đền thờ Trần Hưng Đạo ở Q1, TP Hồ Chí Minh
Tượng Trần Hưng Đạo tại Nam Định
1. Trần Quốc Tuấn trình bày với vua về kế sách giữ nước .
2. Trần Quốc Tuấn trước lời di huấn của cha, đem lời cha dặn nói với hai gia nô và hai con.
3. Những chuyện về công lao và đức độ của Trần Quốc Tuấn
GIẢI THÍCH TỪ KHÓ:
1. Triệu Vũ : Triệu Vũ Đế, tức Triệu Đà, có lúc được coi là vua nước ta từ năm 208 đến năm 137 tr.CN.
2. Thanh dã : Làm vườn không nhà trống
3. Sinh từ : đền thờ người còn sống, dành cho những người có công lao đức độ lớn trong việc cứu nước , giúp dân.
4. Thượng phụ : Lã Vọng , giúp Chu Vũ Vương giành được thiên hạ, Vũ Vương tôn làm thầy, gọi là Thượng phụ
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Nhóm 1 : Nhận xét lời trình bày của Trần Quốc Tuấn với vua về kế sách giữ nước? ( Cách lập luận, nội dung kế sách, phẩm chất của Trần Quốc Tuấn)
Nhóm 2 : Nhận xét thái độ của Trần Quốc Tuấn trước lời di huấn của cha, trước ý kiến của hai gia nô và hai con .
Nhóm 3 : Công lao và đức độ của Trần Quốc Tuấn được tác giả đề cập qua những chi tiết nào ? ( Chú ý nhận xét câu nói nổi tiếng của ông với vua)
Nhóm 4 :Nhận xét về nghệ thuật kể chuyện, khắc hoạ chân dung nhân vật, cách chọn chi tiết của tác giả
“…Ngày xưa Triệu Vũ dựng nước… Đó là một thời. Đời Đinh, Lê dùng người tài giỏi... Đó lại là một thời. Vua Lí mở nền… là vì có thế. Vừa rồi, Toa Đô, Ô Mã Nhi… Đó là trời xui nên vậy. Đại khái, nó cậy trường trận... Nếu chỉ thấy quân nó kéo đến như lửa, như gió thì thế dễ chế ngự. Nếu nó tiến chậm như cách tằm ăn… thì phải chọn dùng tướng giỏi, xem xét quyền biến, như đánh cờ vậy, tuỳ thời tạo thế, có được đội quân một lòng như cha con thì mới dùng được. Vả lại, khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc, đó là thượng sách giữ nước vậy”
Chân lí có giá trị muôn đời.
Kế sách giữ nước
“Tuỳ thời tạo thế”
“khoan thư sức dân”
dân là gốc của nước
Lúc sắp mất, An Sinh cầm tay Quốc Tuấn giối giăng rằng :
-Con mà không vì cha lấy được thiên hạ thì cha dưới suối vàng cũng không nhắm mắt được”
Chữ Hiếu > < Chữ Trung
Hai người gia nô can ông:
- Làm kế ấy tuy được phú quý một thời mà để lại tiếng xấu ngàn năm. Nay đại vương há chưa đủ phú và quý hay sao ? Chúng tôi thề xin chết già làm gia nô , chứ không muốn làm quan mà không có trung hiếu…
Hưng Vũ Vương trả lời :
- Dẫu khác họ cũng còn không nên, huống chi là cùng một họ !
Quốc Tảng tiến lên thưa:
- Tống Thái Tổ vốn là một ông lão làm ruộng , đã thừa cơ dấy vận nên có được thiên hạ.
HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI MỚI
1. Phần còn lại của bài học :
*Nhóm 3, nhóm 4 chuẩn bị hoàn chỉnh phần thảo luận
* Đọc văn bản, rút ra những điểm nổi bật về nghệ thuật:
- Kể chuyện: Chú ý trình tự thời gian
- Xây dựng nhân vật: đặt trong các mối quan hệ và tình huống như thế nào.
2. Bài: “Thái sư Trần Thủ Độ”:
- Tìm hiểu về vai trò lịch sử của Trần Thủ Độ
- Đọc kĩ văn bản, nhận xét về Trần Thủ Độ qua các câu chuyện
CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ
CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA THẦY THẦY CÔ
CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Bá Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)