Tuần 22. Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (trích Đại Việt sử kí toàn thư)

Chia sẻ bởi Ngân Thị Nga | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Tuần 22. Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (trích Đại Việt sử kí toàn thư) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

ngữ văn 10
NHiệt liệt Chào mừng các thầy cô giáo
và các em học sinh
Giáo viên: Dương Thị Đào
Trường THPH BC Trần Hưng Đạo
KIỂM TRA BÀI CŨ
Vị trí và vai trò của hiền tài?
Ý nghĩa của việc khắc văn bia?
HƯNG ĐẠO VƯƠNG
TRẦN QUỐC TUẤN
Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
- Ngô Sĩ Liên,chưa rõ năm sinh và năm mất,người Hà Tây.
- Đỗ tiến sĩ năm 1442.
- Làm quan từ thời vua Lê Thái Tông đến thời Lê Thánh Tông.
- Là một trong những nhà sử học nổi danh của nước ta thời trung đại
Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm “Đại Việt Sử Ký Toàn Thư”
* Hoàn cảnh sáng tác
- Ngô Sĩ Liên vâng lệnh vua Lê Thánh Tông biên soạn
- Hoàn thành 1479
- Quy mô: 15 quyển
* Thể loại:
* Nội dung:
- Phản ánh các sự kiện lịch sử Đại Việt từ thời Hồng Bàng đến khi Lê Lợi lên ngôi Vua (1428)
- Giá trị: Văn học và Lich sử
- Sử ký: Ghi chép lại lịch sử theo trình tự thời gian
Bản in Nội Các Quan Bản - Mộc bản khắc năm
Chính Hòa thứ 18 (1697)
Bản in năm 2000
Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm “Đại Việt Sử Ký Toàn Thư”
3. Đoạn trích
* Vị trí:
Thuộc tập 2, quyển VI, phần Bản Kỉ, Kỉ nhà Trần.
* Bố cục: Chia 3 phần
- Phần 1: Từ đầu  nước: Lời nói cuối cùng của TQT với vua Trần về kế sách giữ nước.
- Phần 2: Tiếp  viếng: TQT với lời dặn của cha, câu chuyện với hai gia nô và hai con.
- Phần 3: Còn lại: Công tích lớn, trước tác chính và lời dặn con của ông.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN.
Đoạn đầu “Tháng … ốm” thể hiện điều gì?
Đặc điểm của biên niên sử
Mối quan hệ giữa tự nhiên (sao sa) và con người (HĐV ốm, sắp qua đời)
- Theo quan niệm duy tâm, mỗi vì sao trên thiên hà ứng với số phận 1 con người trên trần thế. Sao sa báo hiệu người sắp qua đời
Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN.
1. Chân dung người danh tướng anh hùng Trần Quốc Tuấn
Bia tiến sĩ ở Văn Miếu
Tượng TQT tại đền thờ
Tượng Trần Quốc Tuấn tại Nam Định
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN.
1. Chân dung người danh tướng anh hùng Trần Quốc Tuấn
Đền thờ TQT ở Hà Nam
Đền Kiếp Bạc
Đền thờ TQT ở Sài Gòn
- Vị tướng tài ba, mưu lược.
- Yêu nước sâu sắc, có ý thức trách nhiệm công dân cao.
- Thương dân, trọng dân, biết lấy dân làm gốc.
Kế sách giữ nước
“Tuỳ thời tạo thế”
“Khoan thư sức dân”
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN.
1. Chân dung người danh tướng anh hùng Trần Quốc Tuấn
a. TQT nói lời phân tích về cách đánh giặc giữ nước.
“Đoàn kết toàn dân”
sách lược phù hợp, linh hoạt
Điều kiện quan trọng để thắng giặc
Giảm thuế khóa
Bớt hình phạt
Không phiền nhiễu nhân dân
Chăm lo đời sống nhân dân
Thượng sách giữ nước
TQT trình bày về kế sách đánh giặc như thế nào?
Hãy nêu nhận xét Hưng Đạo Đại Vương là người như thế nào?
- An Sinh Vương: Vì cha mà lấy lại thiên hạ.
- TQT: “Ghi để điều đó trong lòng nhưng không cho là phải”
* Thái độ và việc làm trước lời di huấn của cha:
Chữ Hiếu > < Chữ Trung
Ông chọn chữ Trung, tức là đặt quyền lợi của đất nước, của triều đình lên trên quyền lợi của cá nhân, gia đình.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN.
1. Chân dung người danh tướng anh hùng Trần Quốc Tuấn
a. TQT nói lời phân tích về cách đánh giặc giữ nước.
b. TQT với lời dặn của cha.
An Sinh Vương đã giối giăng lại điều gì?
TQT có thái độ và ứng xử như thế nào trước lời dặn đó?
* Chuyện với Yết Kiêu, Dã Tượng:
- Ông đã thử hai gia nô: Tấm lòng trung nghĩa của Dã Tượng và Yết Kiêu
 “Ông cảm phục đến khóc, khen ngợi hai người”.
* Chuyện với hai người con trai:
- Quốc Hiến: “Khác họ cũng còn không nên, huống chi là cùng một họ”  Ông ngầm cho là phải.
- Quốc Tảng: nên thừa cơ dấy vận  Ông tức giận, “rút gươm kể tội”, đến lúc chết không cho gặp mặt.
Tóm lại: Qua ba câu chuyện, Ngô Sĩ Liên tập trung làm nổi bật phẩm chất ngời sáng: TQT là con người trung nghĩa, đặt chữ TRUNG lên hàng đầu, nghiêm khắc với con cái.
c. Công tích lớn, trước tác chính và lời dặn con của ông
* Công lao
- Soạn sách binh pháp để khích lệ tướng sĩ
- Hai lần đánh tan quân Nguyên
- Tiến cử người tài giỏi cho đất nước
* Trước tác:
- Được phong Thái sư Thượng phụ Thượng quốc công
- Được quyền phong tước cho người khác  chưa phong tước c ho 1 người nào  “kính cẩn giữ tiết làm tôi”.
* Lời dặn của ông:
- Lo hậu sự một cách chu đáo
Hưng Đạo Vương đã có những công lao gì?
Kể tên những trước tác của TQT?
* Tiểu kết:
- Một anh hùng có tài mưu lược, trung quân ái quốc, có tầm nhìn xa trông rộng, đặt quyền lợi đất nước lên trên quyền lợi gia đình, nghiêm khắc, đòa kết nhân dân
- TQT đã được thần thánh hóa, bất tử trong sự tôn kính của nhân dân và danh tiếng của ông còn khiến kẻ thù phải kính sợ (Không dám gọi tên).
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN.
1. Chân dung người danh tướng anh hùng Trần Quốc Tuấn
2. Nghệ thuật kể chuyện và khắc họa nhân vật
- Kể về nhân vật lịch sử nhưng không khô khan, mà thấm đẫm chất văn.
- Nhân vật được khắc họa ở nhiều phương diện, nhiều mối quan hệ, nhiều tình huống phức tạp  phẩm chất nhân vật hiện lên rõ nét.
Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn
I. TÌM HIỂU CHUNG
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HS ĐÃ THEO DÕI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngân Thị Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)