Tuần 22. Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (trích Đại Việt sử kí toàn thư)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Xuân |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Tuần 22. Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (trích Đại Việt sử kí toàn thư) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
NGÔ SĨ LIÊN :Đỗ Tiến sĩ (1442)
HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG
TRẦN QUỐC TUẤN .
1.Đại Việt Sử kí toàn thư :
a.Nội dungdung : Lịch sử Đại Việt từ thời Hồng Bàng đến 1428
*Dựa theo hai cuốn :
ĐẠI VIỆT SỬ KÍKÍ (Lê Văn Hưu)
- SỬ KÍ TỤC BIÊNBIÊN (Phan Phù Tiên)
b.Giá trị : Tinh thần dân tộc
Chất lịch sử
Chất văn học
I. PHẦN GIỚI THIỆU :
2
3.NHỮNG CÂU CHUYỆN VỀ TRẦN HƯNG ĐẠO
1. GIÚP NƯỚC
3.ĐOÀN KẾT-LÒNG TRUNG
3. BIẾT NGƯỜI, BIẾT TA
4.TÀI DỤNG NHÂN
5. CỨU DÂN
TƯỚNG NHÂN .
TƯỚNG NGHĨA
TƯỚNG CHÍ
TƯỚNG DŨNG
TƯỚNG TÍN
II.PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. GIÚP NƯỚC
a. Về quân sự: lấy đoản binh >trường trận
b.Về chính trị :
-thời chiến: vua tôi đồng tâm
-thời bình: khoan thư sức dân
Là tướng dũng,
2. ĐOÀN KẾT VUA TÔI
NHÀ TRẦN
Trung hiếu : Thờ vua + hi sinh vì vua > Hiềm khích (Tổ quốc >bản thân )
Viết sách dạy tì tướng
Xây dựng khối đoàn kết:
vua tôi đồng
tâm,
anh em
hòa thuận,
cả nước
góp sức
Là tướng nghĩa
3. BIẾT NGƯỜI,
BIẾT TA
a.BIết ta : khiêm tốn, đoàn kết ,ngăn chận mọi đố kị-vì lợi ích dân tộc
b.Biết người : tránh hiềm khích - giúp nước, cứu dân
Là tướng chí,
4.TÀI DỤNG NHÂN
a.Khéo tiến cử người tài giỏi cho Đất nước,
b. Viết nhiều sách để tôi luyện họ ... Và được họ tin yêu .
Là tướng tín
5.CỨU DÂN
cầu đảo ,lễ đền >dịch bịnh,chiến tranh
Hưng Đạo Đại Vương có công giúp nước ,
, oai linh lẫm liệt, cảm ứng cả trời đất, được nhân dân sùng bái"...(vua Tự Đức (1854)
Là tướng nhân
HUẾ
TP HCM
III. GHI NHỚ
1 Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, chi tiết chọn lọc, xúc động
2. Trần Quốc Tuấn, vị anh hùng dân tộc ,một nhân cách vĩ đại: Trần Hưng Đạo Đại Vương có công giúp nước, cứu dân, oai linh lẫm liệt, cảm ứng cả trời đất, được nhân dân sùng bái"...(Vua Tự Đức)
( Những bài thơ hay được
chọn lọc )
2. Vì sao thơ Lý Trần bị thất lạc :
II. PHẦN ĐỌCHIỂU :
1.Tác giả đưa ra vấn đề : a.Ông đỗ Tiến sĩ nhờ học tập thơ của các bách gia đời Đừờng, vì thơ văn thời Lý Trần bị thất lạc .
b. Ông chua xót vì Tổ quốc ông là một nước văn hiến ( có vua và lịch sử , có nhân dân,có đất đai riêng) mà lại rơi vào hoàn cảnh như thế
Hoàng Đức Lương đỗ Tiến sĩ 1478
2. Vì sao thơ Lý Trần bị thất lạc :
a. Vì chỉ có thi nhân( không đem con mắt tầm thường , miệng tàm thường mà thưởng thức )mới yêu thích thơ văn -> thơ không đượclưu truyền : lập luận qui nạp
Quan lớn không có thì giờ để biên tập, sĩ tử lận đận khoa trường -> thơ văn bị thất lạc : LLquy nạp
D. Nhà chùa tôn sùng đạo Phật,cho khắc vào ván -
C. Người (thích thơ )bỏ dở ( công việc nặng nề, tài lựckém cỏi ): thơ thất lạc :Quy nạp
Thơ văn chưa có lệnh vua ,không dám khắc-> không lưu truyền
E. Qua nhiều triều đại, mấy lần binh lửa -> thơ văn rách nát
3. Tác giả đã làm gì ?
-Tìm quanh hỏi khắp: một hai phần / muôn nghìn bài (thơ LT)
- thu lượm thêm thơ các quan triều Lê + thơ chính tác gỉa .
=> Trích diễm thi tập ( 6 quyển)
III GHINHỚ :
Bài đặt ở trang đầu cuốn “TDTT” với hình thưc nghị luận ,lậpluận chặt chẽ,lý lẽ xác đáng,giọng văn truyền cảm , tg nêu cụ thể lý do ông hình thành tập thơ
2. Vănbản thể hiện sự trâ n trọng di sản văn học dân tộc của người xưa .
1.Trần Thủ Độ (1194-1264), là thái sư đầu triều nhà Trần, có công sáng lập ,lãnh đạo triều Trần từ 1226 đến 1264, sinh tại làng Lưu Xá, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình
"Đầu thần chưa rơi, xin bệ hạ đừng lo!"
và khởi dựng nên thời đại Đông A rực rỡ "
Thái sư nghiêm minh
.Mọi công việc làm cho đế nghiệp Đông A vững mạnh, ông đều cương quyết thực hiện, cho dù ảnh hưởng lớn đến bản thân, vợ con, anh em => Nhà Trần > tất cả.
a. Quan hặc ( thanh tra ) có thái độ nghi ngờ việcThủ Độ nắm giữ mọi việc cai trị thiên hạ. , lại được khen thưởng : vì quancó trách nhiệm với nhà Trần
b.Người quân hiệu dám ngăn cản việc Quốc Mẫu ( phunhân của TTĐ) đi kiệuđến thềm cấm ,lại được khen thưởng : vì quancó trách nhiệm với nhà Trần
c. Quốc Mẫu xin chức câu đương cho một người thân,TTĐ từ chối hóm hỉnh ,vì có thể sẽ ảnh hưởng đến quỳên lợi chung của Đất nước
2. Những câu chuyện :
D. Ông từ chối cùng làm quan to với anh: Việc trong triều sẽ ảnh hưởng xấu
2. Thủ Độ tuy không có học vấn, nhưng tài lược hơn người,bản lĩnh, nghiêm minh làm quan được mọi người suy tôn".
3. Trần Thủ Độ xứng đáng được xếp vào hàng những nhân vật kiệt xuất, đi đầu trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước trong lịch sử dân tộc
HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG
TRẦN QUỐC TUẤN .
1.Đại Việt Sử kí toàn thư :
a.Nội dungdung : Lịch sử Đại Việt từ thời Hồng Bàng đến 1428
*Dựa theo hai cuốn :
ĐẠI VIỆT SỬ KÍKÍ (Lê Văn Hưu)
- SỬ KÍ TỤC BIÊNBIÊN (Phan Phù Tiên)
b.Giá trị : Tinh thần dân tộc
Chất lịch sử
Chất văn học
I. PHẦN GIỚI THIỆU :
2
3.NHỮNG CÂU CHUYỆN VỀ TRẦN HƯNG ĐẠO
1. GIÚP NƯỚC
3.ĐOÀN KẾT-LÒNG TRUNG
3. BIẾT NGƯỜI, BIẾT TA
4.TÀI DỤNG NHÂN
5. CỨU DÂN
TƯỚNG NHÂN .
TƯỚNG NGHĨA
TƯỚNG CHÍ
TƯỚNG DŨNG
TƯỚNG TÍN
II.PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. GIÚP NƯỚC
a. Về quân sự: lấy đoản binh >trường trận
b.Về chính trị :
-thời chiến: vua tôi đồng tâm
-thời bình: khoan thư sức dân
Là tướng dũng,
2. ĐOÀN KẾT VUA TÔI
NHÀ TRẦN
Trung hiếu : Thờ vua + hi sinh vì vua > Hiềm khích (Tổ quốc >bản thân )
Viết sách dạy tì tướng
Xây dựng khối đoàn kết:
vua tôi đồng
tâm,
anh em
hòa thuận,
cả nước
góp sức
Là tướng nghĩa
3. BIẾT NGƯỜI,
BIẾT TA
a.BIết ta : khiêm tốn, đoàn kết ,ngăn chận mọi đố kị-vì lợi ích dân tộc
b.Biết người : tránh hiềm khích - giúp nước, cứu dân
Là tướng chí,
4.TÀI DỤNG NHÂN
a.Khéo tiến cử người tài giỏi cho Đất nước,
b. Viết nhiều sách để tôi luyện họ ... Và được họ tin yêu .
Là tướng tín
5.CỨU DÂN
cầu đảo ,lễ đền >dịch bịnh,chiến tranh
Hưng Đạo Đại Vương có công giúp nước ,
, oai linh lẫm liệt, cảm ứng cả trời đất, được nhân dân sùng bái"...(vua Tự Đức (1854)
Là tướng nhân
HUẾ
TP HCM
III. GHI NHỚ
1 Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, chi tiết chọn lọc, xúc động
2. Trần Quốc Tuấn, vị anh hùng dân tộc ,một nhân cách vĩ đại: Trần Hưng Đạo Đại Vương có công giúp nước, cứu dân, oai linh lẫm liệt, cảm ứng cả trời đất, được nhân dân sùng bái"...(Vua Tự Đức)
( Những bài thơ hay được
chọn lọc )
2. Vì sao thơ Lý Trần bị thất lạc :
II. PHẦN ĐỌCHIỂU :
1.Tác giả đưa ra vấn đề : a.Ông đỗ Tiến sĩ nhờ học tập thơ của các bách gia đời Đừờng, vì thơ văn thời Lý Trần bị thất lạc .
b. Ông chua xót vì Tổ quốc ông là một nước văn hiến ( có vua và lịch sử , có nhân dân,có đất đai riêng) mà lại rơi vào hoàn cảnh như thế
Hoàng Đức Lương đỗ Tiến sĩ 1478
2. Vì sao thơ Lý Trần bị thất lạc :
a. Vì chỉ có thi nhân( không đem con mắt tầm thường , miệng tàm thường mà thưởng thức )mới yêu thích thơ văn -> thơ không đượclưu truyền : lập luận qui nạp
Quan lớn không có thì giờ để biên tập, sĩ tử lận đận khoa trường -> thơ văn bị thất lạc : LLquy nạp
D. Nhà chùa tôn sùng đạo Phật,cho khắc vào ván -
C. Người (thích thơ )bỏ dở ( công việc nặng nề, tài lựckém cỏi ): thơ thất lạc :Quy nạp
Thơ văn chưa có lệnh vua ,không dám khắc-> không lưu truyền
E. Qua nhiều triều đại, mấy lần binh lửa -> thơ văn rách nát
3. Tác giả đã làm gì ?
-Tìm quanh hỏi khắp: một hai phần / muôn nghìn bài (thơ LT)
- thu lượm thêm thơ các quan triều Lê + thơ chính tác gỉa .
=> Trích diễm thi tập ( 6 quyển)
III GHINHỚ :
Bài đặt ở trang đầu cuốn “TDTT” với hình thưc nghị luận ,lậpluận chặt chẽ,lý lẽ xác đáng,giọng văn truyền cảm , tg nêu cụ thể lý do ông hình thành tập thơ
2. Vănbản thể hiện sự trâ n trọng di sản văn học dân tộc của người xưa .
1.Trần Thủ Độ (1194-1264), là thái sư đầu triều nhà Trần, có công sáng lập ,lãnh đạo triều Trần từ 1226 đến 1264, sinh tại làng Lưu Xá, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình
"Đầu thần chưa rơi, xin bệ hạ đừng lo!"
và khởi dựng nên thời đại Đông A rực rỡ "
Thái sư nghiêm minh
.Mọi công việc làm cho đế nghiệp Đông A vững mạnh, ông đều cương quyết thực hiện, cho dù ảnh hưởng lớn đến bản thân, vợ con, anh em => Nhà Trần > tất cả.
a. Quan hặc ( thanh tra ) có thái độ nghi ngờ việcThủ Độ nắm giữ mọi việc cai trị thiên hạ. , lại được khen thưởng : vì quancó trách nhiệm với nhà Trần
b.Người quân hiệu dám ngăn cản việc Quốc Mẫu ( phunhân của TTĐ) đi kiệuđến thềm cấm ,lại được khen thưởng : vì quancó trách nhiệm với nhà Trần
c. Quốc Mẫu xin chức câu đương cho một người thân,TTĐ từ chối hóm hỉnh ,vì có thể sẽ ảnh hưởng đến quỳên lợi chung của Đất nước
2. Những câu chuyện :
D. Ông từ chối cùng làm quan to với anh: Việc trong triều sẽ ảnh hưởng xấu
2. Thủ Độ tuy không có học vấn, nhưng tài lược hơn người,bản lĩnh, nghiêm minh làm quan được mọi người suy tôn".
3. Trần Thủ Độ xứng đáng được xếp vào hàng những nhân vật kiệt xuất, đi đầu trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước trong lịch sử dân tộc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)