Tuần 22. Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn

Chia sẻ bởi Siêu trộm KID | Ngày 09/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Tuần 22. Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN



( Trích" Đại Việt sử kí toàn thư"- Ngô Sĩ Liên )
HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN
I/Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả: Ngô Sĩ Liên (?...?)
Ông là nhà sử học lớn của dân tộc, có nhiều công lao trong việc biên soạn bộ Đại Viêt sử kí toàn thư theo lệnh của vua Lê Thánh Tông.
HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN
I/Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả: Ngô Sĩ Liên (?...?)
2/ Tác phẩm "Đại Việt sử ký toàn thư"
Tác phẩm là bộ chính sử lớn của Việt Nam trong thời trung đại, được hoàn tất 1479- gồm 15 quyển .
Nội dung : Ghi chép lịch sử nước ta từ thời Hồng Bàng cho đến khi Lê Thái Tổ lên ngôi.
Giá trị tác phẩm: tác phẩm thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ, vừa có giá trị sử học vừa có giá trị văn học cao.
HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN
I/Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả: Ngô Sĩ Liên (?...?)
2/ Tác phẩm "Đại Việt sử ký toàn thư"
HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN
I/Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả: Ngô Sĩ Liên (?...?)
2/ Tác phẩm "Đại Việt sử ký toàn thư"
3/ Vị trí - nội dung - bố cục của đọan trích :
- Về vị trí : Đọan trích được trích ở quyển VI- phần "Bản kỷ" của "Đại Việt sử ký tòan thư".
-Nội dung viết về nhân vật lịch sử Trần Quốc Tuấn - người anh hùng kiệt xuất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.
- Bố cục : Đọan trích chia 3 phần.
II- ĐỌC- HIỂU
1. Hình tượng Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn
a. Hưng Đạo Đại Vương trả lời vua về kế sách giữ nước.
- Trên dưới một dạ, lòng dân không lìa, vua tôi đồng tâm, anh em hòa mục, cả nước góp sức, tùy thời tạo thế, khoan thư sức dân.
HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN
II- ĐỌC- HIỂU
1. Hình tượng Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn
a. Hưng Đạo Đại Vương trả lời vua về kế sách giữ nước.

HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN
- Sách lược uyển chuyển, binh pháp linh họat, không cứng nhắc, máy móc.
Đòan kết tòan dân .
"Khoan thư sức dân".
=>Trần Quốc Tuấn là một vị tướng có tài năng, mưu lược,
có tầm nhìn xa trông rộng, thương dân, trọng dân, lo cho dân.
b. Giữ tiết bề tôi
- Trước lời cha dặn: để trong lòng nhưng không cho là phải.
- Khi nắm quyền binh trong tay đem lời dặn dò của cha hỏi ý kiến thử lòng gia nô và hai con.
+ Đối với gia thần: cảm phục khen ngợi.
+ Đồng tình với lời nói của Hưng Vũ Vương: " ngầm cho là phải"
+Nổi giận, định xử tội đối với Hưng Nhượng Vương: " Rút gươm kể tội"
=> Là người thận trọng quyết đoán trong hành động, luôn đặt lợi ích quốc gia lên trên lợi ích của gia đình, nghiêm khắc trong giáo dục con cái.
HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN
c. Lo việc sau khi mất
- Ông còn nghĩ tới việc sau khi mất mà dặn con: " Sợ sau này.... cho mau mục"-> Cẩn thận phòng xa việc hậu sự
d. Tiến cử người tài.
Khéo tiến cử người tài cho đất nước-> có tài mưu lược, giữ gìn trung nghĩa
e. Soạn sách khích lệ tướng sĩ.
Người có tài cao. trung nghĩa, phẩm hạnh hơn người.
HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN
HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN
2.Nghệ thuật đặc sắc của sử kí

Cách kể chuyện ngắn gọn, cô đọng mà tự nhiên, sinh động hấp dẫn.
Nghệ thuật kể chuyện điêu luyện , không theo trình tự thời gian nhưng vẫn mạch lạc, khúc chiết.
Nhân vật được khắc họa sống động -> Đặc trưng " văn sử bất phân".
Mang màu sắc huyền thoại nhằm ca ngợi tôn vinh tài năng của Hưng Đạo Vương.
HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN
III.T?NG K?T
Ca ngợi tài năng, đức độ mẫu mực sáng ngời của một vị tướng toàn tài, toàn đức.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Siêu trộm KID
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)