Tuần 22. Đọc thêm: Bắt sấu rừng U Minh Hạ
Chia sẻ bởi Bình Luận |
Ngày 09/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Tuần 22. Đọc thêm: Bắt sấu rừng U Minh Hạ thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
BẮT SẤU RỪNG U MINH HẠ
SƠN NAM
I.Tác giả, tác phẩm:
1.Tác giả Sơn Nam:(1926-2008)
-Ông tên Phạm Minh Tài ( còn có bút danh khác nữa là Phạm Anh Tài) sinh 11121926 tại làng Đông Thới, An Biên, Kiên Giang. Ôngđược mệnh danh là nhà văn miệt vườn Nam Bộ, Ông già Ba Tri, người đi bộ bằng đôi chân dẻo dai, đi khắp các tỉnh thành, kênh rạch, bưng biền Nam bộ rồi đi vào bất tử ngày1382008.
-Tham gia cách mạng từ năm 1945, từ năm 1954 làm báo, viết văn và sống tại Sài Gòn.
I.Tác giả, tác phẩm:
1.Tác giả Sơn Nam:(1926-2008)
-Tác phẩm chính:
+ Truyện:Tây đầu đỏ, bên rừng cù lao Dung, Hương rừng Cà Mau, Bà chúa Hòn, …
+ Sách khảo cứu: Văn minh miệt vườn, Bến Nghé xưa, Người Sài Gòn,…
I.Tác giả, tác phẩm:
2.Tác phẩm:
-Bắt sấu rừng U Minh Hạ là một trong 18 truyện trong tập Hương rừng Cà Mau, sáng tác năm 1962.
-Nội dung:Tác phẩm là một thế giới bao la kì thú của rừng U Minh với những con người có sức sống mãnh liệt, sâu đậm nghĩa tình, tài ba, trí dũng, gan góc.Đó cũng là cách thể hiện tình cảm yêu mến của tác giả với quê hương đất nước của mình.
-Nghệ thuật:cách dựng truyện li kì, chi tiết gợi cảm, nhân vật giàu chất sống, ngôn ngữ đậm màu sắc Nam Bộ.
II.D?c hi?u van b?n:
1.Thiên nhiên, con người ở vùng rừng U Minh hạ:
-Thiên nhiên :
Vùng đất hoang dã, hoang sơ, huyền bí, khắt nghiệt:
+Cây cối: cóc kèn, sậy đế, mốp…
+Cá sấu nhiều như trái mù u, cá sấu bắt người.
+Nhiều địa danh liên quan đến chuyện sấu: đầu sấu, bãi sấu, lung sấu,…
+Trong rừng nhiều thú: cọp, heo rừng,…
II.Đọc hiểu văn bản
1.Thiên nhiên, con người ở vùng rừng U Minh hạ:
- Con người Nam Bộ:
Cần cù, mưu trí, gan góc, sâu đậm ân nghĩa, giàu nghĩa khí:
+Vượt lên khó khăn gian khổ bằng sức mạnh và tài trí của mình, câu sấu, bắt sấu, bẫy cọp, săn heo…
+Quý trọng người tài.
+Xót thương cho những bà con chòm xóm bị hùm tha, sấu bắt.
II.Đọc hiểu văn bản
1.Thiên nhiên, con người ở vùng rừng U Minh hạ:
*Nhân vật Năm Hên:
-Tài nghệ, mưu trí (Tay bắt sấu nổi tiếng, dùng mẹo bắt sấu bằng tay không).
- Giàu nghĩa khí, ân tình ( Tự nguyện giúp dân, xót thương cho những người xấu số).
-Bài hát của Năm Hên:
Gợi tả về cuộc sống khắc nghiệt, huyền bí ở U Minh, tấm lòng vì đồng loại của ông bắt sấu dữ để giải oan cho những người xấu số.
II.Đọc hiểu văn bản
2.Đặc sắc nghệ thuật của truyện
- Cách kể chuyện tự nhiên, li kì hấp dẫn. ( mang tính chất của truyện kể dân gian)
-Nhân vật được xây dựng qua vài chi tiết đơn giản nhưng tính cách hiện lên rõ nét –> Nhân vật điển hình về con người Nam Bộ.
- Ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ.(sử dụng nhiều phương ngữ)
=> Nhà văn đã chọn hình thức truyện phù hợp với nội dung.
Củng cố:
Cảm nhận chung của các em về con người và vùng đất cực Nam của tổ quốc qua đoạn trích.
BẮT SẤU RỪNG U MINH HẠ
SƠN NAM
I.Tác giả, tác phẩm:
1.Tác giả Sơn Nam:(1926-2008)
-Ông tên Phạm Minh Tài ( còn có bút danh khác nữa là Phạm Anh Tài) sinh 11121926 tại làng Đông Thới, An Biên, Kiên Giang. Ôngđược mệnh danh là nhà văn miệt vườn Nam Bộ, Ông già Ba Tri, người đi bộ bằng đôi chân dẻo dai, đi khắp các tỉnh thành, kênh rạch, bưng biền Nam bộ rồi đi vào bất tử ngày1382008.
-Tham gia cách mạng từ năm 1945, từ năm 1954 làm báo, viết văn và sống tại Sài Gòn.
I.Tác giả, tác phẩm:
1.Tác giả Sơn Nam:(1926-2008)
-Tác phẩm chính:
+ Truyện:Tây đầu đỏ, bên rừng cù lao Dung, Hương rừng Cà Mau, Bà chúa Hòn, …
+ Sách khảo cứu: Văn minh miệt vườn, Bến Nghé xưa, Người Sài Gòn,…
I.Tác giả, tác phẩm:
2.Tác phẩm:
-Bắt sấu rừng U Minh Hạ là một trong 18 truyện trong tập Hương rừng Cà Mau, sáng tác năm 1962.
-Nội dung:Tác phẩm là một thế giới bao la kì thú của rừng U Minh với những con người có sức sống mãnh liệt, sâu đậm nghĩa tình, tài ba, trí dũng, gan góc.Đó cũng là cách thể hiện tình cảm yêu mến của tác giả với quê hương đất nước của mình.
-Nghệ thuật:cách dựng truyện li kì, chi tiết gợi cảm, nhân vật giàu chất sống, ngôn ngữ đậm màu sắc Nam Bộ.
II.D?c hi?u van b?n:
1.Thiên nhiên, con người ở vùng rừng U Minh hạ:
-Thiên nhiên :
Vùng đất hoang dã, hoang sơ, huyền bí, khắt nghiệt:
+Cây cối: cóc kèn, sậy đế, mốp…
+Cá sấu nhiều như trái mù u, cá sấu bắt người.
+Nhiều địa danh liên quan đến chuyện sấu: đầu sấu, bãi sấu, lung sấu,…
+Trong rừng nhiều thú: cọp, heo rừng,…
II.Đọc hiểu văn bản
1.Thiên nhiên, con người ở vùng rừng U Minh hạ:
- Con người Nam Bộ:
Cần cù, mưu trí, gan góc, sâu đậm ân nghĩa, giàu nghĩa khí:
+Vượt lên khó khăn gian khổ bằng sức mạnh và tài trí của mình, câu sấu, bắt sấu, bẫy cọp, săn heo…
+Quý trọng người tài.
+Xót thương cho những bà con chòm xóm bị hùm tha, sấu bắt.
II.Đọc hiểu văn bản
1.Thiên nhiên, con người ở vùng rừng U Minh hạ:
*Nhân vật Năm Hên:
-Tài nghệ, mưu trí (Tay bắt sấu nổi tiếng, dùng mẹo bắt sấu bằng tay không).
- Giàu nghĩa khí, ân tình ( Tự nguyện giúp dân, xót thương cho những người xấu số).
-Bài hát của Năm Hên:
Gợi tả về cuộc sống khắc nghiệt, huyền bí ở U Minh, tấm lòng vì đồng loại của ông bắt sấu dữ để giải oan cho những người xấu số.
II.Đọc hiểu văn bản
2.Đặc sắc nghệ thuật của truyện
- Cách kể chuyện tự nhiên, li kì hấp dẫn. ( mang tính chất của truyện kể dân gian)
-Nhân vật được xây dựng qua vài chi tiết đơn giản nhưng tính cách hiện lên rõ nét –> Nhân vật điển hình về con người Nam Bộ.
- Ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ.(sử dụng nhiều phương ngữ)
=> Nhà văn đã chọn hình thức truyện phù hợp với nội dung.
Củng cố:
Cảm nhận chung của các em về con người và vùng đất cực Nam của tổ quốc qua đoạn trích.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bình Luận
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)