Tuần 22. Cao Bằng
Chia sẻ bởi Cao Thanh Thao |
Ngày 12/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Tuần 22. Cao Bằng thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Thứ ba, ngày 10 tháng 2 năm 2009
NÀO TA
CÙNG HÁT
Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?
Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?
Đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi :
Tìm những chi tiết cho thấy ông của Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ.
Đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi :
Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
Cao Bằng
Sau khi qua Đèo Gió
Ta lại vượt Đèo Giàng
Lại vượt đèo Cao Bắc
Thì ta tới Cao Bằng.
Cao Bằng, rõ thật cao!
Rồi dần bằng bằng xuống
Đầu tiên là mận ngọt
Đón môi ta dịu dàng.
Rồi đến chị rất thương
Rồi đến em rất thảo
Ông lành như hạt gạo
Bà hiền như suối trong.
Còn núi non Cao Bằng
Đo làm sao cho hết
Như lòng yêu đất nước
Sâu sắc người Cao Bằng.
Đã dâng đến tận cùng
Hết tầm cao Tổ quốc
Lại lặng thầm trong suốt
Như suối khuất rì rào.
Bạn ơi có thấy đâu
Cao Bằng xa xa ấy
Vì ta mà giữ lấy
Một dải dài biên cương.
Cao Bằng
Đèo Gió
Đèo Giàng
Đèo Cao Bắc
Đèo Gió
Cao Bằng
Đèo Giàng
Đèo Cao Bắc
1.Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
2.Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng?
sau khi qua,ta lại vượt,lại vượt,. nói lên địa thế xa xôi,hiểm trở của Cao Bằng.
mận ngọt đón môi ta dịu dàng ,rất thương ,rất thảo,lành như hạt gạo,hiền như suối trong .
3. Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng?
4.Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì?
Còn núi non Cao Bằng ,Đo làm sao cho hết,Như lòng yêu đất nước,Sâu sắc người Cao Bằng ?.cao như núi,không đo hết được.
.có vị trí rất quan trọng /Người Cao Bằng vì cả nước mà giữ lấy biên cương .
Luyện đọc diễn cảm
Sau khi qua Đèo Gió
Ta lại vượt Đèo Giàng
Lại vượt đèo Cao Bắc
Thì ta tới Cao Bằng.
Cao Bằng, rõ thật cao!
Rồi dần / bằng bằng xuống
Đầu tiên là mận ngọt
Đón môi ta dịu dàng
1
Dọc
Ô CHỮ
2
5
6
7
3
4
2
Dòng 1: (có 7 chữ cái)
Năm Kỷ Sửu người ta còn
gọi là năm con gì?
5
4
3
1
6
7
8
9
10
0
Dòng 2: (có 6 chữ cái)
Loại cây sử dụng để chưng trong
nhà ngày tết ở miền Nam?
2
5
4
3
1
6
7
8
9
10
0
Dòng 3 : (có 3 chữ cái)
Loại hoa chỉ xuất hiện ở
miền Bắc vào mùa xuân?
2
5
4
3
1
6
7
8
9
10
0
Dòng 4 : (có 3 chữ cái)
Trẻ em như …… trên cành
2
5
4
3
1
6
7
8
9
10
0
Dòng 5 : (có 8 chữ cái)
Trái nghiã với “cao nguyên”?
2
5
4
3
1
6
7
8
9
10
0
Dòng 6 : (có 7 chữ cái)
Cơ quan phụ trách việc chuyển
thư từ, điện báo,...
2
5
4
3
1
6
7
8
9
10
0
Dòng 7 : (có 8 chữ cái)
Ngày tết của thiếu nhi có trăng đẹp
2
5
4
3
1
6
7
8
9
10
0
HẸN
GẶP
LẠI
NÀO TA
CÙNG HÁT
Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?
Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?
Đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi :
Tìm những chi tiết cho thấy ông của Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ.
Đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi :
Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
Cao Bằng
Sau khi qua Đèo Gió
Ta lại vượt Đèo Giàng
Lại vượt đèo Cao Bắc
Thì ta tới Cao Bằng.
Cao Bằng, rõ thật cao!
Rồi dần bằng bằng xuống
Đầu tiên là mận ngọt
Đón môi ta dịu dàng.
Rồi đến chị rất thương
Rồi đến em rất thảo
Ông lành như hạt gạo
Bà hiền như suối trong.
Còn núi non Cao Bằng
Đo làm sao cho hết
Như lòng yêu đất nước
Sâu sắc người Cao Bằng.
Đã dâng đến tận cùng
Hết tầm cao Tổ quốc
Lại lặng thầm trong suốt
Như suối khuất rì rào.
Bạn ơi có thấy đâu
Cao Bằng xa xa ấy
Vì ta mà giữ lấy
Một dải dài biên cương.
Cao Bằng
Đèo Gió
Đèo Giàng
Đèo Cao Bắc
Đèo Gió
Cao Bằng
Đèo Giàng
Đèo Cao Bắc
1.Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
2.Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng?
sau khi qua,ta lại vượt,lại vượt,. nói lên địa thế xa xôi,hiểm trở của Cao Bằng.
mận ngọt đón môi ta dịu dàng ,rất thương ,rất thảo,lành như hạt gạo,hiền như suối trong .
3. Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng?
4.Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì?
Còn núi non Cao Bằng ,Đo làm sao cho hết,Như lòng yêu đất nước,Sâu sắc người Cao Bằng ?.cao như núi,không đo hết được.
.có vị trí rất quan trọng /Người Cao Bằng vì cả nước mà giữ lấy biên cương .
Luyện đọc diễn cảm
Sau khi qua Đèo Gió
Ta lại vượt Đèo Giàng
Lại vượt đèo Cao Bắc
Thì ta tới Cao Bằng.
Cao Bằng, rõ thật cao!
Rồi dần / bằng bằng xuống
Đầu tiên là mận ngọt
Đón môi ta dịu dàng
1
Dọc
Ô CHỮ
2
5
6
7
3
4
2
Dòng 1: (có 7 chữ cái)
Năm Kỷ Sửu người ta còn
gọi là năm con gì?
5
4
3
1
6
7
8
9
10
0
Dòng 2: (có 6 chữ cái)
Loại cây sử dụng để chưng trong
nhà ngày tết ở miền Nam?
2
5
4
3
1
6
7
8
9
10
0
Dòng 3 : (có 3 chữ cái)
Loại hoa chỉ xuất hiện ở
miền Bắc vào mùa xuân?
2
5
4
3
1
6
7
8
9
10
0
Dòng 4 : (có 3 chữ cái)
Trẻ em như …… trên cành
2
5
4
3
1
6
7
8
9
10
0
Dòng 5 : (có 8 chữ cái)
Trái nghiã với “cao nguyên”?
2
5
4
3
1
6
7
8
9
10
0
Dòng 6 : (có 7 chữ cái)
Cơ quan phụ trách việc chuyển
thư từ, điện báo,...
2
5
4
3
1
6
7
8
9
10
0
Dòng 7 : (có 8 chữ cái)
Ngày tết của thiếu nhi có trăng đẹp
2
5
4
3
1
6
7
8
9
10
0
HẸN
GẶP
LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Thanh Thao
Dung lượng: 3,25MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)