Tuần 21. Vội vàng
Chia sẻ bởi Võ Thị Mười |
Ngày 10/05/2019 |
212
Chia sẻ tài liệu: Tuần 21. Vội vàng thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Cảnh vật thiên nhiên trong bài thơ ?Đây mùa thu tới? như thế nào? Tâm trạng của nhà thơ?
Tiết trời mùa thu trong bài thơ? Tâm trạng của tác giả?
Hình ảnh con người trong bài thơ? Có hòa hợp với cảnh không?
Võ Thị Kim Thoa
VỘI VÀNG
Xuân Diệu
Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất;
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi.
Của ong bướm này đây tuần tháng mật,
Này đây hoa của đồng nội xanh rì,
Này đây lá của cành tơ phơ phất;
Của yến anh này đây khúc tình si,
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi.
Mỗi sáng sớm thần Vui hằng gõ cửa
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần:
Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa;
Tôi không chờ nắng hạ mới hòai xuân.
VỘI VÀNG
Xuân Diệu
Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua,
Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già,
Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất.
Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật.
Không cho dài thời trẻ của nhân gian,
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hòan,
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!
Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi,
Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời;
Mùi tháng năm đều rướm vị chia phôi,
Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt?
Cơn gió xinh thì thào trong lá biếc,
Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi?
VỘI VÀNG
Xuân Diệu
Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi,
Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa?
Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa?
Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm,
Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
Và non nước, và cây, và cỏ rạng,
Cho chuếnh chóang mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng,
Cho no nê thanh sắc của thời tươi;
-Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!
I/ GIỚI THIỆU
1/ Tác giả :
2/ Xuất xứ :
3/ Chủ đề :
? quan niệm sống vội vàng
Em hãy cho biết vài nét khái quát về tác giả Xuân Diệu?
Xem bài ?Xuân Diệu?
Em hãy cho biết xuất xứ của tác phẩm ?Vội vàng??
Trích tập ?Thơ thơ? (1938-1940)
Em hãy nêu chủ đề bài thơ trên?
Lòng yêu đời, yêu cuộc sống thiết tha, mãnh liệt và tâm trạng lo âu, buồn bã trước thực tại ngắn ngủi của đời người
Em hãy nêu quan niệm sống của tác giả trong bài thơ?
II/ PHÂN TÍCH
1/ Câu 1-11: Niềm yêu đời, yêu cuộc sống tha thiết
? 4 câu đầu:
Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất;
Tôi muốn buộc gió lại,
Cho hương đừng bay đi.
Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?
Điệp ngữ ?tôi muốn?
tắt nắng đi ?nhạt mất
buộc gió lại ?bay đi
Tác dụng?
? nhấn mạnh mong ước được thay quyền tạo hóa để giữ mãi hương sắc cho cuộc đời
Võ Thị Kim Thoa
II/ PHÂN TÍCH
1/ Câu 1-11: Niềm yêu đời, yêu cuộc sống tha thiết
? Câu 5-9:
Của ong bướm này đây tuần tháng mật,
Này đây hoa của đồng nội xanh rì,
Này đây lá của cành tơ phơ phất;
Của yến anh này đây khúc tình si,
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi.
Câu 5,9 sử dụng nghệ thuật gì?
tuần tháng mật của ong bướm
lá của cành tơ phơ phất
Điệp ngữ ?này đây? + liệt kê
hoa của đồng nội xanh rì
Nghệ thuật liệt kê nói lên gì về cuộc sống?
? vẻ đẹp muôn màu muôn vẻ của cuộc sống được tác giả giới thiệu một cách vui thích
Võ Thị Kim Thoa
II/ PHÂN TÍCH
1/ Câu 1-11: Niềm yêu đời, yêu cuộc sống tha thiết
? Câu 10-11:
Võ Thị Kim Thoa
Mỗi sáng sớm thần Vui hằng gõ cửa
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần:
Nêu nghệ thuật?
Tác giả cảm nhận cuộc sống bằng giác quan nào? Cho biết ý nghĩa
Nhà thơ nhân hóa mùa xuân như một vị thần mang niềm vui cho mọi nhà
Cho thấy sự cảm nhận tinh tế, độc đáo bằng vị giác, nói lên vẻ hấp dẫn, quyến rũ của cuộc sống như đang mời mọc
2/ Câu 12-29: Nỗi lo âu hốt hỏang trước thực tại ngắn ngủi của đời người
? Câu 12-13 :
II/ PHÂN TÍCH
Võ Thị Kim Thoa
Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa;
Tôi không chờ nắng hạ mới hòai xuân.
Cho biết ý nghĩa của dấu chấm giữa dòng thơ
Dấu chấm đặc biệt giữa dòng thơ diễn tả sự chuyển biến, thay đổi trong cảm xúc: từ sung sướng, hân hoan đến lo âu hốt hỏang và vội vàng
quan niệm sống
?Không chờ nắng hạ mới hoài xuân?
2/ Câu 12-29: Nỗi lo âu hốt hỏang trước thực tại ngắn ngủi của đời người
? Câu 14-16 :
II/ PHÂN TÍCH
Võ Thị Kim Thoa
Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua,
Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già,
Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất.
Nghệ thuật cuả đoạn thơ trên ?
Điệp ngữ ?nghĩa là? + hình ảnh mùa xuân (tuổi trẻ)
Xuân đương tới?xuân đương qua
Xuân còn non?xuân sẽ già
Xuân hết?tôi mất
Giàu tính triết lý
Điệp ngữ ?nghĩa là? nhằm giải thích điều gì?
? giải thích quy luật thời gian và bộc lộ tâm trạng buồn bã khi nghĩ đến mùa xuân của cuộc đời sẽ qua đi
2/ Câu 12-29: Nỗi lo âu hốt hỏang trước thực tại ngắn ngủi của đời người
? Câu 17-22 :
II/ PHÂN TÍCH
Võ Thị Kim Thoa
Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật.
Không cho dài thời trẻ của nhân gian,
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hòan,
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!
Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi,
Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời;
Hãy tìm những hình ảnh đối lập trong đoạn thơ trên
nhiều hình ảnh đối lập:
lòng tôi rộng >< lượng trời cứ chật, không cho dài?
tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại >< xuân vẫn tuần hòan
chẳng còn tôi mãi >< trời đất mãi còn
Cho biết ý nghĩa của nghệ thuật này
nói lên:
Sự hữu hạn của tuổi trẻ >< sự vô hạn của
cuộc đời thiên nhiên, đất trời
Tâm trạng buồn bã tiếc nuối:
?nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời?
2/ Câu 12-29: Nỗi lo âu hốt hỏang trước thực tại ngắn ngủi của đời người
? Câu 23-28 :
II/ PHÂN TÍCH
Võ Thị Kim Thoa
Mùi tháng năm đều rướm vị chia phôi,
Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt?
Cơn gió xinh thì thào trong lá biếc,
Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi?
Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi
Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa?
Em hãy nhận xét về nghệ thuật nhân hóa ở đoạn thơ trên
Nhân hóa thiên nhiên để bộc lộ tâm trạng buồn bã, lo sợ khi nghĩ đến tuổi xuân qua đi và độ phai tàn sắp tới
2/ Câu 12-29: Nỗi lo âu hốt hỏang trước thực tại ngắn ngủi của đời người
? Câu 29 :
II/ PHÂN TÍCH
Võ Thị Kim Thoa
Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa?
Câu 29 thuộc dạng câu gì?
Câu cảm:
tiếng kêu tuyệt vọng, sự bất lực của con người
3/ Phần còn lại: Nỗi khát khao cuồng nhiệt, quan niệm sống vội để tận hưởng
? Câu 30:
II/ PHÂN TÍCH
Võ Thị Kim Thoa
Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm,
Câu 30 thuộc kiểu câu gì? Tác dụng?
Câu cảm + câu khiến:
?Mau đi thôi?: lời thơ thôi thúc giục giã mọi người hãy sống vội, sống gấp khi ?mùa chưa ngả chiều hôm?
3/ Phần còn lại: Nỗi khát khao cuồng nhiệt, quan niệm sống vội để tận hưởng
? Câu 31-35:
II/ PHÂN TÍCH
Võ Thị Kim Thoa
Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều;
Đoạn thơ có nghệ thuật đặc sắc gì?
Phép điệp ?ta muốn?
ôm cả sự sống?
riết đưa mây?
say cách bướm?
thâu trong một cái?
tăng cấp:
niềm say mê cuộc sống ngày càng dâng cao trong tâm hồn
3/ Phần còn lại: Nỗi khát khao cuồng nhiệt, quan niệm sống vội để tận hưởng
? Câu 36-38:
II/ PHÂN TÍCH
Võ Thị Kim Thoa
Và non nước, và cây, và cỏ rạng,
Cho chuếnh chóang mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng,
Cho no nê thanh sắc của thời tươi;
Hãy nêu nhận xét về những từ láy
Những từ láy: ?chuếnh chóang?, ?đã đầy?, ?no nê? gợi tả ở mức độ cao niềm đam mê cao độ, đòi hỏi sự tuyệt đối khi tận hưởng
3/ Phần còn lại: Nỗi khát khao cuồng nhiệt, quan niệm sống vội để tận hưởng
? Câu 39:
II/ PHÂN TÍCH
Võ Thị Kim Thoa
-Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!
Hãy nêu sự độc đáo về nghệ thuật của câu thơ
Hô ngữ + câu cảm + từ táo bạo, độc đáo ?cắn? làm cho lời gọi cuộc sống thêm tha thiết và niềm đam mê cuồng nhiệt với cuộc sống
III/ TỔNG KẾT
1/ Về nghệ thuật :
- Bài thơ giàu hình ảnh, giàu cảm xúc
- Từ ngữ chọn lọc, mới lạ, độc đáo
2/ Về nội dung :
Thể hiện hai tâm trạng trái ngược của Xuân Diệu trước CMTT, từ đó dẫn đến quan miệm sống như đã nêu ở tựa đề bài thơ: ?Vội vàng?
Em hãy nêu tóm tắt về mặt nghệ thuật của bài thơ
Em hãy nêu tóm tắt về mặt nội dung của bài thơ
Võ Thị Kim Thoa
Cảnh vật thiên nhiên trong bài thơ ?Đây mùa thu tới? như thế nào? Tâm trạng của nhà thơ?
Tiết trời mùa thu trong bài thơ? Tâm trạng của tác giả?
Hình ảnh con người trong bài thơ? Có hòa hợp với cảnh không?
Võ Thị Kim Thoa
VỘI VÀNG
Xuân Diệu
Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất;
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi.
Của ong bướm này đây tuần tháng mật,
Này đây hoa của đồng nội xanh rì,
Này đây lá của cành tơ phơ phất;
Của yến anh này đây khúc tình si,
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi.
Mỗi sáng sớm thần Vui hằng gõ cửa
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần:
Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa;
Tôi không chờ nắng hạ mới hòai xuân.
VỘI VÀNG
Xuân Diệu
Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua,
Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già,
Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất.
Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật.
Không cho dài thời trẻ của nhân gian,
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hòan,
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!
Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi,
Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời;
Mùi tháng năm đều rướm vị chia phôi,
Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt?
Cơn gió xinh thì thào trong lá biếc,
Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi?
VỘI VÀNG
Xuân Diệu
Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi,
Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa?
Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa?
Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm,
Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
Và non nước, và cây, và cỏ rạng,
Cho chuếnh chóang mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng,
Cho no nê thanh sắc của thời tươi;
-Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!
I/ GIỚI THIỆU
1/ Tác giả :
2/ Xuất xứ :
3/ Chủ đề :
? quan niệm sống vội vàng
Em hãy cho biết vài nét khái quát về tác giả Xuân Diệu?
Xem bài ?Xuân Diệu?
Em hãy cho biết xuất xứ của tác phẩm ?Vội vàng??
Trích tập ?Thơ thơ? (1938-1940)
Em hãy nêu chủ đề bài thơ trên?
Lòng yêu đời, yêu cuộc sống thiết tha, mãnh liệt và tâm trạng lo âu, buồn bã trước thực tại ngắn ngủi của đời người
Em hãy nêu quan niệm sống của tác giả trong bài thơ?
II/ PHÂN TÍCH
1/ Câu 1-11: Niềm yêu đời, yêu cuộc sống tha thiết
? 4 câu đầu:
Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất;
Tôi muốn buộc gió lại,
Cho hương đừng bay đi.
Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?
Điệp ngữ ?tôi muốn?
tắt nắng đi ?nhạt mất
buộc gió lại ?bay đi
Tác dụng?
? nhấn mạnh mong ước được thay quyền tạo hóa để giữ mãi hương sắc cho cuộc đời
Võ Thị Kim Thoa
II/ PHÂN TÍCH
1/ Câu 1-11: Niềm yêu đời, yêu cuộc sống tha thiết
? Câu 5-9:
Của ong bướm này đây tuần tháng mật,
Này đây hoa của đồng nội xanh rì,
Này đây lá của cành tơ phơ phất;
Của yến anh này đây khúc tình si,
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi.
Câu 5,9 sử dụng nghệ thuật gì?
tuần tháng mật của ong bướm
lá của cành tơ phơ phất
Điệp ngữ ?này đây? + liệt kê
hoa của đồng nội xanh rì
Nghệ thuật liệt kê nói lên gì về cuộc sống?
? vẻ đẹp muôn màu muôn vẻ của cuộc sống được tác giả giới thiệu một cách vui thích
Võ Thị Kim Thoa
II/ PHÂN TÍCH
1/ Câu 1-11: Niềm yêu đời, yêu cuộc sống tha thiết
? Câu 10-11:
Võ Thị Kim Thoa
Mỗi sáng sớm thần Vui hằng gõ cửa
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần:
Nêu nghệ thuật?
Tác giả cảm nhận cuộc sống bằng giác quan nào? Cho biết ý nghĩa
Nhà thơ nhân hóa mùa xuân như một vị thần mang niềm vui cho mọi nhà
Cho thấy sự cảm nhận tinh tế, độc đáo bằng vị giác, nói lên vẻ hấp dẫn, quyến rũ của cuộc sống như đang mời mọc
2/ Câu 12-29: Nỗi lo âu hốt hỏang trước thực tại ngắn ngủi của đời người
? Câu 12-13 :
II/ PHÂN TÍCH
Võ Thị Kim Thoa
Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa;
Tôi không chờ nắng hạ mới hòai xuân.
Cho biết ý nghĩa của dấu chấm giữa dòng thơ
Dấu chấm đặc biệt giữa dòng thơ diễn tả sự chuyển biến, thay đổi trong cảm xúc: từ sung sướng, hân hoan đến lo âu hốt hỏang và vội vàng
quan niệm sống
?Không chờ nắng hạ mới hoài xuân?
2/ Câu 12-29: Nỗi lo âu hốt hỏang trước thực tại ngắn ngủi của đời người
? Câu 14-16 :
II/ PHÂN TÍCH
Võ Thị Kim Thoa
Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua,
Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già,
Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất.
Nghệ thuật cuả đoạn thơ trên ?
Điệp ngữ ?nghĩa là? + hình ảnh mùa xuân (tuổi trẻ)
Xuân đương tới?xuân đương qua
Xuân còn non?xuân sẽ già
Xuân hết?tôi mất
Giàu tính triết lý
Điệp ngữ ?nghĩa là? nhằm giải thích điều gì?
? giải thích quy luật thời gian và bộc lộ tâm trạng buồn bã khi nghĩ đến mùa xuân của cuộc đời sẽ qua đi
2/ Câu 12-29: Nỗi lo âu hốt hỏang trước thực tại ngắn ngủi của đời người
? Câu 17-22 :
II/ PHÂN TÍCH
Võ Thị Kim Thoa
Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật.
Không cho dài thời trẻ của nhân gian,
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hòan,
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!
Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi,
Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời;
Hãy tìm những hình ảnh đối lập trong đoạn thơ trên
nhiều hình ảnh đối lập:
lòng tôi rộng >< lượng trời cứ chật, không cho dài?
tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại >< xuân vẫn tuần hòan
chẳng còn tôi mãi >< trời đất mãi còn
Cho biết ý nghĩa của nghệ thuật này
nói lên:
Sự hữu hạn của tuổi trẻ >< sự vô hạn của
cuộc đời thiên nhiên, đất trời
Tâm trạng buồn bã tiếc nuối:
?nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời?
2/ Câu 12-29: Nỗi lo âu hốt hỏang trước thực tại ngắn ngủi của đời người
? Câu 23-28 :
II/ PHÂN TÍCH
Võ Thị Kim Thoa
Mùi tháng năm đều rướm vị chia phôi,
Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt?
Cơn gió xinh thì thào trong lá biếc,
Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi?
Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi
Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa?
Em hãy nhận xét về nghệ thuật nhân hóa ở đoạn thơ trên
Nhân hóa thiên nhiên để bộc lộ tâm trạng buồn bã, lo sợ khi nghĩ đến tuổi xuân qua đi và độ phai tàn sắp tới
2/ Câu 12-29: Nỗi lo âu hốt hỏang trước thực tại ngắn ngủi của đời người
? Câu 29 :
II/ PHÂN TÍCH
Võ Thị Kim Thoa
Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa?
Câu 29 thuộc dạng câu gì?
Câu cảm:
tiếng kêu tuyệt vọng, sự bất lực của con người
3/ Phần còn lại: Nỗi khát khao cuồng nhiệt, quan niệm sống vội để tận hưởng
? Câu 30:
II/ PHÂN TÍCH
Võ Thị Kim Thoa
Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm,
Câu 30 thuộc kiểu câu gì? Tác dụng?
Câu cảm + câu khiến:
?Mau đi thôi?: lời thơ thôi thúc giục giã mọi người hãy sống vội, sống gấp khi ?mùa chưa ngả chiều hôm?
3/ Phần còn lại: Nỗi khát khao cuồng nhiệt, quan niệm sống vội để tận hưởng
? Câu 31-35:
II/ PHÂN TÍCH
Võ Thị Kim Thoa
Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều;
Đoạn thơ có nghệ thuật đặc sắc gì?
Phép điệp ?ta muốn?
ôm cả sự sống?
riết đưa mây?
say cách bướm?
thâu trong một cái?
tăng cấp:
niềm say mê cuộc sống ngày càng dâng cao trong tâm hồn
3/ Phần còn lại: Nỗi khát khao cuồng nhiệt, quan niệm sống vội để tận hưởng
? Câu 36-38:
II/ PHÂN TÍCH
Võ Thị Kim Thoa
Và non nước, và cây, và cỏ rạng,
Cho chuếnh chóang mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng,
Cho no nê thanh sắc của thời tươi;
Hãy nêu nhận xét về những từ láy
Những từ láy: ?chuếnh chóang?, ?đã đầy?, ?no nê? gợi tả ở mức độ cao niềm đam mê cao độ, đòi hỏi sự tuyệt đối khi tận hưởng
3/ Phần còn lại: Nỗi khát khao cuồng nhiệt, quan niệm sống vội để tận hưởng
? Câu 39:
II/ PHÂN TÍCH
Võ Thị Kim Thoa
-Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!
Hãy nêu sự độc đáo về nghệ thuật của câu thơ
Hô ngữ + câu cảm + từ táo bạo, độc đáo ?cắn? làm cho lời gọi cuộc sống thêm tha thiết và niềm đam mê cuồng nhiệt với cuộc sống
III/ TỔNG KẾT
1/ Về nghệ thuật :
- Bài thơ giàu hình ảnh, giàu cảm xúc
- Từ ngữ chọn lọc, mới lạ, độc đáo
2/ Về nội dung :
Thể hiện hai tâm trạng trái ngược của Xuân Diệu trước CMTT, từ đó dẫn đến quan miệm sống như đã nêu ở tựa đề bài thơ: ?Vội vàng?
Em hãy nêu tóm tắt về mặt nghệ thuật của bài thơ
Em hãy nêu tóm tắt về mặt nội dung của bài thơ
Võ Thị Kim Thoa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Mười
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)