Tuần 21. Vội vàng
Chia sẻ bởi Huỳnh Ngọc Anh Thư |
Ngày 10/05/2019 |
75
Chia sẻ tài liệu: Tuần 21. Vội vàng thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
D?c van :
Xuân Diệu
A. BÀI HỌC
I-TÌM HIỂU CHUNG:
1.Tác giả
Xuân Diệu (1916-1985) tên thật là Ngô Xuân Diệu, quê ở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.
2.Tác phẩm
Nằm trong tập thơ đầu tay của Xuân Diệu: Thơ thơ (1938) - thể hiện một quan niệm sống mới mẻ tích cực, những cảm nhận tinh vi về thời gian và dòng đời . . . Được xem như một đỉnh cao của phong trào “Thơ mới”.
“Vội vàng” là một trong những bài đặc sắc nhất của tập “Thơ thơ”.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1.Bố cục : chia hai phần:
+Phần đầu: từ câu đầu … “…ngả chiều hôm”
- Đại từ nhân xưng“tôi”: tâm sự, bộc bạch tâm hồn với mọi người, với cuộc đời: cảm xúc ngất ngây trước cảnh sắc thiên nhiên. sự hòa nhập với thiên nhiên.
- Lí do sống “vội vàng” : xuất phát từ nhận thức và quan niệm về hạnh phúc trần gian, thời gian và tuổi trẻ.
=> Nhà thơ phải chạy đua với thời gian, phải sống vội vàng : một triết lí tích cực.
+ Phần hai: còn lại
- Đổi cách xưng hô “ta”: đối diện trực tiếp với sự sống trần gian, với thời gian.
- Cảm xúc thể hiện rõ ở những hành động vồ vập, “ chếnh choáng” ham muốn tận hưởng thật nhiều cho “đã đầy”, cho “no nê”:
- Ham muốn thiên về thực hành: “ Vội vàng” phải như thế nào? Phải nhanh chóng, khẩn trương. Mở rộng lòng để “ôm’, để chứa, thâu tóm,…
=> Hai phần chuyển tiếp rất tự nhiên về cảm xúc, chặt chẽ về luận lí: Bài thơ liền mạch và hoàn chỉnh như dòng cảm xúc đang hối hả tuôn trào của tác giả.
Một thành công lớn của bài thơ.
2. Những thủ pháp nghệ thuật và nhạc điệu của bài thơ:
- Thủ pháp nghệ thuật:
+ Kết cấu: lời bộc bạch khá trực tiếp:
@ Tranh biện hăng hái
@ Từ nghiêng về khẩu ngữ
@ Cắt nghĩa liên tục, nhiều liên từ
+ Thủ pháp trùng điệp có cả điệp cú, điệp ngữ điệp từ được dùng rất linh họat, biến hóa
+ Cách chuyển tiếp các thể thơ và ngắt nhịp khá đa dạng và linh hoạt
=> Hơi thơ dồi dào, tuôn chảy, nhịp điệu sôi nổi, gấp gáp : giọng điệu cuống quýt rất điển hình - chuyển tải được tâm hồn say sưa của tác giả.
3. C¶m nhËn vÒ thêi gian của tác giả:
a. Thiên nhiên đối kháng với con người:
Lòng tôi rộng ? Lượng trời chật
Xuân vẫn tuần hoàn ? Tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại
Còn trời đất ? Chẳng còn tôi mãi
b. Quan niệm thời gian khác với truyền thống:
- Thơ xưa: thời gian tuần hoàn, theo chu kì, không mất. Tư tưởng vạn vật nhất thể, con người ung dung đứng ngoài thời gian. Mĩ học phi thời gian.
Xuõn Di?u: th?i gian tuy?n tớnh, nhu m?t dũng ch?y xuụi chi?u m?t di khụng tr? l?i.
+ L?y tu?i tr? do th?i gian
+ L?y khụng gian ti?n bi?t th?i gian
=> Co s? sõu xa c?a thỏi d? s?ng " v?i vng": s? tớch c?c dỏng trõn tr?ng trong tu tu?ng nh tho.
4. Quan niệm của nhà thơ về thiên nhiên và sự sống :
Xuân Diệu đã làm sống dậy nét quyến rũ, điệu tình tứ, vẻ kì thú và ngon lành của những sự vật thiên nhiên quen thuộc.
Xuân Diệu đem đến những cảm nhận tinh vi về thời
gian, không gian, làm sống dậy vẻ thơ mộng và cả
những tình thái tế nhị thật bất ngờ trong thiên nhiên.
- Xuân Diệu có cái nhìn tình tứ, gợi tả về sự vật.
Hình ảnh thiên nhiên quen thuộc trở nên hấp dẫn
trong thơ Xuân Diệu vì ông có lối cảm nhận riêng,
mới lạ bằng cảm xúc và cái nhìn trẻ: “ thời tươi” và “ độ phai tàn sắp sửa” khao khát chiếm hữu như tình yêu – tuổi trẻ: tinh thần nhân văn mới.
5. Tuyên ngôn về lẽ sống của Xuân Diệu:
“Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn
………………………..
Hỡi xuân hồng , ta muốn cắn vào ngươi!”
Đoạn thơ được tổ chức thành tiếng lòng của nỗi khát khao mãnh liệt: điệp cú, tăng tiến.
Những hệ thống điệp từ khác gắn với những trạng thái càng lúc càng mãnh liệt.
Những tính từ chỉ xuân sắc, chỉ động thái đắm say, những danh từ chỉ sự tình tứ, quyến rũ.
=> Ngôn từ thuần thục, tinh vi chuyển tải được những tình ý mãnh liệt và táo bạo của cái tôi thi sĩ : Xuân Diệu lúc trẻ đã thực sự là một tài năng - bậc thầy về tiếng Việt trong thơ.
6. Cái tôi của nhà thơ Xuân Diệu:
- Một ý thức ráo riết về giá trị đời sống của cá thể - ý thức nhân văn, nhân bản rất cao.
- Một quan niệm táo bạo đầy tính cách mạng trước những quan niệm cũ kĩ vốn cản trở việc giải phóng con người cá nhân.
- Một niềm thiết tha với cuộc sống và niềm vui trần thế.
- Một khát khao sống mãnh liệt và một tâm thế sống cuồng nhiệt tích cực.
B. BÀI TẬP NÂNG CAO:
Nghệ thuật của Xuân Diệu trong việc sáng tạo
những câu thơ và hình ảnh thơ mới lạ, độc đáo
Cách liên tưởng trong việc tạo hình ảnh thơ
Tính chất của những cảm giác diễn tả đối tượng, động thái của chủ thể.
Thủ pháp chuyển đổi giác quan khi thể hiện cảm giác trong diễn tả hình ảnh.
Tìm thêm những hình ảnh tương tự trong hai
bài đọc thêm thơ Xuân Diệu.
Xuân Diệu
A. BÀI HỌC
I-TÌM HIỂU CHUNG:
1.Tác giả
Xuân Diệu (1916-1985) tên thật là Ngô Xuân Diệu, quê ở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.
2.Tác phẩm
Nằm trong tập thơ đầu tay của Xuân Diệu: Thơ thơ (1938) - thể hiện một quan niệm sống mới mẻ tích cực, những cảm nhận tinh vi về thời gian và dòng đời . . . Được xem như một đỉnh cao của phong trào “Thơ mới”.
“Vội vàng” là một trong những bài đặc sắc nhất của tập “Thơ thơ”.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1.Bố cục : chia hai phần:
+Phần đầu: từ câu đầu … “…ngả chiều hôm”
- Đại từ nhân xưng“tôi”: tâm sự, bộc bạch tâm hồn với mọi người, với cuộc đời: cảm xúc ngất ngây trước cảnh sắc thiên nhiên. sự hòa nhập với thiên nhiên.
- Lí do sống “vội vàng” : xuất phát từ nhận thức và quan niệm về hạnh phúc trần gian, thời gian và tuổi trẻ.
=> Nhà thơ phải chạy đua với thời gian, phải sống vội vàng : một triết lí tích cực.
+ Phần hai: còn lại
- Đổi cách xưng hô “ta”: đối diện trực tiếp với sự sống trần gian, với thời gian.
- Cảm xúc thể hiện rõ ở những hành động vồ vập, “ chếnh choáng” ham muốn tận hưởng thật nhiều cho “đã đầy”, cho “no nê”:
- Ham muốn thiên về thực hành: “ Vội vàng” phải như thế nào? Phải nhanh chóng, khẩn trương. Mở rộng lòng để “ôm’, để chứa, thâu tóm,…
=> Hai phần chuyển tiếp rất tự nhiên về cảm xúc, chặt chẽ về luận lí: Bài thơ liền mạch và hoàn chỉnh như dòng cảm xúc đang hối hả tuôn trào của tác giả.
Một thành công lớn của bài thơ.
2. Những thủ pháp nghệ thuật và nhạc điệu của bài thơ:
- Thủ pháp nghệ thuật:
+ Kết cấu: lời bộc bạch khá trực tiếp:
@ Tranh biện hăng hái
@ Từ nghiêng về khẩu ngữ
@ Cắt nghĩa liên tục, nhiều liên từ
+ Thủ pháp trùng điệp có cả điệp cú, điệp ngữ điệp từ được dùng rất linh họat, biến hóa
+ Cách chuyển tiếp các thể thơ và ngắt nhịp khá đa dạng và linh hoạt
=> Hơi thơ dồi dào, tuôn chảy, nhịp điệu sôi nổi, gấp gáp : giọng điệu cuống quýt rất điển hình - chuyển tải được tâm hồn say sưa của tác giả.
3. C¶m nhËn vÒ thêi gian của tác giả:
a. Thiên nhiên đối kháng với con người:
Lòng tôi rộng ? Lượng trời chật
Xuân vẫn tuần hoàn ? Tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại
Còn trời đất ? Chẳng còn tôi mãi
b. Quan niệm thời gian khác với truyền thống:
- Thơ xưa: thời gian tuần hoàn, theo chu kì, không mất. Tư tưởng vạn vật nhất thể, con người ung dung đứng ngoài thời gian. Mĩ học phi thời gian.
Xuõn Di?u: th?i gian tuy?n tớnh, nhu m?t dũng ch?y xuụi chi?u m?t di khụng tr? l?i.
+ L?y tu?i tr? do th?i gian
+ L?y khụng gian ti?n bi?t th?i gian
=> Co s? sõu xa c?a thỏi d? s?ng " v?i vng": s? tớch c?c dỏng trõn tr?ng trong tu tu?ng nh tho.
4. Quan niệm của nhà thơ về thiên nhiên và sự sống :
Xuân Diệu đã làm sống dậy nét quyến rũ, điệu tình tứ, vẻ kì thú và ngon lành của những sự vật thiên nhiên quen thuộc.
Xuân Diệu đem đến những cảm nhận tinh vi về thời
gian, không gian, làm sống dậy vẻ thơ mộng và cả
những tình thái tế nhị thật bất ngờ trong thiên nhiên.
- Xuân Diệu có cái nhìn tình tứ, gợi tả về sự vật.
Hình ảnh thiên nhiên quen thuộc trở nên hấp dẫn
trong thơ Xuân Diệu vì ông có lối cảm nhận riêng,
mới lạ bằng cảm xúc và cái nhìn trẻ: “ thời tươi” và “ độ phai tàn sắp sửa” khao khát chiếm hữu như tình yêu – tuổi trẻ: tinh thần nhân văn mới.
5. Tuyên ngôn về lẽ sống của Xuân Diệu:
“Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn
………………………..
Hỡi xuân hồng , ta muốn cắn vào ngươi!”
Đoạn thơ được tổ chức thành tiếng lòng của nỗi khát khao mãnh liệt: điệp cú, tăng tiến.
Những hệ thống điệp từ khác gắn với những trạng thái càng lúc càng mãnh liệt.
Những tính từ chỉ xuân sắc, chỉ động thái đắm say, những danh từ chỉ sự tình tứ, quyến rũ.
=> Ngôn từ thuần thục, tinh vi chuyển tải được những tình ý mãnh liệt và táo bạo của cái tôi thi sĩ : Xuân Diệu lúc trẻ đã thực sự là một tài năng - bậc thầy về tiếng Việt trong thơ.
6. Cái tôi của nhà thơ Xuân Diệu:
- Một ý thức ráo riết về giá trị đời sống của cá thể - ý thức nhân văn, nhân bản rất cao.
- Một quan niệm táo bạo đầy tính cách mạng trước những quan niệm cũ kĩ vốn cản trở việc giải phóng con người cá nhân.
- Một niềm thiết tha với cuộc sống và niềm vui trần thế.
- Một khát khao sống mãnh liệt và một tâm thế sống cuồng nhiệt tích cực.
B. BÀI TẬP NÂNG CAO:
Nghệ thuật của Xuân Diệu trong việc sáng tạo
những câu thơ và hình ảnh thơ mới lạ, độc đáo
Cách liên tưởng trong việc tạo hình ảnh thơ
Tính chất của những cảm giác diễn tả đối tượng, động thái của chủ thể.
Thủ pháp chuyển đổi giác quan khi thể hiện cảm giác trong diễn tả hình ảnh.
Tìm thêm những hình ảnh tương tự trong hai
bài đọc thêm thơ Xuân Diệu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Ngọc Anh Thư
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)