Tuần 21. Vội vàng

Chia sẻ bởi Trần Thị Thúy Oanh | Ngày 10/05/2019 | 74

Chia sẻ tài liệu: Tuần 21. Vội vàng thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Ti?ng Vi?t
Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng
Trị choi
ĐỒNG ÂM
Hòn đá
Đá bóng
TỪ ĐỒNG ÂM
Xanh vỏ đỏ lòng
Lá lành đùm lá rách
Từ trái nghĩa
TỪ NHIỀU NGHĨA
TỪ ĐỒNG ÂM
Đầu voi
Đuôi chuột
Từ trái nghĩa
Thực hành

a) Trong câu thơ:
"Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo".
(C�u c� m�a thu -Nguy?n Khuy?n)
Từ lá được dùng theo nghiã gốc hay nghiã chuy?n? Hãy xác định nghiã đó.


NHÓM 1
BÀI TẬP 1:
-Từ "lá` du?c dùng theo nghĩa gốc.
-Nghĩa của từ
"lá": là một phận của cây, có bề mặt,
thường ở trên cành cây hay ngọn cây, thường có màu xanh, đa phần có dáng mỏng và dẹp
chức năng chính là quang hợp
chức năng chính

là quang hợp

b) Trong Tiếng Việt, từ lá còn được dùng theo nhiều nghiã khác nhau trong những trường hợp sau:


Trường hợp
sử dụng

lá gan, lá phổi, lá lách …
lá thư, lá đơn , lá phiếu…..
lá cờ, lá buồm
lá cót, lá chiếu,
lá thuyền….
lá tôn, lá đồng, lá vàng
Nghĩa của từ
Là bộ phận trong cơ thể người
Giấy tờ giao dịch
Vật bằng vải, rộng,
bay trong gió

Vật dụng trong đời sống
Vật dụng bằng kim loại dát mỏng
Vật bằng giấy
làm bằng tre,nứa, hình dáng dẹp dài
Nghĩa
chuyển
Điểm chung:
Hình dáng mỏng, dẹt như lá cây
Cơ sở chuyển nghĩa:
Quan hệ tương đồng
Phương thức chuyển nghĩa:
Ẩn dụ
Từ
Nghĩa gốc
Nghĩa chuyển
Nhóm 2
Tìm từ nhiều nghĩa (chỉ bộ phận cơ thể người, chỉ vị giác) và đặt câu với nghĩa gốc,nghĩa chuyển.
BÀI TẬP 2,3
Từ nhiều nghĩa
Đặt câu với nghĩa gốc
Đặt câu với nghĩa chuyển
Cánh tay anh ấy dài lêu nghêu.
Anh ấy là một tay bóng bàn cừ khôi.
Cái chân bàn rất vững chắc.
Nhà có năm miệng ăn.
Miệng
Cái miệng cô ấy rất xinh xắn.
Tay
Chân
Anh ấy bị thương ở chân.
Chua
Cách nói của anh ấy thật chua chát.
Cô ấy nói lời
cay nghiệt.
Trái ớt rất cay.
Vị ngọt của đường đã làm tôi hiểu rõ.
Ngọt
Cay
Trái chanh rất chua.
Cô ấy nói chuyện rất ngọt ngào.
NHÓM 3
Từ đồng nghĩa với từ cậy, từ chịu trong
câu thơ :
Cậy em em có chịu lời,
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa
Giải thích lí do tác giả chọn từ cậy, từ chịu mà không dùng từ đồng nghiã với mỗi từ đó.
Bài tập 4

- Hai từ này có sự giống nhau về nghĩa: bằng lời nói tác động đến người khác với mục đích mong muốn họ giúp mình làm việc gì đó.
- Từ cậy khác với từ nhờ ở nét nghĩa: thể hiện niềm tin vào sự sẵn sàng giúp đỡ và hiệu quả giúp đỡ của người khác.
* Từ đồng nghĩa
* Cậy = nhờ
* Chịu = vâng, nghe, nhận

- Các từ trên đều thể hiện sự đồng ý chấp nhận lời của người khác.


- Tuy nhiên từ chịu khác những từ trên ở nét nghĩa: thuận theo lời người khác theo mộy lẽ nào đó mà mình có thể không hài lòng.


: bằng lời nói tác động đến người khác với mục đích mong muốn họ giúp mình làm việc gì đó.

* Từ đồng nghĩa
* Cậy = nhờ
* Chịu = vâng, nghe, nhận

- Các từ trên sự đồng ý, chấp nhận lời của người khác.


- sắc thái biểu cảm: thuận theo lời người khác theo một lẽ nào đó mà mình có thể không hài lòng.

- Giống nhau về nghĩa
đều thể hiện
Khác nhau
: thể hiện niềm tin vào sự sẵn sàng giúp đỡ và hiệu quả giúp đỡ của người khác.
- Khác ở sắc thái biểu cảm
CẬY
NHỜ
CHỊU
NHẬN, VÂNG, NGHE
* Từ đồng nghĩa

: bằng lời nói tác động đến người khác với mục đích mong muốn họ giúp mình làm việc gì đó.

* Cậy = nhờ
- Giống nhau về nghĩa
Thể hiện niềm tin vào sự sẵn sàng giúp đỡ
và hiệu quả giúp đỡ của họ.
- Khác ở nét nghĩa
* Giải thích lý do
Nhờ
* Chịu = vâng, nghe, nhận

sự đồng ý, chấp nhận lời của người khác.


- Giống nhau:
- Các từ trên đều thể hiện
Thuận theo lời người khác theo một lẽ nào đó mà mình có thể không hài lòng.

- Khác nhau ở sắc thái biểu cảm
Chịu:

theo một lẽ nào đó mà mình có thể không hài lòng.

Thuận theo lời người khác
Nhận nhưng miễn cưỡng, thụ động, bắt buộc
nghe, vâng:
Sự tiếp nhận,đồng ý một cách
bình thường
Đồng ý với thái độ ngoan ngoãn kính trọng
nhận
a) Nhật kí trong tù /…/một tấm lòng nhớ nước.
phản ánh
canh cánh
thể hiện
biểu hiện
bộc lộ
biểu lộ
b) Anh ấy không /…/ gì đến việc này.
dính dấp
liên hệ
quan hệ
liên can
liên lỤY
can dự
c) Việt Nam muốn làm /…/ với tất cả các nước trên thế giới
bầu bạn
bạn hữu
bạn
bạn bè
Chọn các từ ngữ thích hợp nhất để dùng vào vị trí bỏ trống trong câu mỗi từ đó.
BÀI TẬP 5
Nối cột A và B
Triều đại nhà Tần
Triều đại nhà Hán
Triều đại nhà Đường
Triều đại nhà Tống
Triều đại nhà Nguyên
Triều đại nhà Minh
Triều đại nhà Thanh
Triệu Khuông Dẫn
Lý Uyên
Lưu Bang
Tần Thủy Hoàng
Hoàng Thái Cực
Hốt Tất Liệt
Chu Nguyên Chương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thúy Oanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)