Tuần 21. Vội vàng
Chia sẻ bởi Binh Minh |
Ngày 10/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Tuần 21. Vội vàng thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Xuân Diệu
Bố cục bài học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc hiểu văn bản
1. Cảm nhận của tác giả về cuộc sống
2. Cách ứng xử của tác giả?
III. Tổng kết
C. Củng cố
D. Dặn dò
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
Cuộc đời và con người
Năm sinh: 1916 - 1985
Bút danh Trảo Nha, tên khai sinh Ngô Xuân Diệu
Quê cha Hà Tĩnh, quê mẹ Bình Định, lớn lên ở Quy Nhơn
Có thơ đăng báo từ năm 19, 20 tuổi. Năm 1938 với tập "thơ thơ" Xuân Diệu trở thành nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới
Con người Xuân Diệu có gì đáng chú ý?
- Là một thanh niên tây học
- Xuất thân trong một gia đình nhà nho
- Có sự kết hợp yếu tố cổ điển và hiện đại, phương Đông và phương Tây trong tư tưởng và tình cảm
b. Sự nghiệp sáng tác
♣ Quan điểm nghệ thuật
Neâu hieåu bieát cuûa em veà quan ñieåm ngheä thuaät cuûa nhaø thô Xuaân Dieäu?
Trước cách mạng:
Nghệ thuật vị nghệ thuật - nghệ thuật chỉ làm đẹp cho nghệ thuật:
Là thi sĩ nghĩa là du với gió
Mơ theo trăng và vơ vẫn cùng mây
Sau cách mạng:
Là nhà thơ chiến sĩ, nhà thơ của nhân dân, tự nguyện gắn bó với cuộc đời lao động và chiến đấu của nhân dân
? Thế giới nghệ thuật trong thơ Xuân Diệu
Xuân Diệu thường ca ngợi những hình thái chứa đầy sự sống, chứa giàu sự sống:
- Mùa xuân
- Tuổi trẻ
- Tình yêu
Đặc biệt với XD tình yêu là sự sống, thế giới là một "vũ trụ tình chứa đầy bí mật"
? Tác phẩm tiêu biểu
- Thơ: "thơ thơ" 1938; "gửi hương cho gió" 1945
- Văn xuôi: "phấn thông vàng"1939; "trường ca" 1945
- Phê bình và tiểu luận: "những bước đường tư tưởng của tôi" 1958
2. Tác phẩm vội vàng
Xuất xứ: Đây là một thi phẩm đặc sắc in trong tập thơ “thơ thơ” xuất bản năm 1938
b. Bố cục: 3 phần
Phần 1: 2 khổ đầu
-> vẻ đẹp của cuộc sống
Phần 2: khổ tiếp theo
-> cảm nhận của tác giả về thời gian
Phần 3: khổ cuối
-> cách ứng xử của tác giả
c. Chủ đề
Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp bất tận của cuộc sống từ đó giục giã con người hãy sống hết mình, sống có ý nghĩa đối với cuộc đời tươi đẹp này
II. D?c hiểu văn bản
Có ý kiến cho rằng: đọc vội vàng ta bắt gặp hai tâm trạng hoàn toàn trái ngược nhau. Vậy theo em đó là những tâm trạng gì?
Cảm nhận của tác giả về cuộc sống
Lòng yêu đời, yêu cuộc sống
Chán nản, hoài nghi, cô đơn
Với đôi mắt của một nhà thơ mới Xuân Diệu đã phát hiện ra những vẻ đẹp gì của cuộc sống?
a. V? đẹp của cuộc sống
- Tuần tháng mật của ong bướm
- Cành tơ phơ phất của đồng nội xanh rì
- Khúc tình si của yến anh
- Anh sáng của bầu trời
- Tháng riêng ngon ngọt hấp dẫn của cặp môi gần
? vẻ đẹp tổng hợp của cuộc sống với vẻ đẹp của thiên thiên và con người.
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ở đây?
Điệp từ “này đây” được lặp lại 5 lần
→ diễn tả sự sống ngồn ngộn phơi bày, vẻ đẹp của cuộc sống như ứa đầy, bao trùm khắp không gian vũ trụ.
“Này đây” chứ không phải là này kia
→ tất cả vẻ đẹp của cuộc sống đều nằm trong tầm tay của con người
Em hãy cho biết cảm nhận của tác giả về thời gian?
b. Caûm nhaän cuûa taùc giaû veà thôøi gian
- Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua
- Xuân còn non nghĩa là xuân đã già
- Xuân hết tôi cũng mất
Lòng tôi rộng lượng đời chật
→ trong cái tới đã có cái qua, trong cái non đã ngầm chứa cái già. Thời gian là dòng chảy tuyến tính một đi không trở lại
Nếu cho rằng tâm trạng chán nản hoài nghi cô đơn cũng chính là lòng yêu đời yêu cuộc sống thì em có đồng ý không? Tại sao?
→ Vì yêu đời yêu cuộc sống nên mới chán nản, hoài nghi khi thời gian trôi qua nhanh chóng, nhà thơ quý trọng từng phút giây của cuộc đời, lo lắng, sợ hãi không còn được tận hưởng vẻ đẹp của cuộc sống nữa.
Câu thơ: “Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa” có gì đặc biệt không?
Dấu chấm giữa dòng thơ:
→ bước chân khựng lại vì nhận ra bước đi của thời gian
→ Đẩy tâm trạng, cảm xúc của thi sĩ về hai thái cực. Bên kia là hạnh phúc bên này là nỗi đau, sự vội vàng, sợ hãi
Trong bài thơ có sự đối lập giữa thiên nhiên và lòng người. Em hãy tìm những chi tiết nói lên điều đó?
Lòng tôi rộng >< lượng đời chật
Tuổi trẻ không hai lần thắm lại >< mùa xuân tuần hoàn
Trời đất còn >< chẳng còn tôi mãi
Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn thơ?
- Điệp từ: của, này đây, xuân…
- Điệp cú pháp:
Xuân đương tới…
Xuân còn non…
→ tô đậm, nhấn mạnh những cảm xúc của thi nhân
- Đối lập:
Tới >< qua; non >< già; rộng >< chật; còn >< mất…
→ tạo nên sự tương phản khốc liệt giữa khát vọng và hiện thực
- Sử dụng một loạt tính từ:
Tuần tháng mật, xanh rì, tình si, ngon, bâng khuâng…
→ taïo neân söï haáp daãn, say meâ cuûa cuoäc soáng
2. Cách ứng xử của tác giả
Xuân Diệu đã tìm ra giải pháp gì để giải thoát mình khỏi tâm trạng buồn đau?
Öôùc mô cuûa taùc giaû
Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi
ở đoạn thơ trên tác giả đã thể hieän ước mơ của mình. Đó là ước mơ gì?
- U?c mo ch? ng? thin nhin, chi?m do?t quy?n c?a t?o hĩa - dy l m?t u?c mu?n ngơng cu?ng, to b?o.
? Th? hi?n tình yu tha thi?t d?i v?i cu?c d?i, mu?n mi luu gi? ci d?p c?a cu?c d?i
- Cái tôi của nhà thơ trực tiếp xuất hiện
S? d?ng d?ng t? m?nh: t?t, bu?c
-> bi?u d?t kht v?ng hnh d?ng mnh m?.
b. Tận hưởng cuộc sống
Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa
Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm,
Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn,
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
Và non nước, và cây, và cỏ rạng,
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã ñaày ánh sáng,
Cho no nê thanh sắc của thời tươi;
- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!
- Động từ: ôm, riết, say, thâu, cắn
-> khaùt voïng ngày càng tăng tiến, cảm xúc dồn nén dâng trào đến tột đỉnh. Khát vọng muốn giao hòa trọn vẹn với thiên nhiên
- Cái tôi nhỏ bé chật hẹp đã được thay bằng cái ta rộng lớn tác giả muốn ôm cả vũ trụ với mọi chiều, mọi kích. Hơn nữa khát vọng sống, khát vọng tận hưởng không phải của riêng ai mà của tất cả mọi người
III. Tổng kết
Hs tự tổng kết nội dung và nghệ thuật của bài thơ
Bài tập: qua bài thơ “vội vàng” em hãy rút ra bài học cho bản thân và qua đó hãy nêu lên suy nghĩ của em về nhiệt huyết tuổi trẻ
Khát vọng chiếm đoạt quyền của tạo hóa
Đắm say trước vẻ đẹp của thiên nhiên, mùa xuân
Sống vội vàng gấp gáp, tình yêu tha thiết của tác giả đối với cuộc đời
Nỗi đau nuối tiếc trước bước đi của thời gian
SO D? GHI NH?
Củng c?: m?t s? cu h?i tr?c nghi?m
Quan di?m "ngh? thu?t v? ngh? thu?t" c?a XD l quan di?m:
Tru?c cch m?ng
Sau cch m?ng
2. Thế giới nghệ thuật trong thơ XD là:
a. Tình yêu, tuổi trẻ
b. Tình yêu, mùa xuân
c. Tuổi trẻ, mùa xuân
d. Tình yêu, tuổi trẻ, mùa xuân
3. Xuất xứ của “Vội vàng” là:
a. Gửi hương cho gió
b. Thơ thơ
c. Lửa thiêng
Bài học đến đây là kết thúc. Chúc các em học bài tốt!
Bố cục bài học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc hiểu văn bản
1. Cảm nhận của tác giả về cuộc sống
2. Cách ứng xử của tác giả?
III. Tổng kết
C. Củng cố
D. Dặn dò
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
Cuộc đời và con người
Năm sinh: 1916 - 1985
Bút danh Trảo Nha, tên khai sinh Ngô Xuân Diệu
Quê cha Hà Tĩnh, quê mẹ Bình Định, lớn lên ở Quy Nhơn
Có thơ đăng báo từ năm 19, 20 tuổi. Năm 1938 với tập "thơ thơ" Xuân Diệu trở thành nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới
Con người Xuân Diệu có gì đáng chú ý?
- Là một thanh niên tây học
- Xuất thân trong một gia đình nhà nho
- Có sự kết hợp yếu tố cổ điển và hiện đại, phương Đông và phương Tây trong tư tưởng và tình cảm
b. Sự nghiệp sáng tác
♣ Quan điểm nghệ thuật
Neâu hieåu bieát cuûa em veà quan ñieåm ngheä thuaät cuûa nhaø thô Xuaân Dieäu?
Trước cách mạng:
Nghệ thuật vị nghệ thuật - nghệ thuật chỉ làm đẹp cho nghệ thuật:
Là thi sĩ nghĩa là du với gió
Mơ theo trăng và vơ vẫn cùng mây
Sau cách mạng:
Là nhà thơ chiến sĩ, nhà thơ của nhân dân, tự nguyện gắn bó với cuộc đời lao động và chiến đấu của nhân dân
? Thế giới nghệ thuật trong thơ Xuân Diệu
Xuân Diệu thường ca ngợi những hình thái chứa đầy sự sống, chứa giàu sự sống:
- Mùa xuân
- Tuổi trẻ
- Tình yêu
Đặc biệt với XD tình yêu là sự sống, thế giới là một "vũ trụ tình chứa đầy bí mật"
? Tác phẩm tiêu biểu
- Thơ: "thơ thơ" 1938; "gửi hương cho gió" 1945
- Văn xuôi: "phấn thông vàng"1939; "trường ca" 1945
- Phê bình và tiểu luận: "những bước đường tư tưởng của tôi" 1958
2. Tác phẩm vội vàng
Xuất xứ: Đây là một thi phẩm đặc sắc in trong tập thơ “thơ thơ” xuất bản năm 1938
b. Bố cục: 3 phần
Phần 1: 2 khổ đầu
-> vẻ đẹp của cuộc sống
Phần 2: khổ tiếp theo
-> cảm nhận của tác giả về thời gian
Phần 3: khổ cuối
-> cách ứng xử của tác giả
c. Chủ đề
Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp bất tận của cuộc sống từ đó giục giã con người hãy sống hết mình, sống có ý nghĩa đối với cuộc đời tươi đẹp này
II. D?c hiểu văn bản
Có ý kiến cho rằng: đọc vội vàng ta bắt gặp hai tâm trạng hoàn toàn trái ngược nhau. Vậy theo em đó là những tâm trạng gì?
Cảm nhận của tác giả về cuộc sống
Lòng yêu đời, yêu cuộc sống
Chán nản, hoài nghi, cô đơn
Với đôi mắt của một nhà thơ mới Xuân Diệu đã phát hiện ra những vẻ đẹp gì của cuộc sống?
a. V? đẹp của cuộc sống
- Tuần tháng mật của ong bướm
- Cành tơ phơ phất của đồng nội xanh rì
- Khúc tình si của yến anh
- Anh sáng của bầu trời
- Tháng riêng ngon ngọt hấp dẫn của cặp môi gần
? vẻ đẹp tổng hợp của cuộc sống với vẻ đẹp của thiên thiên và con người.
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ở đây?
Điệp từ “này đây” được lặp lại 5 lần
→ diễn tả sự sống ngồn ngộn phơi bày, vẻ đẹp của cuộc sống như ứa đầy, bao trùm khắp không gian vũ trụ.
“Này đây” chứ không phải là này kia
→ tất cả vẻ đẹp của cuộc sống đều nằm trong tầm tay của con người
Em hãy cho biết cảm nhận của tác giả về thời gian?
b. Caûm nhaän cuûa taùc giaû veà thôøi gian
- Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua
- Xuân còn non nghĩa là xuân đã già
- Xuân hết tôi cũng mất
Lòng tôi rộng lượng đời chật
→ trong cái tới đã có cái qua, trong cái non đã ngầm chứa cái già. Thời gian là dòng chảy tuyến tính một đi không trở lại
Nếu cho rằng tâm trạng chán nản hoài nghi cô đơn cũng chính là lòng yêu đời yêu cuộc sống thì em có đồng ý không? Tại sao?
→ Vì yêu đời yêu cuộc sống nên mới chán nản, hoài nghi khi thời gian trôi qua nhanh chóng, nhà thơ quý trọng từng phút giây của cuộc đời, lo lắng, sợ hãi không còn được tận hưởng vẻ đẹp của cuộc sống nữa.
Câu thơ: “Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa” có gì đặc biệt không?
Dấu chấm giữa dòng thơ:
→ bước chân khựng lại vì nhận ra bước đi của thời gian
→ Đẩy tâm trạng, cảm xúc của thi sĩ về hai thái cực. Bên kia là hạnh phúc bên này là nỗi đau, sự vội vàng, sợ hãi
Trong bài thơ có sự đối lập giữa thiên nhiên và lòng người. Em hãy tìm những chi tiết nói lên điều đó?
Lòng tôi rộng >< lượng đời chật
Tuổi trẻ không hai lần thắm lại >< mùa xuân tuần hoàn
Trời đất còn >< chẳng còn tôi mãi
Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn thơ?
- Điệp từ: của, này đây, xuân…
- Điệp cú pháp:
Xuân đương tới…
Xuân còn non…
→ tô đậm, nhấn mạnh những cảm xúc của thi nhân
- Đối lập:
Tới >< qua; non >< già; rộng >< chật; còn >< mất…
→ tạo nên sự tương phản khốc liệt giữa khát vọng và hiện thực
- Sử dụng một loạt tính từ:
Tuần tháng mật, xanh rì, tình si, ngon, bâng khuâng…
→ taïo neân söï haáp daãn, say meâ cuûa cuoäc soáng
2. Cách ứng xử của tác giả
Xuân Diệu đã tìm ra giải pháp gì để giải thoát mình khỏi tâm trạng buồn đau?
Öôùc mô cuûa taùc giaû
Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi
ở đoạn thơ trên tác giả đã thể hieän ước mơ của mình. Đó là ước mơ gì?
- U?c mo ch? ng? thin nhin, chi?m do?t quy?n c?a t?o hĩa - dy l m?t u?c mu?n ngơng cu?ng, to b?o.
? Th? hi?n tình yu tha thi?t d?i v?i cu?c d?i, mu?n mi luu gi? ci d?p c?a cu?c d?i
- Cái tôi của nhà thơ trực tiếp xuất hiện
S? d?ng d?ng t? m?nh: t?t, bu?c
-> bi?u d?t kht v?ng hnh d?ng mnh m?.
b. Tận hưởng cuộc sống
Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa
Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm,
Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn,
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
Và non nước, và cây, và cỏ rạng,
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã ñaày ánh sáng,
Cho no nê thanh sắc của thời tươi;
- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!
- Động từ: ôm, riết, say, thâu, cắn
-> khaùt voïng ngày càng tăng tiến, cảm xúc dồn nén dâng trào đến tột đỉnh. Khát vọng muốn giao hòa trọn vẹn với thiên nhiên
- Cái tôi nhỏ bé chật hẹp đã được thay bằng cái ta rộng lớn tác giả muốn ôm cả vũ trụ với mọi chiều, mọi kích. Hơn nữa khát vọng sống, khát vọng tận hưởng không phải của riêng ai mà của tất cả mọi người
III. Tổng kết
Hs tự tổng kết nội dung và nghệ thuật của bài thơ
Bài tập: qua bài thơ “vội vàng” em hãy rút ra bài học cho bản thân và qua đó hãy nêu lên suy nghĩ của em về nhiệt huyết tuổi trẻ
Khát vọng chiếm đoạt quyền của tạo hóa
Đắm say trước vẻ đẹp của thiên nhiên, mùa xuân
Sống vội vàng gấp gáp, tình yêu tha thiết của tác giả đối với cuộc đời
Nỗi đau nuối tiếc trước bước đi của thời gian
SO D? GHI NH?
Củng c?: m?t s? cu h?i tr?c nghi?m
Quan di?m "ngh? thu?t v? ngh? thu?t" c?a XD l quan di?m:
Tru?c cch m?ng
Sau cch m?ng
2. Thế giới nghệ thuật trong thơ XD là:
a. Tình yêu, tuổi trẻ
b. Tình yêu, mùa xuân
c. Tuổi trẻ, mùa xuân
d. Tình yêu, tuổi trẻ, mùa xuân
3. Xuất xứ của “Vội vàng” là:
a. Gửi hương cho gió
b. Thơ thơ
c. Lửa thiêng
Bài học đến đây là kết thúc. Chúc các em học bài tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Binh Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)