Tuần 21. Vội vàng
Chia sẻ bởi Đào Minh Trung |
Ngày 10/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Tuần 21. Vội vàng thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
V?i vng
Xuõn Di?u
V?i vng
Xuõn Di?u
I/ Tiểu dẫn
1.Tác giả:
- Xuân Diệu(1916-1985), họ Ngô, quê cha Hà Tĩnh, quê mẹ Bình Định
- Trước cách mạng: học chữ Nho, chữ quốc ngữ ? dạy tư, làm công chức
- Sau cách mạng: hoạt động văn nghệ phục vụ 2 cuộc kháng chiến với tư cách một chiến sĩ văn nghệ ? là "nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới"
V?i vng
Xuõn Di?u
I/ Tiểu dẫn
1.Tác giả:
V?i vng
Xuõn Di?u
I/ Tiểu dẫn
2. Tác phẩm
a. Xuất xứ:
“ Vội vàng” là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám. Bài thơ được in trong tập “Thơ thơ” của Xuân Diệu - xuất bản năm 1938.
b. Thể loại :
Thể thơ tự do
V?i vng
Xuõn Di?u
I/ Tiểu dẫn
2. Tác phẩm
c. Bố cục bài thơ : 3 phần
- 13 câu đầu : Là sự thể hiện tình yêu cuộc sống trần thế tha thiết.
-16 câu tiếp : Sự băn khoăn về sự ngắn ngủi của kiếp người trước quy luật của tạo hoá.
- Còn lại : Lời giục giã và tình yêu cuộc sống vội vàng của nhà thơ.
Mạch cảm xúc
Mạch luận lí
“Vội vàng
V?i vng
Xuõn Di?u
I/ Tiểu dẫn
V?i vng
Xuõn Di?u
II/ ĐỌC HIỂU
1.Tình yêu cuộc sống trần thế tha thiết của nhà thơ (13 câu đầu):
a.4 Câu đầu : ước muốn của nhà thơ.
- Mở đầu bài thơ bằng 4 câu ngũ ngôn, nhà thơ nêu lên hai ước muốn : “tắt nắng; buộc gió” ước muốn không tưởng; không bao giờ thực hiện được.
- Tuy nhiên, đây là ước muốn và mục đích rất thực. Nó xuất phát từ tâm lý : sợ thời gian trôi, muốn níu kéo thời gian, muốn giữ niềm vui và muốn mãi mãi được tận hưởng sắc màu và hương vị cuộc sống.
V?i vng
Xuõn Di?u
II/ ĐỌC HIỂU
1.Tình yêu cuộc sống trần thế tha thiết của nhà thơ (13 câu đầu):
a.ước muốn của nhà thơ.
* Cái hay trong nghệ thuật :
- Cách nói kỳ lạ, có vẻ như ngông cuồng của nhà thơ, tạo sự chú ý với người đọc.
- Thể thơ ngũ ngôn ngắn gọn, như lời khẳng định, giãi bày cô nén cảm xúc và ý tưởng của người nghệ sĩ.
- Điệp ngữ “Tôi muốn” nhắc lại 2 lần, kết hợp điệp từ “cho” thể hiện thái độ muốn trực tiếp can thiệp vào quy luật của tạo hoá, cũng như ước muốn và tình yêu cuộc sống mãnh liệt của nhà thơ. Đây cũng chính là sự thể hiện cái “Tôi” cá nhân : tự tin và tự tôn của nhà thơ
V?i vng
Xuõn Di?u
II/ ĐỌC HIỂU
1.Tình yêu cuộc sống trần thế tha thiết của nhà thơ (13 câu đầu):
Của ong bướm này đây tuần tháng mật;
Này đây hoa của đồng nội xanh rì;
Này đây lá của cành tơ phơ phất
Của yến anh này đây khúc tình si
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi
Mỗi sáng sớm, thần Vui hằng gõ cửa
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần
Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa
Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.
V?i vng
Xuõn Di?u
II/ ĐỌC HIỂU
1.Tình yêu cuộc sống trần thế tha thiết của nhà thơ (13 câu đầu):
b.Cảm xúc trước thiên nhiên và cuộc sống của nhà thơ
- Cuộc sống qua cảm nhận của nhà thơ hiện lên bằng một loạt hình ảnh :
+ Ong bướm,hoa đồng nội xanh rì, …cành tơ phơ phất,…yến anh…khúc tình si,…ánh sáng chớp hàng mi…/ cảnh thiên nhiên- cuộc sống quen thuộc hàng ngày nhưng qua cảm xúc nồng nàn của nhà thơ trở thành cảnh vật và cuộc sống rất đỗi tươi đẹp, rộn ràng như ở chốn thần tiên.
V?i vng
Xuõn Di?u
II/ ĐỌC HIỂU
1.Tình yêu cuộc sống trần thế tha thiết của nhà thơ (13 câu đầu):
V?i vng
Xuõn Di?u
II/ ĐỌC HIỂU
1.Tình yêu cuộc sống trần thế tha thiết của nhà thơ (13 câu đầu):
- Điệp khúc “này đây” và phép liệt kê tăng tiến cùng một số cụm từ “tuần tháng mật”, “khúc tình si”…
Sự sung sướng, ngất ngây; hối hả, gấp gáp như muốn nhanh chóng tận hưởng vẻ đẹp của cuộc sống.
V?i vng
Xuõn Di?u
II/ ĐỌC HIỂU
V?i vng
Xuõn Di?u
II/ ĐỌC HIỂU
- Cách diễn đạt độc đáo: “Tháng giêng ngon như một cặp môi gần”
so sánh vật chất hóa khái niệm thời gian qua hình ảnh “cặp môi gần” vừa gợi hình thể vừa gợi tính chất (thơm ngon và ngọt ngào).
V?i vng
Xuõn Di?u
II/ ĐỌC HIỂU
1.Tình yêu cuộc sống trần thế tha thiết của nhà thơ (13 câu đầu):
b.Cảm xúc trước thiên nhiên và cuộc sống của nhà thơ
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần -> dùng hình ảnh cụ thể của cơ thể ( cặp môi gần) mà sánh với đơn vị thời gian trừu tượng ( tháng giêng ngon)
Có thể nói, đây là một trong những câu thơ hay nhất, mới nhất, táo bạo nhất của Xuân Diệu trước Cách mạng.
* Tóm lại, đoạn thơ thể hiện tình yêu cuộc sống thiết tha, mãnh liệt với một tâm hồn tràn trề nhựa sống của nhà thơ.
V?i vng
Xuõn Di?u
II/ ĐỌC HIỂU
2.Sự băn khoăn về sự ngắn ngủi của kiếp người trước quy luật của tạo hoá.
Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua,
Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già,
Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất.
Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật,
Không cho dài thời trẻ của nhân gian
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn,
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại
=> Cảm nhận mới mẻ của Xuân Diệu về thời gian
Quan niệm cũ
“Xuân vẫn tuần hoàn”
Sinh mệnh vũ trụ làm thước đo thời gian
Quan niệm của Xuân Diệu
“Xuân” : Tới- qua, non- già, hết….
“Tôi”: “cũng mất”, “chẳng hai lần thắm lại”, “chẳng còn tôi mãi”…
Sinh mệnh cá nhân làm thước đo thời gian
“sung sướng >< “vội vàng, “hoài xuân”, “bâng khuâng”, “tiếc cả đất trời”
V?i vng
Xuõn Di?u
II/ ĐỌC HIỂU
- “Xuân đương tới ... sợ độ phai tàn sắp sửa”
Xuân Diệu cảm nhận thời gian trôi mau. Giọng thơ tranh luận, biện bác - một dạng thức triết học đã thấm nhuần cảm xúc.
Nhịp thơ sôi nổi, những câu thơ đầy mỹ cảm về cảnh sắc thiên nhiên.
2.Sự băn khoăn về sự ngắn ngủi của kiếp người trước quy luật của tạo hoá.
V?i vng
Xuõn Di?u
II/ ĐỌC HIỂU
2.Sự băn khoăn về sự ngắn ngủi của kiếp người trước quy luật của tạo hoá.
-Điệp từ, nghệ thuật tương phản : Theo Xuân Diệu, thời gian tuyến tính, thời gian như một dòng chảy xuôi chiều, một đi không trở lại.
Quan niệm này xuất phát từ cái nhìn động: cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu là cảm nhận đầy tính mất mát.
V?i vng
Xuõn Di?u
II/ ĐỌC HIỂU
2.Sự băn khoăn về sự ngắn ngủi của kiếp người trước quy luật của tạo hoá.
Lòng tôi rộng >< lượng trời cứ chật
Tuổi trẻ chẳng hai lần >< xuân tuần hoàn
Chẳng còn tôi >< còn trời đất
+ Nghệ thuật đối lập sự đối kháng giữa thiên nhiên và con người.
+ Gịong thơ hờn dỗi, ngậm ngùi trước qui luật nghiệt ngã của thời gian
Tâm trạng bất lực của thi nhân khi ý thức được sự hữu hạn của cuộc đời.
V?i vng
Xuõn Di?u
II/ ĐỌC HIỂU
2.Sự băn khoăn về sự ngắn ngủi của kiếp người trước quy luật của tạo hoá.
* Tóm lại, cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu được thể hiện trong đoạn thơ mang ý vị triết lý nhân sinh sâu sắc.
Qua tâm trạng băn khoăn của Xuân Diệu trước cuộc đời, ta thấy hiện lên cái đẹp nhất, hấp dẫn nhất trên cõi đời mà nhà thơ khao khát. Đó là tình yêu mùa xuân, yêu tuổi trẻ, yêu cuộc đời tha thiết như muốn sống mãi trong tuổi trẻ, trong mùa xuân của cuộc đời.
V?i vng
Xuõn Di?u
II/ ĐỌC HIỂU
3.Tình yêu cuộc sống vội vàng của nhà thơ:
Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
Và non nước, và cây , và cỏ rạng
Cho chếnh choáng mùi thơm cho đã đầy ánh sáng
Cho no nê thanh sắc của thời tươi
Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi.
V?i vng
Xuõn Di?u
II/ ĐỌC HIỂU
3.Tình yêu cuộc sống vội vàng của nhà thơ:
- Hình ảnh thơ tươi mới, đầy sức sống : sự sống mơn mởn; mây đưa, gió lượn; cánh bướm – tình yêu; cái hôn nhiều; non nước, cỏ cây…
- Nhịp thơ dồn dập, giọng thơ sôi nổi, hối hả gấp gáp,cuồng nhiệt được thể hiện bằng một loạt những câu dài ngắn đan xen .
- Cách dùng các động từ mạnh kết hợp với nghệ thuật tăng tiến (ôm, riết, say, thâu, chuếch choáng, đã đầy, no nê cắn)
- Điệp ngữ “Ta muốn” mang ý nghĩa tình cảm chung, có tính phổ quát
Khát vọng níu giữ vẻ đẹp cuộc đời
Nỗi đau đớn xót xa trước sự phai tàn của thời gian
Triết lý sống vội vàng
Tình yêu đời, yêu sống đam mê, mãnh liệt
Niềm đắm say trước vẻ đẹp của thiên đường trần thế
V?i vng
Xuõn Di?u
Nghệ thuật
Cách dùng từ độc đáo, sáng tạo
Cách cảm về thời gian: Khác thơ xưa – một đi không trở lại – sống vội vàng tận hưởng cuộc sống, sống hết mình để khỏi nuối tiếc…
Hình ảnh mới lạ, đầy cảm giác
Thể thơ: tự do, câu thơ vắt dòng
V?i vng
Xuõn Di?u
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Minh Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)