Tuần 21. Vội vàng

Chia sẻ bởi nguyễn thị diệu hà | Ngày 10/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Tuần 21. Vội vàng thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Ô Chữ Bí Mật
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7
Tiết 79
Vội vàng (Xuân Diệu)
Xuân Diệu (1916- 1985)
I/ TÌM HIỂU CHUNG
1. Nhà thơ Xuân Diệu(1916- 1985)
- Là nhà thơ “ mới nhất trong các nhà thơ mới”.
- Là nhà thơ của tình yêu, của mùa xuân và tuổi trẻ với giọng thơ sôi nổi, đắm say, yêu đời thắm thiết.
Là cây bút có sức sáng tạo dồi dào,bền bỉ
Có đóng góp lớn trên nhiều lĩnh vực đối với nền văn học VN hiện đại.
Xuân Diệu là một nhà thơ lớn, một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hoá lớn của dân tộc.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
- Tác phẩm chính:

+ Thơ thơ ( 1938)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
- Tác phẩm chính:








+ Gửi hương cho gió ( 1945). + Riêng chung (1960) ,...
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Nhà thơ Xuân Diệu
2. Bài thơ Vội vàng
- Xuất xứ: in trong tập Thơ thơ (1933- 1938).
Vội vàng
Tôi muốn tắt nắng đi 
Cho màu đừng nhạt mất; 
Tôi muốn buộc gió lại 
Cho hương đừng bay đi. 
Của ong bướm này đây tuần tháng mật; 
Này đây hoa của đồng nội xanh rì; 
Này đây lá của cành tơ phơ phất; 
Của yến anh này đây khúc tình si. 
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi; 
Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa; 
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần; 
Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa: 
Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.
 Xuân đang tới, nghĩa là xuân đang qua, 
Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già, 
Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất. 
Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật, 
Không cho dài thời trẻ của nhân gian, 

Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn, 
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!
Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi, 
Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời; 
Mùi tháng, năm đều rớm vị chia phôi, 
Khắp sông, núi vẫn than thầm tiễn biệt... 
Cơn gió xinh thì thào trong lá biếc, 
Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi? 
Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi, 
Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa? 
Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa... 

Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm, 
Ta muốn ôm 
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn; 
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn, 
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, 
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều 
Và non nước, và cây, và cỏ rạng, 
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng, 
Cho no nê thanh sắc của thời tươi; 
- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!
2. Bài thơ “Vội vàng”
Xuất xứ: được in trong tập “Thơ thơ” của Xuân Diệu - xuất bản năm 1938.
Thể loại : thơ tự do
+ Thể hiện cảm xúc dạt dào, mãnh liệt
+ Kết hợp mạch cảm xúc với dòng suy tư
- Bố cục : 3 phần
+ P1(13 câu đầu) : Cảm nhận của thi nhân về cuộc sống
+ P2(16 câu tiếp) : Suy tư, trăn trở của thi nhân về cuộc sống
+ P3(10 câu cuối) :Thái độ sống vội vàng của thi nhân.
Của ong bướm này đây tuần tháng mật; 
Này đây hoa của đồng nội xanh rì; 
Này đây lá của cành tơ phơ phất; 
Của yến anh này đây khúc tình si. 
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi; 
Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa; 
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần; 
Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa: 
Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.
Xuân đang tới, nghĩa là xuân đang qua, 
Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già, 
Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất. 
Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật, 
Không cho dài thời trẻ của nhân gian, 
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn, 
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!
Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi, 
Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời; 
Mùi tháng, năm đều rớm vị chia phôi, 
Khắp sông, núi vẫn than thầm tiễn biệt... 
Cơn gió xinh thì thào trong lá biếc, 
Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi? 
Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi, 
Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa? 
Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa... 
Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm, 
Ta muốn ôm 
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn; 
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn, 
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, 
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều 
Và non nước, và cây, và cỏ rạng, 
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng, 
Cho no nê thanh sắc của thời tươi; 
- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!
Vội vàng
Nghệ thuật
Nội dung
Triết lí sống: Sống mãnh liệt, hết mình, sống trọn vẹn từng phút giây.
Tình yêu tha thiết dành cho cuộc đời trần thế của một hồn thơ hiểu rõ sự mong manh hữu hạn của đời người
Mạch luận lí và mạch cảm xúc quyện hòa.
Giọng điệu sôi nổi, say mê
Sáng tạo độc đáo về hình ảnh và ngôn từ
Các phép tu từ: Điệp, liệt kê, tăng tiến, ản dụ chuyển đổi cảm giác.
Cuộc sống tươi đẹp, tràn ngập xuân tình
Sống vội vàng, sống trọn vẹn từng phút giây
Muốn tắt nắng, buộc gió
Đời người hữu hạn, tuổi trẻ ngắn ngủi
Bởi vì
Thế nhưng
Cho nên
Khát khao mãnh liệt
Thiết tha, rạo rực
Buồn bã, tiếc nuối
Giục giã, cuống quýt.
Mạch luận lí
Mạch cảm xúc
III. TỔNG KẾT: GHI NHỚ sgk
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn thị diệu hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)