Tuần 21. Vợ nhặt
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Lan |
Ngày 09/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Tuần 21. Vợ nhặt thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Đọc văn:
- Kim Lân -
Tình huống truyện:
- Nhan đề "Vợ nhặt"
Vợ
Nhặt
- Bối cảnh năm đói:
+ Cái đói làm trẻ con ủ rũ
+ Nhiều người xanh xám như những bóng ma
+ Không khí chết chóc
+ Người chết như ngả rạ
Tình huống:
Tràng Con nhà nghèo
Xấu xí
Dân ngụ cư
Lấy được vợ (vợ theo không) Lấy vợ vào lúc đói khủng khiếp nhất
ýnghĩa:
Lên án sâu sắc tội ác bọn thống trị Nhật - Pháp và tay sai
- Con người vẫn luôn khao khát tình thương và hạnh phúc gia đình
Tâm trạng Tràng:
* Trên đường về:
- "Mặt hắn có một vẻ gì phớn phở": Bộ mặt rạng rỡ, vui sướng, hả hê.
- "Hắn tủm tỉm cười nụ một mình"
- "Hai mắt thì sáng lên lấp lánh"
- "Hắn cứ lúng ta lúng túng": Ngượng nghịu
Đó là biểu hiện cao nhất của sự chiến thắng, vượt lên trên thực tại chết chóc, đen tối để hướng tới sự sống, niềm tin, ánh sáng
* Về đến nhà:
- "Thấy mẹ, Tràng reo lên như một đứa trẻ"
- "Lật đật chạy ra đón"
Anh ta biểu lộ sự mừng rỡ
B. Biểu lộ niềm vui khi có được vợ
C. Nóng lòng muốn giới thiệu vợ với mẹ
D. Cả 3 phương án trên
Anh ta rất mừng rỡ, nóng lòng muốn giới thiệu vợ với mẹ
ý nghĩa:
Sự sống luôn tồn tại, bất chấp cái chết
* Buổi sáng đầu tiên có vợ
- Một cảm giác mới lạ chưa từng có tràn ngập trong lòng Tràng "Trong người êm ái, lửng lơ như vừa ở trong một giấc mơ đi ra"
- Hắn ngỡ ngàng, thấm thía, cảm động với hạnh phúc của mình:
+ "Hắn thấy hắn nên người"
+ "Hắn đã có một gia đình"
- Cũng từ buổi sáng hôm đó, dường như tất cả sự thực chết chóc không còn tồn tại nữa. Tràng chỉ nghĩ đến gây dựng cuộc sống, hướng về sự sống mà tạo lập hạnh phúc
Niềm hạnh phúc của Tràng mạnh hơn cái đói, cái chết - Đây là sự biểu lộ niềm khát khao hạnh phúc, khao khát tổ ấm - Đó là giá trị nhân bản của truyện
Tâm trạng người vợ nhặt
- Nhân vật không có tên
Thân phận đau khổ
- Ngoại hình: Ngực gầy đét, mặt lưỡi cày, hai mắt trũng xoáy, quần áo tả tơi, rách như tổ đỉa
- Tính nết: Chao chát, chỏng lỏn, cong cớn,
- Cái đói làm cho người đàn bà không còn sĩ diện
- Theo không Tràng
- Khi làm dâu thị đã thay đổi hẳn khiến Tràng phải ngạc nhiên
Ngòi bút của nhà văn xót thương, cảm thông với những người khốn khổ. Họ không có đủ điều kiện để sống cho ra một con người mang danh xã hội loài người
Tâm trạng bà cụ Tứ
Ngạc nhiên
Con lấy vợ nhưng bà cụ là người biết sau cùng
Con mình nghèo, xấu xí ... Lại lấy được vợ
Thời buổi đói khát lại rước thêm một miệng ăn
Vừa mừng, vừa tủi
Mừng: con yên bề gia thất
Tủi: làm mẹ mà không lo nổi cho con
Vừa lo lắng, vừa thương xót
Niềm vui: Luôn hy vọng, nói về tương lai
+ Vui trong công việc sửa sang vườn tược, nhà cửa
+ Vui trong bữa cơm sáng (bữa cơm đầu tiên đón con dâu)
Bà cố gắng xua đi thực tại hãi hùng để nhen nhóm niềm tin vào cuộc sống cho con
Hình ảnh đoạn kết:
Lá cờ đỏ sao vàng
- Tiếng trống thúc thuế
- Hình ảnh người nông dân trên đê sộp cùng nhau đi phá kho thóc của Nhật chia cho người nghèo
Đó là dấu hiệu của "bước đường cùng" không còn cách giành sự sống nào khác, phải vùng dậy đấu tranh hướng đến một cuộc sống tốt đẹp hơn
*Chủ đề:
Cái đói khát, chết chóc không thể giết chết niềm tin vào cuộc sống. Dù phải sống trong sự đe doạ của cái chết nhưng con người vẫn khao khát tình thương, khao khát cuộc sống gia đình, luôn hướng về sự sống, luôn hy vọng ở tương lai
Nghệ thuật:
- Xây dựng được tình huống phi thường, khác thường
- Miêu tả tâm lý tinh tế, tài tình
- Sử dụng từ ngữ linh hoạt
"Vợ nhặt" là một tác phẩm đặc sắc với nghệ thuật biểu hiện già dặn, điêu luyện, đánh dấu một thành tựu đáng kể của văn học cách mạng
Nội dung:
"Vợ nhặt" thể hiện một quan điểm nhân đạo sâu sắc, cảm động: Phát hiện và diễn tả khát vọng của con người cho dù họ bị đẩy vào tình huống bi đát, phải sống trong sự đe doạ của cái chết vẫn khao khát tình thương, khao khát có được cuộc sống gia đình êm ấm, luôn hướng về sự sống, hy vọng ở tương lai.
- Kim Lân -
Tình huống truyện:
- Nhan đề "Vợ nhặt"
Vợ
Nhặt
- Bối cảnh năm đói:
+ Cái đói làm trẻ con ủ rũ
+ Nhiều người xanh xám như những bóng ma
+ Không khí chết chóc
+ Người chết như ngả rạ
Tình huống:
Tràng Con nhà nghèo
Xấu xí
Dân ngụ cư
Lấy được vợ (vợ theo không) Lấy vợ vào lúc đói khủng khiếp nhất
ýnghĩa:
Lên án sâu sắc tội ác bọn thống trị Nhật - Pháp và tay sai
- Con người vẫn luôn khao khát tình thương và hạnh phúc gia đình
Tâm trạng Tràng:
* Trên đường về:
- "Mặt hắn có một vẻ gì phớn phở": Bộ mặt rạng rỡ, vui sướng, hả hê.
- "Hắn tủm tỉm cười nụ một mình"
- "Hai mắt thì sáng lên lấp lánh"
- "Hắn cứ lúng ta lúng túng": Ngượng nghịu
Đó là biểu hiện cao nhất của sự chiến thắng, vượt lên trên thực tại chết chóc, đen tối để hướng tới sự sống, niềm tin, ánh sáng
* Về đến nhà:
- "Thấy mẹ, Tràng reo lên như một đứa trẻ"
- "Lật đật chạy ra đón"
Anh ta biểu lộ sự mừng rỡ
B. Biểu lộ niềm vui khi có được vợ
C. Nóng lòng muốn giới thiệu vợ với mẹ
D. Cả 3 phương án trên
Anh ta rất mừng rỡ, nóng lòng muốn giới thiệu vợ với mẹ
ý nghĩa:
Sự sống luôn tồn tại, bất chấp cái chết
* Buổi sáng đầu tiên có vợ
- Một cảm giác mới lạ chưa từng có tràn ngập trong lòng Tràng "Trong người êm ái, lửng lơ như vừa ở trong một giấc mơ đi ra"
- Hắn ngỡ ngàng, thấm thía, cảm động với hạnh phúc của mình:
+ "Hắn thấy hắn nên người"
+ "Hắn đã có một gia đình"
- Cũng từ buổi sáng hôm đó, dường như tất cả sự thực chết chóc không còn tồn tại nữa. Tràng chỉ nghĩ đến gây dựng cuộc sống, hướng về sự sống mà tạo lập hạnh phúc
Niềm hạnh phúc của Tràng mạnh hơn cái đói, cái chết - Đây là sự biểu lộ niềm khát khao hạnh phúc, khao khát tổ ấm - Đó là giá trị nhân bản của truyện
Tâm trạng người vợ nhặt
- Nhân vật không có tên
Thân phận đau khổ
- Ngoại hình: Ngực gầy đét, mặt lưỡi cày, hai mắt trũng xoáy, quần áo tả tơi, rách như tổ đỉa
- Tính nết: Chao chát, chỏng lỏn, cong cớn,
- Cái đói làm cho người đàn bà không còn sĩ diện
- Theo không Tràng
- Khi làm dâu thị đã thay đổi hẳn khiến Tràng phải ngạc nhiên
Ngòi bút của nhà văn xót thương, cảm thông với những người khốn khổ. Họ không có đủ điều kiện để sống cho ra một con người mang danh xã hội loài người
Tâm trạng bà cụ Tứ
Ngạc nhiên
Con lấy vợ nhưng bà cụ là người biết sau cùng
Con mình nghèo, xấu xí ... Lại lấy được vợ
Thời buổi đói khát lại rước thêm một miệng ăn
Vừa mừng, vừa tủi
Mừng: con yên bề gia thất
Tủi: làm mẹ mà không lo nổi cho con
Vừa lo lắng, vừa thương xót
Niềm vui: Luôn hy vọng, nói về tương lai
+ Vui trong công việc sửa sang vườn tược, nhà cửa
+ Vui trong bữa cơm sáng (bữa cơm đầu tiên đón con dâu)
Bà cố gắng xua đi thực tại hãi hùng để nhen nhóm niềm tin vào cuộc sống cho con
Hình ảnh đoạn kết:
Lá cờ đỏ sao vàng
- Tiếng trống thúc thuế
- Hình ảnh người nông dân trên đê sộp cùng nhau đi phá kho thóc của Nhật chia cho người nghèo
Đó là dấu hiệu của "bước đường cùng" không còn cách giành sự sống nào khác, phải vùng dậy đấu tranh hướng đến một cuộc sống tốt đẹp hơn
*Chủ đề:
Cái đói khát, chết chóc không thể giết chết niềm tin vào cuộc sống. Dù phải sống trong sự đe doạ của cái chết nhưng con người vẫn khao khát tình thương, khao khát cuộc sống gia đình, luôn hướng về sự sống, luôn hy vọng ở tương lai
Nghệ thuật:
- Xây dựng được tình huống phi thường, khác thường
- Miêu tả tâm lý tinh tế, tài tình
- Sử dụng từ ngữ linh hoạt
"Vợ nhặt" là một tác phẩm đặc sắc với nghệ thuật biểu hiện già dặn, điêu luyện, đánh dấu một thành tựu đáng kể của văn học cách mạng
Nội dung:
"Vợ nhặt" thể hiện một quan điểm nhân đạo sâu sắc, cảm động: Phát hiện và diễn tả khát vọng của con người cho dù họ bị đẩy vào tình huống bi đát, phải sống trong sự đe doạ của cái chết vẫn khao khát tình thương, khao khát có được cuộc sống gia đình êm ấm, luôn hướng về sự sống, hy vọng ở tương lai.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)