Tuần 21. Vợ nhặt
Chia sẻ bởi Vương Gia Huy |
Ngày 09/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Tuần 21. Vợ nhặt thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Vợ nhặt (Kim Lân)
Những bức ảnh về nạn đói khủng khiếp năm 1945
La liệt những người chết đói bên đường
Xác chết được dồn đến một chỗ không phân biệt là nam hay nữ, già hay trẻ
Đừng hỏi bố mẹ em ở đâu! Chết đói cả rồi!
Thảm cảnh ngày đói
Xác chết dồn đống
Những người chết đói ở trại Giáp Bát được cải táng về nghĩa trang Hợp Thiện(Hà Nội)
Bia tưởng niệm nạn nhân chết đói tại đường Kim Ngưu- Hà Nội
b-Bức tranh làm nền cho câu chuyện
Bức tranh ảm đạm ngày đói
-người chết như ngả rạ...sáng nào ..cũng có ba, bốn cái thây chết còng queo bên đường
-âm thanh:tiếng quạ gào lên từng hồi thê thiết, tiếng hờ khóc tỉ tê
-Không khí vẩn lên mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xác người.
-Đặc biệt là con người năm đói” “xanh xám như những bóng ma...lặng lẽ như những bóng ma” =>2 lần nhà văn so sánh người sống với ma,thể hiện cảm quan đặc biệt:cõi âm nhoè lẫn cõi dương, cuộc đời là nghĩa địa
Ý nghĩa:Đây là bối cảnh đắc địa để nhà văn ca ngợi sự bất diệt của khát vọng hạnh phúc, kề bên cái chết con người ta vẫn khát khao hạnh phúc, vẫn hy vọng vào tương lai
2. Nhân vật Tràng
*Khái quát về Tràng
+ Ngoại hình: hai con mắt nhỏ tí..quai hàm bạnh ra=>Thô kệch, thiếu hài hoà
+Nghề nghiệp: kéo xe bò thuê
+ là dân xóm ngụ cư, nhà là túp lều xiêu vẹo, rúm ró
=> Tràng là người khó lấy vợ
2. Nhân vật Tràng
*Diễn biến tâm trạng
+ Ban đầu hơi chợn, sau tặc lưỡi đánh liều
+Trên đường đưa vợ về: “ tủm tỉm cười nụ, hai mắt sáng lên lấp lánh”-> hạnh phúc toả ra ánh mắt, nụ cười
-Quên hết những tháng ngày đói khát.. chỉ còn tình nghĩa với người đàn bà đi bên
=> Tràng trở thành chú rể hạnh phúc
2. Nhân vật Tràng
*Diễn biến tâm trạng
+ ngày đầu có vợ: “ mặt trời bằng con sào mới dậy.. êm ái lửng lơ như vừa ở giấc mơ đi ra”->ngỡ ngàng với hạnh phúc
-Chứng kiến sự thay đổi của quang cảnh nhà cửa, =>Tràng thấy cảm động, yêu ngôi nhà của mình lạ lùng
=> thức tỉnh ý thức bổn phận, trách nhiệm
2. Nhân vật Tràng
*Diễn biến tâm trạng
+, Kết tác phẩm khi nghe vợ kể về Việt Minh, Tràng thấy tiếc rẻ, vẩn vơ-> bước đầu của sự giác ngộ
- “ Trong óc Tràng vẫn thấy lá cờ đỏ bay phấp phới”=> đây là chi tiết đắt, kết thúc mở, khẳng định cách mạng sẽ đổi đời cho người nông dân
-
b/ Bà cụ Tứ(mẹ Tràng)
Ban đầu bà không hiểu chuyện gì xẩy ra.
Khi hiểu ra thì bà hờn tủi, khổ tâm vì quá túng bấn chẳng làm được gì cho con trong chuyện hệ trọng cả đời người. Bà lo lắng: không biết chúng có nuôi nổi nhau qua khỏi nạn đói này không.Bà vui mừng vì cuối cùng Tràng cũng đã lập gia đình.
Qua nhân vật bà cụ Tứ cho ta thấy được tấm lòng của bà mẹ nghèo thương con vừa tủi hờn ai oán cho số kiếp của mình, vừa như cố nén cái cảm giác bất đắc dĩ trước sự việc đã rồi, lại vừa rưng rưng xao xuyến một niềm vui.
Thái độ của bà đối với con dâu thật đáng trân trọng, bà không hất hủi, khinh rẻ mà tỏ ra ân cần,quan tâm như là con của mình.
b/ Bà cụ Tứ(mẹ Tràng)
Trong bữa ăn ngày đói bà toàn nói đến chuyện tương lai, chuyện vui...bà không có của cải để cho con nhưng bà đã tiếp thêm cho con lòng tin vào cuộc sống, vào ngày mai.
=> Mẹ Tứ là người hết lòng vì con, giàu lòng nhân ái, thương người như thể thương thân
III- Tổng kết
-Nghệ thuật
Kết cấu truyện: Truyện mở ra vào một buổi chiều chạng vạng và khép lại trong “ánh nắng buổi sáng mùa hè sáng lóa”, mở đầu tác phẩm ta bắt gặp một anh Tràng cô độc, kết thúc truyện Tràng đã có một gia đình...
Dựng truyện: Tự nhiên, đơn giản làm nổi bật hoàn cảnh và tính cách nhân vật.
Giọng văn: Mộc mạc giản dị.
Nhân vật: Tiêu biểu cho những người lao động cơ cực nhưng vẫn tươi đẹp tấm lòng nhân hậu trong sáng....
. Tình huống truyện độc đáo.
Tổng kết
Giá trị hiện thực: Lên án tội ác của Pháp và Nhật đã đẩy dân ta vào cái chết khổ nhục nhất.
Giá trị nhân đạo: Phát hiện và diễn tả được khát vọng của người dân lao động cho dù bị đẩy vào tình huống bi đát, phải sống trong sự đe dọa của cái chết vẫn khao khát tình thương, khao khát có một tổ ấm gia đình, luôn hướng về sự sống, luôn tin tưởng ở tương lai, mà tương lai gắn liền với cách mạng.
Đền Ngọc Sơn – Chiều Hồ Tây
Dạo quanh phố phường Hà Nội
Đất nước trong thời kỳ đổi mới
Bia tưởng niệm nạn nhân chết đói tại đường Kim Ngưu- Hà Nội
Những bức ảnh về nạn đói khủng khiếp năm 1945
La liệt những người chết đói bên đường
Xác chết được dồn đến một chỗ không phân biệt là nam hay nữ, già hay trẻ
Đừng hỏi bố mẹ em ở đâu! Chết đói cả rồi!
Thảm cảnh ngày đói
Xác chết dồn đống
Những người chết đói ở trại Giáp Bát được cải táng về nghĩa trang Hợp Thiện(Hà Nội)
Bia tưởng niệm nạn nhân chết đói tại đường Kim Ngưu- Hà Nội
b-Bức tranh làm nền cho câu chuyện
Bức tranh ảm đạm ngày đói
-người chết như ngả rạ...sáng nào ..cũng có ba, bốn cái thây chết còng queo bên đường
-âm thanh:tiếng quạ gào lên từng hồi thê thiết, tiếng hờ khóc tỉ tê
-Không khí vẩn lên mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xác người.
-Đặc biệt là con người năm đói” “xanh xám như những bóng ma...lặng lẽ như những bóng ma” =>2 lần nhà văn so sánh người sống với ma,thể hiện cảm quan đặc biệt:cõi âm nhoè lẫn cõi dương, cuộc đời là nghĩa địa
Ý nghĩa:Đây là bối cảnh đắc địa để nhà văn ca ngợi sự bất diệt của khát vọng hạnh phúc, kề bên cái chết con người ta vẫn khát khao hạnh phúc, vẫn hy vọng vào tương lai
2. Nhân vật Tràng
*Khái quát về Tràng
+ Ngoại hình: hai con mắt nhỏ tí..quai hàm bạnh ra=>Thô kệch, thiếu hài hoà
+Nghề nghiệp: kéo xe bò thuê
+ là dân xóm ngụ cư, nhà là túp lều xiêu vẹo, rúm ró
=> Tràng là người khó lấy vợ
2. Nhân vật Tràng
*Diễn biến tâm trạng
+ Ban đầu hơi chợn, sau tặc lưỡi đánh liều
+Trên đường đưa vợ về: “ tủm tỉm cười nụ, hai mắt sáng lên lấp lánh”-> hạnh phúc toả ra ánh mắt, nụ cười
-Quên hết những tháng ngày đói khát.. chỉ còn tình nghĩa với người đàn bà đi bên
=> Tràng trở thành chú rể hạnh phúc
2. Nhân vật Tràng
*Diễn biến tâm trạng
+ ngày đầu có vợ: “ mặt trời bằng con sào mới dậy.. êm ái lửng lơ như vừa ở giấc mơ đi ra”->ngỡ ngàng với hạnh phúc
-Chứng kiến sự thay đổi của quang cảnh nhà cửa, =>Tràng thấy cảm động, yêu ngôi nhà của mình lạ lùng
=> thức tỉnh ý thức bổn phận, trách nhiệm
2. Nhân vật Tràng
*Diễn biến tâm trạng
+, Kết tác phẩm khi nghe vợ kể về Việt Minh, Tràng thấy tiếc rẻ, vẩn vơ-> bước đầu của sự giác ngộ
- “ Trong óc Tràng vẫn thấy lá cờ đỏ bay phấp phới”=> đây là chi tiết đắt, kết thúc mở, khẳng định cách mạng sẽ đổi đời cho người nông dân
-
b/ Bà cụ Tứ(mẹ Tràng)
Ban đầu bà không hiểu chuyện gì xẩy ra.
Khi hiểu ra thì bà hờn tủi, khổ tâm vì quá túng bấn chẳng làm được gì cho con trong chuyện hệ trọng cả đời người. Bà lo lắng: không biết chúng có nuôi nổi nhau qua khỏi nạn đói này không.Bà vui mừng vì cuối cùng Tràng cũng đã lập gia đình.
Qua nhân vật bà cụ Tứ cho ta thấy được tấm lòng của bà mẹ nghèo thương con vừa tủi hờn ai oán cho số kiếp của mình, vừa như cố nén cái cảm giác bất đắc dĩ trước sự việc đã rồi, lại vừa rưng rưng xao xuyến một niềm vui.
Thái độ của bà đối với con dâu thật đáng trân trọng, bà không hất hủi, khinh rẻ mà tỏ ra ân cần,quan tâm như là con của mình.
b/ Bà cụ Tứ(mẹ Tràng)
Trong bữa ăn ngày đói bà toàn nói đến chuyện tương lai, chuyện vui...bà không có của cải để cho con nhưng bà đã tiếp thêm cho con lòng tin vào cuộc sống, vào ngày mai.
=> Mẹ Tứ là người hết lòng vì con, giàu lòng nhân ái, thương người như thể thương thân
III- Tổng kết
-Nghệ thuật
Kết cấu truyện: Truyện mở ra vào một buổi chiều chạng vạng và khép lại trong “ánh nắng buổi sáng mùa hè sáng lóa”, mở đầu tác phẩm ta bắt gặp một anh Tràng cô độc, kết thúc truyện Tràng đã có một gia đình...
Dựng truyện: Tự nhiên, đơn giản làm nổi bật hoàn cảnh và tính cách nhân vật.
Giọng văn: Mộc mạc giản dị.
Nhân vật: Tiêu biểu cho những người lao động cơ cực nhưng vẫn tươi đẹp tấm lòng nhân hậu trong sáng....
. Tình huống truyện độc đáo.
Tổng kết
Giá trị hiện thực: Lên án tội ác của Pháp và Nhật đã đẩy dân ta vào cái chết khổ nhục nhất.
Giá trị nhân đạo: Phát hiện và diễn tả được khát vọng của người dân lao động cho dù bị đẩy vào tình huống bi đát, phải sống trong sự đe dọa của cái chết vẫn khao khát tình thương, khao khát có một tổ ấm gia đình, luôn hướng về sự sống, luôn tin tưởng ở tương lai, mà tương lai gắn liền với cách mạng.
Đền Ngọc Sơn – Chiều Hồ Tây
Dạo quanh phố phường Hà Nội
Đất nước trong thời kỳ đổi mới
Bia tưởng niệm nạn nhân chết đói tại đường Kim Ngưu- Hà Nội
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vương Gia Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)