Tuần 21. Vợ nhặt
Chia sẻ bởi Nguyễn Kiều Phương |
Ngày 09/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Tuần 21. Vợ nhặt thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 61 + 62:
VỢ NHẶT
Kim Lân
Kim Lân (1920 – 2007), tên thật là Nguyễn Văn Tài; quê : làng Phù Lưu, xã Tân Hồng, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Xuất thân: Gia đình khó khăn, học hết tiểu học; làm nhiều nghề: thợ sơn guốc, khắc tranh bình phong, viết văn...
Năm 1944 : tham gia Hội văn hóa cứu quốc, liên tục hoạt động văn nghệ phục vụ kháng chiến, phục vụ cách mạng.
Năm 2001 được tặng giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1,TÁC GIẢ :
Kim Lân là một cây bút truyện ngắn xuất sắc của nền văn học Việt Nam hiện đại.
Ông thường viết về khung cảnh nông thôn và hình tượng người nông dân Việt Nam với một vốn hiểu biết sâu sắc, cảm động cùng một tấm lòng thiết tha hiếm có.
* SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC :
Tác phẩm tiêu biểu : “Nên vợ nên
chồng ( 1955); “Con chó xấu xí”
(1962).
a. Xuất xứ:
- Rút trong tập: Con chó xấu xí ( 1962 )
- Tiền thân là tiểu thuyết : “Xóm ngụ cư”.
2,TÁC PHẨM : “VỢ NHẶT” :
b. Hoàn cảnh sáng tác:
a. Xuất xứ:
- Rút trong tập: Con chó xấu xí ( 1962 )
- Tiền thân là tiểu thuyết : “Xóm ngụ cư”.
2,TÁC PHẨM : “VỢ NHẶT” :
b. Hoàn cảnh sáng tác:
Nhật vào Đông Dương bắt ND ta
nhổ lúa trồng đay & thầu dầu
- N 1940:
Pháp tăng thuế, đàn áp, bóc lột ND ta
=> Gây ra nạn đói năm 1945
Hiện thực ấy đã tác động lớn đến Kim Lân:
+ T/p được viết ngay sau CMT8 thành công
nhưng còn dang dở và mất bản thảo
+ Sau khi hòa bình lập lại (1954) Kim Lân
dựa vào 1 phần cốt truyện cũ (T/thuyết “Xóm
ngụ cư”) để s/tác tr.ngắn này
Truyện kể về nạn đói năm 1945, một anh tên là Tràng nhà nghèo, dân ngụ cư, không lấy được vợ. Một lần anh kéo xe thóc lên tỉnh, một người phụ nữ đã theo anh về nhà và họ trở thành vợ chồng – anh đã “nhặt” được vợ một cách dễ dàng chỉ nhờ vài câu nói đùa và bốn bát bánh đúc.Anh đưa vợ về và ra mắt người mẹ già trong sự ngạc nhiên của tất cả mọi người vì thêm miệng ăn trong hoàn cảnh đói khát, người chết đói ở khắp nơi . Cảnh đêm “Tân hôn” của 2 người còn văng vẳng bên tai những “Tiếng khóc”. Bữa ăn đầu tiên sau “ngày cưới” đơn giản chỉ có cháo cám loãng với rau chuối thái. Họ cùng tủi hờn cho thân phận nhưng trong đầu Tràng hiện lên hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng và đoàn người đi phá kho thóc Nhật .
*Bố cục: 4 đoạn:
-Đ1: Đầu -> “thành vợ thành chồng”:Tràng đưa người vợ nhặt về nhà gặp mẹ.
-Đ2: Tiếp -> “cùng đẩy xe bò về”: Hoàn cảnh hai người gặp nhau và nên vợ nên chồng.
-Đ3: Tiếp -> “tiếng hờ khóc tỉ tê nghe càng rõ”:Tình thương của bà mẹ nghèo khó đối với đôi vợ chồng mới.
-Đ4: Còn lại: Sự tủi hờn cho thân phận nhưng nhen nhóm lòng tin vào sự đổi đời trong tương lai.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhan đề tác phẩm:
“vợ”:
Dt chỉ người p/nữ q.trọng trong c/đ người đàn ông
>< “nhặt”
Đt chỉ hành động nhặt nhạnh thường chỉ kết hợp với những dt chỉ đồ vật vô tri vô giác: nhỏ, bé, nhẹ
“vợ nhặt” là vợ theo không, không cưới xin
lấy vợ: Trọng đại
Dễ dàng, rẻ rúng
là nhan đề gây tò mò, gợi nhiều suy nghĩ cho người đọc
* Ý nghĩa nhan đề
Nội dung:
Nghệ thuật:
+ Cho thấy phần nào sự thê thảm trong số phận con người: Bị hạ thấp, rẻ rúng như đồ vật
+ Gián tiếp tố cáo tội ác p/xít Nhật +td Pháp
Tên truyện ghi nhận 1 tình huống truyện
- Đó là tình huống gì?
- Suy nghĩ của em về tình huống ấy?
Tình huống:
Nhân vật Tràng không phải cưới vợ, mà nhặt được vợ như nhặt một đồ vật rẻ rúng bên đường.
Tràng khó lấy vợ
Thời buổi đói khát
Xấu - Nghèo - kéo xe thuê - ngụ cư
Nuôi thân, nuôi mẹ chẳng xong
Lạ lùng
Ngạc nhiên
(cả người trong và ngoài cuộc)
=>Tình huống éo le, độc đáo vừa bi thảm vừa thấm đẫm tình người:
Tình huống đói khát: Làm quên đi lễ nghĩa, nhắm mắt bước qua sĩ diện để theo không về làm vợ ( vui-buồn? Mừng-tủi? )
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhan đề tác phẩm:
* Ý nghĩa nhan đề
Nội dung:
Nghệ thuật:
Ghi nhận 1 tình huống truyện:
=>Tình huống éo le, độc đáo vừa bi thảm vừa thấm đẫm tình người:
Tình huống đói khát: Làm quên đi lễ nghĩa, nhắm mắt bước qua sĩ diện để theo không về làm vợ ( vui-buồn? Mừng-tủi? )
Tình
huống
gợi
Quá khứ đau thương của dt
Tiếng nói tố cáo XH td ½ pk đẩy ND vào cảnh đói thê thảm N 1945
Khát khao về mái ấm gđ, tình y/thương đùm bọc …
Xây dựng 1 bối cảnh & tình huống truyện như thế, Kim Lân muốn gửi gắm thông điệp gì ?
Thông điệp:
Con người- cho dù bị đẩy vào tình huống bi đát nhất,
thậm chí sự sống bị đe dọa → người ta vẫn khao khát tình thương,
khao khát chia sẻ & luôn hướng về sự sống, luôn hi vọng ở tương lai
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhan đề tác phẩm:
2. Bối cảnh truyện:
* Nạn đói N1945 :
Cướp đi khoảng 1/10 dân số nước ta lúc bấy giờ
* Xóm ngụ cư :
“Cái đói đã tràn đến xóm này tự lúc nào”
Đến nhanh, mạnh mẽ như thác lũ, con người “bất khả kháng”:
- Con người năm đói:
Người sống:
- Không gian năm đói:
Người chết:
Ủ rũ không buồn nhúc nhích
Bống bế,dắt díu,xanh xám như những bóng ma
Nằm ngổn ngang..dật dờ.. lặng lẽ như những bóng ma…
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhan đề tác phẩm:
2. Bối cảnh truyện:
* Nạn đói N1945 :
Cướp đi khoảng 1/10 dân số nước ta lúc bấy giờ
* Kim Lân miêu tả:
“Cái đói đã tràn đến xóm này tự lúc nào”
Đến nhanh, mạnh mẽ như thác lũ, con người “bất khả kháng”:
- Con người năm đói:
Người sống:
Người chết:
Nt:
Tả thực- M.tả chi tiết, cụ thể
Liệt kê
So sánh
Gợi h/ảnh người sống:Là những cái xác di động, gày gò,ốm yếu,mệt mỏi, sống dật dờ, vất vưởng không nhà cửa → SỐNG ĐÓI → CHỜ CHẾT
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhan đề tác phẩm:
2. Bối cảnh truyện:
* Nạn đói N1945 :
Cướp đi khoảng 1/10 dân số nước ta lúc bấy giờ
* Kim Lân miêu tả:
“Cái đói đã tràn đến xóm này tự lúc nào”
Đến nhanh, mạnh mẽ như thác lũ, con người “bất khả kháng”:
- Con người năm đói:
Người sống:
Người chết:
Như ngả rạ, thây nằm còng queo..
Nt: So sánh + từ dùng gợi h/ảnh:
Người chết nhiều,liên tục, chết dần mòn, gày còm chỉ còn da bọc xương
CHẾT VÌ ĐÓI QUÁ
Sống, chết được đặt cạnh nhau trong một môi trường→ Dụng ý nhà văn là gì?
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhan đề tác phẩm:
2. Bối cảnh truyện:
* Nạn đói N1945 :
Cướp đi khoảng 1/10 dân số nước ta lúc bấy giờ
* Kim Lân miêu tả:
“Cái đói đã tràn đến xóm này tự lúc nào”
Đến nhanh, mạnh mẽ như thác lũ, con người “bất khả kháng”:
- Con người năm đói:
Người sống:
Người chết:
Đặt cạnh nhau trong một môi trường
Sống, chết được đặt cạnh nhau trong một môi trường→ Dụng ý nhà văn là gì?
=> Gây ấn tượng:Khoảng cách giữa SỐNG và CHẾT chỉ mong manh như sợi tóc
( Cõi dương lởn vởn hơi hướm cõi âm )
Hiện lên hốc hác, túng quẫn, u tối..đặc biệt gây ấn tượng rùng rợn
và ám ảnh bởi nhà văn đã so sánh con người với ma..
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhan đề tác phẩm:
2. Bối cảnh truyện:
* Nạn đói N1945 :
Cướp đi khoảng 1/10 dân số nước ta lúc bấy giờ
* Kim Lân miêu tả:
“Cái đói đã tràn đến xóm này tự lúc nào”
Đến nhanh, mạnh mẽ như thác lũ, con người “bất khả kháng”:
- Con người năm đói:
- Không gian năm đói:
Màu :
Mùi :
Tiếng:
Cảnh:
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
2. Bối cảnh truyện:
* Nạn đói N1945 :
* “Cái đói đã tràn đến xóm này tự lúc nào”
- Con người năm đói:
- Không gian năm đói:
Màu :
Mùi :
Tiếng:
Cảnh:
Xanh xám của da người sắp chết
Đen kịt của đàn quạ trên bầu trời
Gây của xác người
Ẩm thối của rác rưởi
Khét lẹt của đống rấm
Thê thiết của đàn quạ trên những cây gạo
Khóc hờ tỉ tê của những gđ có người chết
Chợ - xơ xác, heo hút
Phố - úp súp, tối om, không ánh đèn,lửa…
=>Tất cả đều xác xơ, ảm đạm, tiêu điều, thê lương ,chết chóc
=> Cái đói đã len lỏi ,gõ cửa từng nhà và đến với từng người..
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhan đề tác phẩm:
2. Bối cảnh truyện:
Tiểu kết:
Bằng bút pháp miêu tả giàu tính hiện thực, t/g đã tái hiện lại được
cảnh sống của ND ta những năm 45
=> Qua đó, lên án, tố cáođanh thép c/độ td ½ pk và bày tỏ thái độ
xót xa, thương cảm với số phận những con người cùng khổ trong XH
Đừng hỏi bố mẹ em ở đâu! Chết đói cả rồi!
Thoi thóp sống từng phút, từng giây
La liệt những người chết đói bên đường
Xác chết được dồn đến một chỗ không phân biệt là nam hay nữ, già hay trẻ
Những người chết đói ở trại Giáp Bát được cải táng về nghĩa trang Hợp Thiện(Hà Nội)
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhan đề tác phẩm:
2. Bối cảnh truyện:
3.Nhân vật truyện:
a.Nhân vật Tràng:
- Ngoại hình :
Thô kệch, xấu xí
- Có tật: Vừa đi vừa nói 1 mình
- Hoàn cảnh bản thân, gđình:
Dân ngụ cư, làm thuê kiếm sống
Nhà vắng teo, rúm ró..cửa nhà là tấm phên rách
Quần áo rách như tổ đỉa..
Hoàn cảnh gđình & bản thân Tràng đều không có 1 tố chất nào để
dễ dàng lấy được vợ
Vậy mà:Tràng nhặt được vợ
Chỉ bằng vài câu nói tầm phào
4 bát bánh đúc
Vì sao Tràng lại có thể có vợ dễ dàng đến thế ? Em hãy tái hiện lại cảnh ấy?
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhan đề tác phẩm:
2. Bối cảnh truyện:
3.Nhân vật truyện:
a.Nhân vật Tràng:
Vì sao Tràng lại có thể có vợ dễ dàng đến thế ? Em hãy tái hiện lại cảnh ấy?
Hoàn cảnh gđình & bản thân Tràng đều không có 1 tố chất nào để
dễ dàng lấy được vợ
Vậy mà:Tràng nhặt được vợ
Chỉ bằng vài câu nói tầm phào
4 bát bánh đúc
=> Tràng đến với “thị” trước hết là sự sẻ chia của những người nghèo cùng cảnh hoạn nạn, đó là t/cảm của những người cùng cảnh ngộ
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhan đề tác phẩm:
2. Bối cảnh truyện:
3.Nhân vật truyện:
a.Nhân vật Tràng:
Sau khi có vợ Tràng có thay đổi gì không? Diễn biến tâm trạng của Tràng khi có vợ ?
Hoàn cảnh gđình & bản thân Tràng đều không có 1 tố chất nào để
dễ dàng lấy được vợ
Vậy mà:Tràng nhặt được vợ
Chỉ bằng vài câu nói tầm phào
4 bát bánh đúc
=> Tràng đến với “thị” trước hết là sự sẻ chia của những người nghèo cùng cảnh hoạn nạn, đó là t/cảm của những người cùng cảnh ngộ
* Diễn biến tâm trạng của Tràng khi có vợ :
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhan đề tác phẩm:
2. Bối cảnh truyện:
3.Nhân vật truyện:
a.Nhân vật Tràng:
Sau khi có vợ Tràng có thay đổi gì không? Diễn biến tâm trạng của Tràng khi có vợ ?
* Diễn biến tâm trạng của Tràng khi có vợ :
- Lúc đầu :
- Sau đó : tặc lưỡi: “chậc,kệ!” → quyết lấy
Nói đùa: “..có về với tớ ..” → k/vọng về mái nhà hp,về
tổ ấm gđ
Lo (dc27: “thóc gạo này….”
thành thật
Mua cho thị cái thúng con
cùng thị ăn 1 bữa cơm no nê
→Tràng rất trân trọng hp của mình, Tràng cố gắng có được vợ đàng hoàng trong đk mà mình có thể có được
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
3.Nhân vật truyện:
a.Nhân vật Tràng:
* Diễn biến tâm trạng của Tràng khi có vợ :
- Trên đường đưa vợ về nhà: dc SGK 24+25
+ mặt phớn phở
+ tủm tỉm cười nụ 1 mình
+ mắt sáng lên lấp lánh
+ mặt vênh lên tự đắc với mình ( dc25)
=> Hạnh phúc, mãn nguyện
- Về đến nhà: dc SGK 25
+ xăm xăm bước vào trong..đon đả mời ngồi..
+ ngượng..sờ sợ..lo..bồn chồn,trông ngóng mẹ về
+ Khi mẹ về :
Reo lên→chạy ra đón→mời mẹ lên giường ngồi→nhắc mẹ đáp lời vợ→tìm mọi cách để che chắn,bảo vệ cho người vợ mới của mình→Tràng cho rằng đó là cái số để cột người mẹ vào sự đã rồi
=>Hp gđ giản dị đơn sơ đã làm Tràng thay đổi
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
3.Nhân vật truyện:
a.Nhân vật Tràng:
* Diễn biến tâm trạng của Tràng khi có vợ :
- Buổi sáng đầu tiên khi có vợ : dc SGK 30
+ Tràng ngỡ ngàng không tin đó là sự thật
+ Thấy thương yêu gắn bó với ngôi nhà hơn
+ Thấy vui sướng, phấn chấn
+ Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người
+ Thấy có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này
+ Muốn góp phần tu sửa cho căn nhà…
=> Tràng ý thức được trách nhiệm của bản thân với gđ, muốn thay đổi c/s tăm tối
Điều gì khiến Tràng thay đổi như vậy ?
=> Chính c/sống gđ, tình y/thương & sự gắn bó giữa con người - con
người đã làm cho Tràng thay đổi
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
3.Nhân vật truyện:
a.Nhân vật Tràng:
* Diễn biến tâm trạng của Tràng khi có vợ :
- Buổi sáng đầu tiên khi có vợ : dc SGK 30
+ Tràng ngỡ ngàng không tin đó là sự thật
+ Thấy thương yêu gắn bó với ngôi nhà hơn
+ Thấy vui sướng, phấn chấn
+ Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người
+ Thấy có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này
+ Muốn góp phần tu sửa cho căn nhà…
=> Tràng ý thức được trách nhiệm của bản thân với gđ, muốn thay đổi c/s tăm tối
Qua đó Kim Lân muốn nói lên điều gì ?
=> Chính c/sống gđ, tình y/thương & sự gắn bó giữa con người - con
người đã làm cho Tràng thay đổi
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
3.Nhân vật truyện:
a.Nhân vật Tràng:
* Diễn biến tâm trạng của Tràng khi có vợ :
- Buổi sáng đầu tiên khi có vợ : dc SGK 30
+ Tràng ngỡ ngàng không tin đó là sự thật
+ Thấy thương yêu gắn bó với ngôi nhà hơn
+ Thấy vui sướng, phấn chấn
+ Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người
+ Thấy có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này
+ Muốn góp phần tu sửa cho căn nhà…
=> Tràng ý thức được trách nhiệm của bản thân với gđ, muốn thay đổi c/s tăm tối
Qua đó Kim Lân muốn nói lên điều gì ?
=> Trong bất cứ h/cảnh khó khăn nào, con người lđ vẫn biết tìm đến
nhau,yêu thương ,đùm bọc nhau để vươn tới 1 hp, 1 c/s tốt đẹp hơn
( Giá trị nhân văn của t/p )
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
3.Nhân vật truyện:
a.Nhân vật Tràng:
b.Nhân vật “vợ nhặt”:
* Thân phận :
Không rõ gốc gác, không có tên (“thị”,người đàn bà,
vợ nhặt )
Tràng trông thấy cô ngồi vêu ở cửa nhà kho: nhặt..chờ..
Là cô gái đầu đường xó chợ
* Ngoại hình :
Aó quần rách rưới tả tơi
Gầy sọp đi
Mặt lưỡi cày xám xịt chỉ còn thấy 2 con mắt
=> Trông như con ma đói
* Ngôn ngữ,cử chỉ :
+ cong cớn, sưng sỉa, chao chát, chỏng lỏn…
→ thị không có 1 chút nữ tính ( DC26,27: “Điêu!Người thế..
“Hôm đấy leo lẻo cái mồm …)
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
3.Nhân vật truyện:
a.Nhân vật Tràng:
b.Nhân vật “vợ nhặt”:
* Ngôn ngữ,cử chỉ :
+ cong cớn, sưng sỉa, chao chát, chỏng lỏn…
+ Được mời ăn:
mắt sáng lên
ăn một chặp 4 bát
ăn xong, cầm đũa quệt ngang miệng
Không có 1 chút e thẹn của người p/nữ
Sau mấy bát bánh đúc và câu nói đùa của Tràng thì thị đã ra sao?
=> Biến lời nói đùa của Tràng thành thật để dễ dàng theo không Tràng
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
3.Nhân vật truyện:
a.Nhân vật Tràng:
b.Nhân vật “vợ nhặt”:
* Ngôn ngữ,cử chỉ :
+ cong cớn, sưng sỉa, chao chát, chỏng lỏn…
+ Được mời ăn:
mắt sáng lên
ăn một chặp 4 bát
ăn xong, cầm đũa quệt ngang miệng
Không có 1 chút e thẹn của người p/nữ
Vì sao thị lại dễ dàng theo không Tràng như vậy?
=> Biến lời nói đùa của Tràng thành thật để dễ dàng theo không Tràng
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
3.Nhân vật truyện:
a.Nhân vật Tràng:
b.Nhân vật “vợ nhặt”:
* Ngôn ngữ,cử chỉ :
+ cong cớn, sưng sỉa, chao chát, chỏng lỏn…
+ Được mời ăn:
mắt sáng lên
ăn một chặp 4 bát
ăn xong, cầm đũa quệt ngang miệng
Không có 1 chút e thẹn của người p/nữ
Vì sao thị lại dễ dàng theo không Tràng như vậy?
=> Vì đói quá, không có nơi nương tựa nên thị đã phải quên đi tất cả:
Quên cả danh dự bản thân, đánh mất lòng tự trọng, sĩ diện của người
con gái để theo không Tràng tìm chỗ nương thân trong cơn đói kém
( Giá trị hiện thực, lời tố cáo gián tiếp của t/p )
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
3.Nhân vật truyện:
a.Nhân vật Tràng:
b.Nhân vật “vợ nhặt”:
* Ngôn ngữ,cử chỉ :
+ cong cớn, sưng sỉa, chao chát, chỏng lỏn…
+ Được mời ăn:
mắt sáng lên
ăn một chặp 4 bát
ăn xong, cầm đũa quệt ngang miệng
Không có 1 chút e thẹn của người p/nữ
Diễn biến tâm trạng của người vợ nhặt khi theo về làm vợ Tràng?
=> Vì đói quá, không có nơi nương tựa nên thị đã phải quên đi tất cả:
Quên cả danh dự bản thân, đánh mất lòng tự trọng, sĩ diện của người
con gái để theo không Tràng tìm chỗ nương thân trong cơn đói kém
( Giá trị hiện thực, lời tố cáo gián tiếp của t/p )
* Diễn biến tâm trạng của người vợ nhặt khi theo về làm vợ Tràng:
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
3.Nhân vật truyện:
a.Nhân vật Tràng:
b.Nhân vật “vợ nhặt”:
* Diễn biến tâm trạng của người vợ nhặt khi theo về làm vợ Tràng:
- Trên đường về :DC 24+25
+..đi sau,cắp thúng con, đầu hơi cúi xuống, nón che 1/2 mặt..
+.. bước chân rón rén, e thẹn
+ Thấy mọi người nhìn :ngượng nghịu, chân nọ díu vào chân kia
=> Như 1 cô dâu mới trên đường về nhà chồng đầy nữ tính nhưng không giấu nổi nỗi tủi hổ, lo lắng cho quyết định bản thân
- Khi về đến nhà :DC 25
+ Bước vào cổng : “ nén 1 tiếng thở dài”
→ sự thất vọng thầm kín trước gia cảnh nhà chồng
Vì sao thị lại thất vọng trong khi gia cảnh thị có hơn được Tràng?
( Gợi ý: Theo em, thị có chủ động trong việc XD gđ không?)
+ Vào trong nhà :
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
3.Nhân vật truyện:
a.Nhân vật Tràng:
b.Nhân vật “vợ nhặt”:
* Diễn biến tâm trạng của người vợ nhặt khi theo về làm vợ Tràng:
- Khi về đến nhà :DC 25
+ Bước vào cổng : “ nén 1 tiếng thở dài”
→ sự thất vọng thầm kín trước gia cảnh nhà chồng
+ Vào trong nhà :
Ngồi mớm ở mép giường
Chào U nhỏ nhẹ, đứng khép nép, mặt cúi xuống,tay vân vê tà áo..
→ thị như ý thức được vị trí chưa chắc chắn của mình, đang xót xa, tủi phận→Chứng tỏ: Thị là người có lòng tự trọng
Gặp bà cụ Tứ :
+ Sáng hôm sau :
Dậy sớm : Quét dọn nhà cửa
Ăn nói lễ phép, đúng mực
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
3.Nhân vật truyện:
a.Nhân vật Tràng:
b.Nhân vật “vợ nhặt”:
* Diễn biến tâm trạng của người vợ nhặt khi theo về làm vợ Tràng:
+ Sáng hôm sau :
Dậy sớm : Quét dọn nhà cửa
Ăn nói lễ phép, đúng mực
=> Đúng là h/ ảnh người vợ hiền,dâu thảo biết chăm lo, vun vén cho gđ ( khác hẳn những lần Tràng gặp trên tỉnh)
Điều gì đã khiến thị thay đổi như vậy ?
=> Hp gđình, sự ấm cúng của tình người đã làm người vợ nhặt thay
đổi, trở lại với bản tính người p/nữ : dịu dàng, hiền hậu, đúng mực,
có trách nhiệm với gđ ( Khiến Tràng cũng phải ngạc nhiên )
=> Giá trị nhân đạo của tác phẩm : K.Lân muốn gửi gắm: Sự khốn
khó khiến người ta thành bèo bọt nhưng tình yêu thương đã khiến
con người vươn lên, hoàn thiện tốt đẹp hơn
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
3.Nhân vật truyện:
a.Nhân vật Tràng:
b.Nhân vật “vợ nhặt”:
c.Nhân vật bà cụ Tứ :
Nhân vật bà cụ Tứ được khắc họa qua các thời điểm:
Khi xuất hiện từ đầu ngõ
Khi mới bước vào nhà
Khi nghe Tràng thưa chuyện
Khi trò chuyện với các con
* Bà cụ Tứ khi xuất hiện ở ngoài đầu ngõ
Ho húng hắng, dáng người lọng khọng, lẩm bẩm tính toán
Tuổi tác, vất vả lo toan hằn in lên vóc dáng của người mẹ chưa phút nào được nghỉ ngơi thanh thản.
Hoàn cảnh cùng quẫn đã đánh mất ở người mẹ sự nhạy cảm. Bà lão chưa bao giờ dám mơ tưởng con trai mình có vợ.
* Khi mới bước vào nhà
Phấp phỏng-> ngạc nhiên -> băn khoăn-> tự hỏi…
* Khi nghe Tràng thưa chuyện
Cúi đầu nín lặng -> hiểu rồi -> hiểu ra-> xót thương-> tủi phận-> khóc-> thương người đàn bà…
Tâm sự ngổn ngang, triền miên những buồn tủi, day dứt, lo âu, thương cảm.
+ Những lời nói ra với con
+ Những suy nghĩ trong lòng
nhẹ nhàng nói, hạ thấp giọng thân mật
Âu lo lặng thầm
* Khi trò chuyện với các con
thương xót
mừng lòng…
Nghệ thuật miêu tả tâm lý tinh tế: tả tâm lý theo quá
trình với diễn biến hợp lý gắn với hoàn cảnh, tả qua
hành động, cử chỉ, ngôn ngữ
Diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ ngổn ngang, niềm vui
chỉ thoáng qua , nỗi buồn đọng lại chan chứa âu lo.
Kim Lân đã miêu tả những nét tâm trạng ấy bằng cách nào?
Trong bối cảnh ngày đói, con người vẫn dành
cho nhau tình yêu thương, đùm bọc và chở che,
vẫn khôn nguôi hướng về sự sống.
Không gian, thời gian :
Ánh nắng buổi sáng mùa hè sáng lóa
Cảnh vật:
+ Nhà cửa sân vườn được thu dọn, quét tước sạch sẽ
+ Quần áo rách được đem ra phơi
+ Ang nước khô cong đã kín nước đầy ăm ắp
4. Buổi sáng hôm sau
Thay đổi theo hướng tươi sáng hơn
Tràng
êm ái, lửng lơ-> thấm thía, cảm động -> thương yêu, gắn bó -> vui sướng, phấn chấn-> thấy nên người -> muốn làm việc
Bà cụ Tứ
nhẹ nhõm, tươi tỉnh, xăm xắn thu dọn, quét tước.
Người vợ
Ăn nói lễ phép, hiền hậu đúng mực
Hạnh phúc gia đình và tình người ấm áp đã hồi sinh
con người, giúp họ vượt lên hiện thực tin vào tương lai
Bữa ăn:
Thảm hại: rau chuối, muối, cháo
Vui vẻ, đầm ấm
Cháo cám
Ngon đáo để
Đắng chát, nghẹn bứ
Dù hiện thực bi đát nhưng con người vẫn vượt lên hoàn cảnh bằng niềm vui đơn sơ bình dị. Tuy vậy, họ vẫn không quên được hiện thực, niềm vui không thể cất cánh mà vẫn bị hiện thực níu giữ.
Câu chuyện của người vợ
* Phần kết:
Tiếng trống thúc thuế
Hình ảnh đám người đói và lá cờ đỏ trong tâm trí Tràng
Tín hiệu về sự
đổi đời
Lạc quan đến
với cách mạng
III. Tổng kết
1. Chủ đề
Truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân không chỉ miêu tả tình cảnh thê thảm của người dân lao động nước ta trong nạn đói khủng khiếp năm 1945 mà còn thể hiện được bản chất tốt đẹp và sức sống kì diệu của họ: ngay bên bờ vực của cái chết, họ vẫn hướng về sự sống, khát khao tổ ấm gia đình và thương yêu đùm bọc lẫn nhau.
2. Đặc sắc nghệ thuật
- Xây dựng tình huống truyện độc đáo, giàu ý nghĩa
- Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sắc sảo
- Cách kể chuyện hấp dẫn
- Sử dụng ngôn ngữ đặc sắc
Tìm hiểu nhân vật bà cụ Tứ trong các thời điểm còn lại
- Khi mới bước vào nhà
- Khi nghe Tràng thưa chuyện
- Khi trò chuyện với các con
Hướng dẫn :
1. Ở mỗi thời điểm, phát hiện nét tâm trạng chủ yếu nổi bật ở bà cụ Tứ?
2. Kim Lân đã miêu tả những nét tâm trạng ấy bằng cách nào?
Sự việc 4: Buổi sáng hôm sau
Sự việc 1: Tràng dẫn người vợ qua xóm ngụ cư về nhà
Sự việc 2: Tràng nhớ lại những lần gặp người đàn bà
Trong cái đói con người vẫn khát khao hạnh phúc
Sự việc 3: Bà cụ Tứ về, Tràng thưa chuyện với mẹ
Trong cái đói con người vẫn yêu thương, đùm bọc lẫn nhau
Trong cái đói con người vẫn tin vào tương lai, hướng tới cách mạng
Cận kề cái chết con người không nghĩ đến cái chết mà hướng về sự sống
Hướng dẫn học bài:
- Đọc kỹ văn bản, nắm được sự việc chính.
- Đọc hiểu được giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực của tác phẩm.
- Phân tích đặc sắc trong nghệ thuật thể hiện truyện ngắn Vợ nhặt
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Dòng nào nói đúng nhất ý nghĩa nhan đề " Vợ nhăt"
A. Gợi lên tình huống éo le, bi thảm, vui buồn mà thẫm đẫm
tình người, phù hợp với nội dung tác phẩm.
B. Gợi lên số phận bi thảm của nhân vật chính: con người
quá rẻ rúng.
C. Khẳng định ngày đói lấy vợ quá d? dàng: không cần tìm
hiểu, cưới hỏi.
D. Cả a và b
D
Bài tập trắc nghiệm
Câu 2: Tình huống độc đáo của truyện ngắn " Vợ nhặt"
là:
A.Tràng không muốn lấy vợ lại bị vợ theo.
B. Thời buổi đói khát, Tràng nhà nghèo, xấu xí lại dân
ngụ cư mà được vợ theo.
C. Tràng gặp một tình yêu bất ngờ lí thú.
D. Tràng gặp phải một tình yêu éo le, oan trái.
B
VỢ NHẶT
Kim Lân
Kim Lân (1920 – 2007), tên thật là Nguyễn Văn Tài; quê : làng Phù Lưu, xã Tân Hồng, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Xuất thân: Gia đình khó khăn, học hết tiểu học; làm nhiều nghề: thợ sơn guốc, khắc tranh bình phong, viết văn...
Năm 1944 : tham gia Hội văn hóa cứu quốc, liên tục hoạt động văn nghệ phục vụ kháng chiến, phục vụ cách mạng.
Năm 2001 được tặng giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1,TÁC GIẢ :
Kim Lân là một cây bút truyện ngắn xuất sắc của nền văn học Việt Nam hiện đại.
Ông thường viết về khung cảnh nông thôn và hình tượng người nông dân Việt Nam với một vốn hiểu biết sâu sắc, cảm động cùng một tấm lòng thiết tha hiếm có.
* SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC :
Tác phẩm tiêu biểu : “Nên vợ nên
chồng ( 1955); “Con chó xấu xí”
(1962).
a. Xuất xứ:
- Rút trong tập: Con chó xấu xí ( 1962 )
- Tiền thân là tiểu thuyết : “Xóm ngụ cư”.
2,TÁC PHẨM : “VỢ NHẶT” :
b. Hoàn cảnh sáng tác:
a. Xuất xứ:
- Rút trong tập: Con chó xấu xí ( 1962 )
- Tiền thân là tiểu thuyết : “Xóm ngụ cư”.
2,TÁC PHẨM : “VỢ NHẶT” :
b. Hoàn cảnh sáng tác:
Nhật vào Đông Dương bắt ND ta
nhổ lúa trồng đay & thầu dầu
- N 1940:
Pháp tăng thuế, đàn áp, bóc lột ND ta
=> Gây ra nạn đói năm 1945
Hiện thực ấy đã tác động lớn đến Kim Lân:
+ T/p được viết ngay sau CMT8 thành công
nhưng còn dang dở và mất bản thảo
+ Sau khi hòa bình lập lại (1954) Kim Lân
dựa vào 1 phần cốt truyện cũ (T/thuyết “Xóm
ngụ cư”) để s/tác tr.ngắn này
Truyện kể về nạn đói năm 1945, một anh tên là Tràng nhà nghèo, dân ngụ cư, không lấy được vợ. Một lần anh kéo xe thóc lên tỉnh, một người phụ nữ đã theo anh về nhà và họ trở thành vợ chồng – anh đã “nhặt” được vợ một cách dễ dàng chỉ nhờ vài câu nói đùa và bốn bát bánh đúc.Anh đưa vợ về và ra mắt người mẹ già trong sự ngạc nhiên của tất cả mọi người vì thêm miệng ăn trong hoàn cảnh đói khát, người chết đói ở khắp nơi . Cảnh đêm “Tân hôn” của 2 người còn văng vẳng bên tai những “Tiếng khóc”. Bữa ăn đầu tiên sau “ngày cưới” đơn giản chỉ có cháo cám loãng với rau chuối thái. Họ cùng tủi hờn cho thân phận nhưng trong đầu Tràng hiện lên hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng và đoàn người đi phá kho thóc Nhật .
*Bố cục: 4 đoạn:
-Đ1: Đầu -> “thành vợ thành chồng”:Tràng đưa người vợ nhặt về nhà gặp mẹ.
-Đ2: Tiếp -> “cùng đẩy xe bò về”: Hoàn cảnh hai người gặp nhau và nên vợ nên chồng.
-Đ3: Tiếp -> “tiếng hờ khóc tỉ tê nghe càng rõ”:Tình thương của bà mẹ nghèo khó đối với đôi vợ chồng mới.
-Đ4: Còn lại: Sự tủi hờn cho thân phận nhưng nhen nhóm lòng tin vào sự đổi đời trong tương lai.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhan đề tác phẩm:
“vợ”:
Dt chỉ người p/nữ q.trọng trong c/đ người đàn ông
>< “nhặt”
Đt chỉ hành động nhặt nhạnh thường chỉ kết hợp với những dt chỉ đồ vật vô tri vô giác: nhỏ, bé, nhẹ
“vợ nhặt” là vợ theo không, không cưới xin
lấy vợ: Trọng đại
Dễ dàng, rẻ rúng
là nhan đề gây tò mò, gợi nhiều suy nghĩ cho người đọc
* Ý nghĩa nhan đề
Nội dung:
Nghệ thuật:
+ Cho thấy phần nào sự thê thảm trong số phận con người: Bị hạ thấp, rẻ rúng như đồ vật
+ Gián tiếp tố cáo tội ác p/xít Nhật +td Pháp
Tên truyện ghi nhận 1 tình huống truyện
- Đó là tình huống gì?
- Suy nghĩ của em về tình huống ấy?
Tình huống:
Nhân vật Tràng không phải cưới vợ, mà nhặt được vợ như nhặt một đồ vật rẻ rúng bên đường.
Tràng khó lấy vợ
Thời buổi đói khát
Xấu - Nghèo - kéo xe thuê - ngụ cư
Nuôi thân, nuôi mẹ chẳng xong
Lạ lùng
Ngạc nhiên
(cả người trong và ngoài cuộc)
=>Tình huống éo le, độc đáo vừa bi thảm vừa thấm đẫm tình người:
Tình huống đói khát: Làm quên đi lễ nghĩa, nhắm mắt bước qua sĩ diện để theo không về làm vợ ( vui-buồn? Mừng-tủi? )
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhan đề tác phẩm:
* Ý nghĩa nhan đề
Nội dung:
Nghệ thuật:
Ghi nhận 1 tình huống truyện:
=>Tình huống éo le, độc đáo vừa bi thảm vừa thấm đẫm tình người:
Tình huống đói khát: Làm quên đi lễ nghĩa, nhắm mắt bước qua sĩ diện để theo không về làm vợ ( vui-buồn? Mừng-tủi? )
Tình
huống
gợi
Quá khứ đau thương của dt
Tiếng nói tố cáo XH td ½ pk đẩy ND vào cảnh đói thê thảm N 1945
Khát khao về mái ấm gđ, tình y/thương đùm bọc …
Xây dựng 1 bối cảnh & tình huống truyện như thế, Kim Lân muốn gửi gắm thông điệp gì ?
Thông điệp:
Con người- cho dù bị đẩy vào tình huống bi đát nhất,
thậm chí sự sống bị đe dọa → người ta vẫn khao khát tình thương,
khao khát chia sẻ & luôn hướng về sự sống, luôn hi vọng ở tương lai
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhan đề tác phẩm:
2. Bối cảnh truyện:
* Nạn đói N1945 :
Cướp đi khoảng 1/10 dân số nước ta lúc bấy giờ
* Xóm ngụ cư :
“Cái đói đã tràn đến xóm này tự lúc nào”
Đến nhanh, mạnh mẽ như thác lũ, con người “bất khả kháng”:
- Con người năm đói:
Người sống:
- Không gian năm đói:
Người chết:
Ủ rũ không buồn nhúc nhích
Bống bế,dắt díu,xanh xám như những bóng ma
Nằm ngổn ngang..dật dờ.. lặng lẽ như những bóng ma…
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhan đề tác phẩm:
2. Bối cảnh truyện:
* Nạn đói N1945 :
Cướp đi khoảng 1/10 dân số nước ta lúc bấy giờ
* Kim Lân miêu tả:
“Cái đói đã tràn đến xóm này tự lúc nào”
Đến nhanh, mạnh mẽ như thác lũ, con người “bất khả kháng”:
- Con người năm đói:
Người sống:
Người chết:
Nt:
Tả thực- M.tả chi tiết, cụ thể
Liệt kê
So sánh
Gợi h/ảnh người sống:Là những cái xác di động, gày gò,ốm yếu,mệt mỏi, sống dật dờ, vất vưởng không nhà cửa → SỐNG ĐÓI → CHỜ CHẾT
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhan đề tác phẩm:
2. Bối cảnh truyện:
* Nạn đói N1945 :
Cướp đi khoảng 1/10 dân số nước ta lúc bấy giờ
* Kim Lân miêu tả:
“Cái đói đã tràn đến xóm này tự lúc nào”
Đến nhanh, mạnh mẽ như thác lũ, con người “bất khả kháng”:
- Con người năm đói:
Người sống:
Người chết:
Như ngả rạ, thây nằm còng queo..
Nt: So sánh + từ dùng gợi h/ảnh:
Người chết nhiều,liên tục, chết dần mòn, gày còm chỉ còn da bọc xương
CHẾT VÌ ĐÓI QUÁ
Sống, chết được đặt cạnh nhau trong một môi trường→ Dụng ý nhà văn là gì?
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhan đề tác phẩm:
2. Bối cảnh truyện:
* Nạn đói N1945 :
Cướp đi khoảng 1/10 dân số nước ta lúc bấy giờ
* Kim Lân miêu tả:
“Cái đói đã tràn đến xóm này tự lúc nào”
Đến nhanh, mạnh mẽ như thác lũ, con người “bất khả kháng”:
- Con người năm đói:
Người sống:
Người chết:
Đặt cạnh nhau trong một môi trường
Sống, chết được đặt cạnh nhau trong một môi trường→ Dụng ý nhà văn là gì?
=> Gây ấn tượng:Khoảng cách giữa SỐNG và CHẾT chỉ mong manh như sợi tóc
( Cõi dương lởn vởn hơi hướm cõi âm )
Hiện lên hốc hác, túng quẫn, u tối..đặc biệt gây ấn tượng rùng rợn
và ám ảnh bởi nhà văn đã so sánh con người với ma..
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhan đề tác phẩm:
2. Bối cảnh truyện:
* Nạn đói N1945 :
Cướp đi khoảng 1/10 dân số nước ta lúc bấy giờ
* Kim Lân miêu tả:
“Cái đói đã tràn đến xóm này tự lúc nào”
Đến nhanh, mạnh mẽ như thác lũ, con người “bất khả kháng”:
- Con người năm đói:
- Không gian năm đói:
Màu :
Mùi :
Tiếng:
Cảnh:
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
2. Bối cảnh truyện:
* Nạn đói N1945 :
* “Cái đói đã tràn đến xóm này tự lúc nào”
- Con người năm đói:
- Không gian năm đói:
Màu :
Mùi :
Tiếng:
Cảnh:
Xanh xám của da người sắp chết
Đen kịt của đàn quạ trên bầu trời
Gây của xác người
Ẩm thối của rác rưởi
Khét lẹt của đống rấm
Thê thiết của đàn quạ trên những cây gạo
Khóc hờ tỉ tê của những gđ có người chết
Chợ - xơ xác, heo hút
Phố - úp súp, tối om, không ánh đèn,lửa…
=>Tất cả đều xác xơ, ảm đạm, tiêu điều, thê lương ,chết chóc
=> Cái đói đã len lỏi ,gõ cửa từng nhà và đến với từng người..
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhan đề tác phẩm:
2. Bối cảnh truyện:
Tiểu kết:
Bằng bút pháp miêu tả giàu tính hiện thực, t/g đã tái hiện lại được
cảnh sống của ND ta những năm 45
=> Qua đó, lên án, tố cáođanh thép c/độ td ½ pk và bày tỏ thái độ
xót xa, thương cảm với số phận những con người cùng khổ trong XH
Đừng hỏi bố mẹ em ở đâu! Chết đói cả rồi!
Thoi thóp sống từng phút, từng giây
La liệt những người chết đói bên đường
Xác chết được dồn đến một chỗ không phân biệt là nam hay nữ, già hay trẻ
Những người chết đói ở trại Giáp Bát được cải táng về nghĩa trang Hợp Thiện(Hà Nội)
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhan đề tác phẩm:
2. Bối cảnh truyện:
3.Nhân vật truyện:
a.Nhân vật Tràng:
- Ngoại hình :
Thô kệch, xấu xí
- Có tật: Vừa đi vừa nói 1 mình
- Hoàn cảnh bản thân, gđình:
Dân ngụ cư, làm thuê kiếm sống
Nhà vắng teo, rúm ró..cửa nhà là tấm phên rách
Quần áo rách như tổ đỉa..
Hoàn cảnh gđình & bản thân Tràng đều không có 1 tố chất nào để
dễ dàng lấy được vợ
Vậy mà:Tràng nhặt được vợ
Chỉ bằng vài câu nói tầm phào
4 bát bánh đúc
Vì sao Tràng lại có thể có vợ dễ dàng đến thế ? Em hãy tái hiện lại cảnh ấy?
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhan đề tác phẩm:
2. Bối cảnh truyện:
3.Nhân vật truyện:
a.Nhân vật Tràng:
Vì sao Tràng lại có thể có vợ dễ dàng đến thế ? Em hãy tái hiện lại cảnh ấy?
Hoàn cảnh gđình & bản thân Tràng đều không có 1 tố chất nào để
dễ dàng lấy được vợ
Vậy mà:Tràng nhặt được vợ
Chỉ bằng vài câu nói tầm phào
4 bát bánh đúc
=> Tràng đến với “thị” trước hết là sự sẻ chia của những người nghèo cùng cảnh hoạn nạn, đó là t/cảm của những người cùng cảnh ngộ
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhan đề tác phẩm:
2. Bối cảnh truyện:
3.Nhân vật truyện:
a.Nhân vật Tràng:
Sau khi có vợ Tràng có thay đổi gì không? Diễn biến tâm trạng của Tràng khi có vợ ?
Hoàn cảnh gđình & bản thân Tràng đều không có 1 tố chất nào để
dễ dàng lấy được vợ
Vậy mà:Tràng nhặt được vợ
Chỉ bằng vài câu nói tầm phào
4 bát bánh đúc
=> Tràng đến với “thị” trước hết là sự sẻ chia của những người nghèo cùng cảnh hoạn nạn, đó là t/cảm của những người cùng cảnh ngộ
* Diễn biến tâm trạng của Tràng khi có vợ :
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhan đề tác phẩm:
2. Bối cảnh truyện:
3.Nhân vật truyện:
a.Nhân vật Tràng:
Sau khi có vợ Tràng có thay đổi gì không? Diễn biến tâm trạng của Tràng khi có vợ ?
* Diễn biến tâm trạng của Tràng khi có vợ :
- Lúc đầu :
- Sau đó : tặc lưỡi: “chậc,kệ!” → quyết lấy
Nói đùa: “..có về với tớ ..” → k/vọng về mái nhà hp,về
tổ ấm gđ
Lo (dc27: “thóc gạo này….”
thành thật
Mua cho thị cái thúng con
cùng thị ăn 1 bữa cơm no nê
→Tràng rất trân trọng hp của mình, Tràng cố gắng có được vợ đàng hoàng trong đk mà mình có thể có được
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
3.Nhân vật truyện:
a.Nhân vật Tràng:
* Diễn biến tâm trạng của Tràng khi có vợ :
- Trên đường đưa vợ về nhà: dc SGK 24+25
+ mặt phớn phở
+ tủm tỉm cười nụ 1 mình
+ mắt sáng lên lấp lánh
+ mặt vênh lên tự đắc với mình ( dc25)
=> Hạnh phúc, mãn nguyện
- Về đến nhà: dc SGK 25
+ xăm xăm bước vào trong..đon đả mời ngồi..
+ ngượng..sờ sợ..lo..bồn chồn,trông ngóng mẹ về
+ Khi mẹ về :
Reo lên→chạy ra đón→mời mẹ lên giường ngồi→nhắc mẹ đáp lời vợ→tìm mọi cách để che chắn,bảo vệ cho người vợ mới của mình→Tràng cho rằng đó là cái số để cột người mẹ vào sự đã rồi
=>Hp gđ giản dị đơn sơ đã làm Tràng thay đổi
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
3.Nhân vật truyện:
a.Nhân vật Tràng:
* Diễn biến tâm trạng của Tràng khi có vợ :
- Buổi sáng đầu tiên khi có vợ : dc SGK 30
+ Tràng ngỡ ngàng không tin đó là sự thật
+ Thấy thương yêu gắn bó với ngôi nhà hơn
+ Thấy vui sướng, phấn chấn
+ Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người
+ Thấy có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này
+ Muốn góp phần tu sửa cho căn nhà…
=> Tràng ý thức được trách nhiệm của bản thân với gđ, muốn thay đổi c/s tăm tối
Điều gì khiến Tràng thay đổi như vậy ?
=> Chính c/sống gđ, tình y/thương & sự gắn bó giữa con người - con
người đã làm cho Tràng thay đổi
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
3.Nhân vật truyện:
a.Nhân vật Tràng:
* Diễn biến tâm trạng của Tràng khi có vợ :
- Buổi sáng đầu tiên khi có vợ : dc SGK 30
+ Tràng ngỡ ngàng không tin đó là sự thật
+ Thấy thương yêu gắn bó với ngôi nhà hơn
+ Thấy vui sướng, phấn chấn
+ Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người
+ Thấy có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này
+ Muốn góp phần tu sửa cho căn nhà…
=> Tràng ý thức được trách nhiệm của bản thân với gđ, muốn thay đổi c/s tăm tối
Qua đó Kim Lân muốn nói lên điều gì ?
=> Chính c/sống gđ, tình y/thương & sự gắn bó giữa con người - con
người đã làm cho Tràng thay đổi
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
3.Nhân vật truyện:
a.Nhân vật Tràng:
* Diễn biến tâm trạng của Tràng khi có vợ :
- Buổi sáng đầu tiên khi có vợ : dc SGK 30
+ Tràng ngỡ ngàng không tin đó là sự thật
+ Thấy thương yêu gắn bó với ngôi nhà hơn
+ Thấy vui sướng, phấn chấn
+ Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người
+ Thấy có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này
+ Muốn góp phần tu sửa cho căn nhà…
=> Tràng ý thức được trách nhiệm của bản thân với gđ, muốn thay đổi c/s tăm tối
Qua đó Kim Lân muốn nói lên điều gì ?
=> Trong bất cứ h/cảnh khó khăn nào, con người lđ vẫn biết tìm đến
nhau,yêu thương ,đùm bọc nhau để vươn tới 1 hp, 1 c/s tốt đẹp hơn
( Giá trị nhân văn của t/p )
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
3.Nhân vật truyện:
a.Nhân vật Tràng:
b.Nhân vật “vợ nhặt”:
* Thân phận :
Không rõ gốc gác, không có tên (“thị”,người đàn bà,
vợ nhặt )
Tràng trông thấy cô ngồi vêu ở cửa nhà kho: nhặt..chờ..
Là cô gái đầu đường xó chợ
* Ngoại hình :
Aó quần rách rưới tả tơi
Gầy sọp đi
Mặt lưỡi cày xám xịt chỉ còn thấy 2 con mắt
=> Trông như con ma đói
* Ngôn ngữ,cử chỉ :
+ cong cớn, sưng sỉa, chao chát, chỏng lỏn…
→ thị không có 1 chút nữ tính ( DC26,27: “Điêu!Người thế..
“Hôm đấy leo lẻo cái mồm …)
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
3.Nhân vật truyện:
a.Nhân vật Tràng:
b.Nhân vật “vợ nhặt”:
* Ngôn ngữ,cử chỉ :
+ cong cớn, sưng sỉa, chao chát, chỏng lỏn…
+ Được mời ăn:
mắt sáng lên
ăn một chặp 4 bát
ăn xong, cầm đũa quệt ngang miệng
Không có 1 chút e thẹn của người p/nữ
Sau mấy bát bánh đúc và câu nói đùa của Tràng thì thị đã ra sao?
=> Biến lời nói đùa của Tràng thành thật để dễ dàng theo không Tràng
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
3.Nhân vật truyện:
a.Nhân vật Tràng:
b.Nhân vật “vợ nhặt”:
* Ngôn ngữ,cử chỉ :
+ cong cớn, sưng sỉa, chao chát, chỏng lỏn…
+ Được mời ăn:
mắt sáng lên
ăn một chặp 4 bát
ăn xong, cầm đũa quệt ngang miệng
Không có 1 chút e thẹn của người p/nữ
Vì sao thị lại dễ dàng theo không Tràng như vậy?
=> Biến lời nói đùa của Tràng thành thật để dễ dàng theo không Tràng
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
3.Nhân vật truyện:
a.Nhân vật Tràng:
b.Nhân vật “vợ nhặt”:
* Ngôn ngữ,cử chỉ :
+ cong cớn, sưng sỉa, chao chát, chỏng lỏn…
+ Được mời ăn:
mắt sáng lên
ăn một chặp 4 bát
ăn xong, cầm đũa quệt ngang miệng
Không có 1 chút e thẹn của người p/nữ
Vì sao thị lại dễ dàng theo không Tràng như vậy?
=> Vì đói quá, không có nơi nương tựa nên thị đã phải quên đi tất cả:
Quên cả danh dự bản thân, đánh mất lòng tự trọng, sĩ diện của người
con gái để theo không Tràng tìm chỗ nương thân trong cơn đói kém
( Giá trị hiện thực, lời tố cáo gián tiếp của t/p )
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
3.Nhân vật truyện:
a.Nhân vật Tràng:
b.Nhân vật “vợ nhặt”:
* Ngôn ngữ,cử chỉ :
+ cong cớn, sưng sỉa, chao chát, chỏng lỏn…
+ Được mời ăn:
mắt sáng lên
ăn một chặp 4 bát
ăn xong, cầm đũa quệt ngang miệng
Không có 1 chút e thẹn của người p/nữ
Diễn biến tâm trạng của người vợ nhặt khi theo về làm vợ Tràng?
=> Vì đói quá, không có nơi nương tựa nên thị đã phải quên đi tất cả:
Quên cả danh dự bản thân, đánh mất lòng tự trọng, sĩ diện của người
con gái để theo không Tràng tìm chỗ nương thân trong cơn đói kém
( Giá trị hiện thực, lời tố cáo gián tiếp của t/p )
* Diễn biến tâm trạng của người vợ nhặt khi theo về làm vợ Tràng:
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
3.Nhân vật truyện:
a.Nhân vật Tràng:
b.Nhân vật “vợ nhặt”:
* Diễn biến tâm trạng của người vợ nhặt khi theo về làm vợ Tràng:
- Trên đường về :DC 24+25
+..đi sau,cắp thúng con, đầu hơi cúi xuống, nón che 1/2 mặt..
+.. bước chân rón rén, e thẹn
+ Thấy mọi người nhìn :ngượng nghịu, chân nọ díu vào chân kia
=> Như 1 cô dâu mới trên đường về nhà chồng đầy nữ tính nhưng không giấu nổi nỗi tủi hổ, lo lắng cho quyết định bản thân
- Khi về đến nhà :DC 25
+ Bước vào cổng : “ nén 1 tiếng thở dài”
→ sự thất vọng thầm kín trước gia cảnh nhà chồng
Vì sao thị lại thất vọng trong khi gia cảnh thị có hơn được Tràng?
( Gợi ý: Theo em, thị có chủ động trong việc XD gđ không?)
+ Vào trong nhà :
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
3.Nhân vật truyện:
a.Nhân vật Tràng:
b.Nhân vật “vợ nhặt”:
* Diễn biến tâm trạng của người vợ nhặt khi theo về làm vợ Tràng:
- Khi về đến nhà :DC 25
+ Bước vào cổng : “ nén 1 tiếng thở dài”
→ sự thất vọng thầm kín trước gia cảnh nhà chồng
+ Vào trong nhà :
Ngồi mớm ở mép giường
Chào U nhỏ nhẹ, đứng khép nép, mặt cúi xuống,tay vân vê tà áo..
→ thị như ý thức được vị trí chưa chắc chắn của mình, đang xót xa, tủi phận→Chứng tỏ: Thị là người có lòng tự trọng
Gặp bà cụ Tứ :
+ Sáng hôm sau :
Dậy sớm : Quét dọn nhà cửa
Ăn nói lễ phép, đúng mực
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
3.Nhân vật truyện:
a.Nhân vật Tràng:
b.Nhân vật “vợ nhặt”:
* Diễn biến tâm trạng của người vợ nhặt khi theo về làm vợ Tràng:
+ Sáng hôm sau :
Dậy sớm : Quét dọn nhà cửa
Ăn nói lễ phép, đúng mực
=> Đúng là h/ ảnh người vợ hiền,dâu thảo biết chăm lo, vun vén cho gđ ( khác hẳn những lần Tràng gặp trên tỉnh)
Điều gì đã khiến thị thay đổi như vậy ?
=> Hp gđình, sự ấm cúng của tình người đã làm người vợ nhặt thay
đổi, trở lại với bản tính người p/nữ : dịu dàng, hiền hậu, đúng mực,
có trách nhiệm với gđ ( Khiến Tràng cũng phải ngạc nhiên )
=> Giá trị nhân đạo của tác phẩm : K.Lân muốn gửi gắm: Sự khốn
khó khiến người ta thành bèo bọt nhưng tình yêu thương đã khiến
con người vươn lên, hoàn thiện tốt đẹp hơn
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
3.Nhân vật truyện:
a.Nhân vật Tràng:
b.Nhân vật “vợ nhặt”:
c.Nhân vật bà cụ Tứ :
Nhân vật bà cụ Tứ được khắc họa qua các thời điểm:
Khi xuất hiện từ đầu ngõ
Khi mới bước vào nhà
Khi nghe Tràng thưa chuyện
Khi trò chuyện với các con
* Bà cụ Tứ khi xuất hiện ở ngoài đầu ngõ
Ho húng hắng, dáng người lọng khọng, lẩm bẩm tính toán
Tuổi tác, vất vả lo toan hằn in lên vóc dáng của người mẹ chưa phút nào được nghỉ ngơi thanh thản.
Hoàn cảnh cùng quẫn đã đánh mất ở người mẹ sự nhạy cảm. Bà lão chưa bao giờ dám mơ tưởng con trai mình có vợ.
* Khi mới bước vào nhà
Phấp phỏng-> ngạc nhiên -> băn khoăn-> tự hỏi…
* Khi nghe Tràng thưa chuyện
Cúi đầu nín lặng -> hiểu rồi -> hiểu ra-> xót thương-> tủi phận-> khóc-> thương người đàn bà…
Tâm sự ngổn ngang, triền miên những buồn tủi, day dứt, lo âu, thương cảm.
+ Những lời nói ra với con
+ Những suy nghĩ trong lòng
nhẹ nhàng nói, hạ thấp giọng thân mật
Âu lo lặng thầm
* Khi trò chuyện với các con
thương xót
mừng lòng…
Nghệ thuật miêu tả tâm lý tinh tế: tả tâm lý theo quá
trình với diễn biến hợp lý gắn với hoàn cảnh, tả qua
hành động, cử chỉ, ngôn ngữ
Diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ ngổn ngang, niềm vui
chỉ thoáng qua , nỗi buồn đọng lại chan chứa âu lo.
Kim Lân đã miêu tả những nét tâm trạng ấy bằng cách nào?
Trong bối cảnh ngày đói, con người vẫn dành
cho nhau tình yêu thương, đùm bọc và chở che,
vẫn khôn nguôi hướng về sự sống.
Không gian, thời gian :
Ánh nắng buổi sáng mùa hè sáng lóa
Cảnh vật:
+ Nhà cửa sân vườn được thu dọn, quét tước sạch sẽ
+ Quần áo rách được đem ra phơi
+ Ang nước khô cong đã kín nước đầy ăm ắp
4. Buổi sáng hôm sau
Thay đổi theo hướng tươi sáng hơn
Tràng
êm ái, lửng lơ-> thấm thía, cảm động -> thương yêu, gắn bó -> vui sướng, phấn chấn-> thấy nên người -> muốn làm việc
Bà cụ Tứ
nhẹ nhõm, tươi tỉnh, xăm xắn thu dọn, quét tước.
Người vợ
Ăn nói lễ phép, hiền hậu đúng mực
Hạnh phúc gia đình và tình người ấm áp đã hồi sinh
con người, giúp họ vượt lên hiện thực tin vào tương lai
Bữa ăn:
Thảm hại: rau chuối, muối, cháo
Vui vẻ, đầm ấm
Cháo cám
Ngon đáo để
Đắng chát, nghẹn bứ
Dù hiện thực bi đát nhưng con người vẫn vượt lên hoàn cảnh bằng niềm vui đơn sơ bình dị. Tuy vậy, họ vẫn không quên được hiện thực, niềm vui không thể cất cánh mà vẫn bị hiện thực níu giữ.
Câu chuyện của người vợ
* Phần kết:
Tiếng trống thúc thuế
Hình ảnh đám người đói và lá cờ đỏ trong tâm trí Tràng
Tín hiệu về sự
đổi đời
Lạc quan đến
với cách mạng
III. Tổng kết
1. Chủ đề
Truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân không chỉ miêu tả tình cảnh thê thảm của người dân lao động nước ta trong nạn đói khủng khiếp năm 1945 mà còn thể hiện được bản chất tốt đẹp và sức sống kì diệu của họ: ngay bên bờ vực của cái chết, họ vẫn hướng về sự sống, khát khao tổ ấm gia đình và thương yêu đùm bọc lẫn nhau.
2. Đặc sắc nghệ thuật
- Xây dựng tình huống truyện độc đáo, giàu ý nghĩa
- Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sắc sảo
- Cách kể chuyện hấp dẫn
- Sử dụng ngôn ngữ đặc sắc
Tìm hiểu nhân vật bà cụ Tứ trong các thời điểm còn lại
- Khi mới bước vào nhà
- Khi nghe Tràng thưa chuyện
- Khi trò chuyện với các con
Hướng dẫn :
1. Ở mỗi thời điểm, phát hiện nét tâm trạng chủ yếu nổi bật ở bà cụ Tứ?
2. Kim Lân đã miêu tả những nét tâm trạng ấy bằng cách nào?
Sự việc 4: Buổi sáng hôm sau
Sự việc 1: Tràng dẫn người vợ qua xóm ngụ cư về nhà
Sự việc 2: Tràng nhớ lại những lần gặp người đàn bà
Trong cái đói con người vẫn khát khao hạnh phúc
Sự việc 3: Bà cụ Tứ về, Tràng thưa chuyện với mẹ
Trong cái đói con người vẫn yêu thương, đùm bọc lẫn nhau
Trong cái đói con người vẫn tin vào tương lai, hướng tới cách mạng
Cận kề cái chết con người không nghĩ đến cái chết mà hướng về sự sống
Hướng dẫn học bài:
- Đọc kỹ văn bản, nắm được sự việc chính.
- Đọc hiểu được giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực của tác phẩm.
- Phân tích đặc sắc trong nghệ thuật thể hiện truyện ngắn Vợ nhặt
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Dòng nào nói đúng nhất ý nghĩa nhan đề " Vợ nhăt"
A. Gợi lên tình huống éo le, bi thảm, vui buồn mà thẫm đẫm
tình người, phù hợp với nội dung tác phẩm.
B. Gợi lên số phận bi thảm của nhân vật chính: con người
quá rẻ rúng.
C. Khẳng định ngày đói lấy vợ quá d? dàng: không cần tìm
hiểu, cưới hỏi.
D. Cả a và b
D
Bài tập trắc nghiệm
Câu 2: Tình huống độc đáo của truyện ngắn " Vợ nhặt"
là:
A.Tràng không muốn lấy vợ lại bị vợ theo.
B. Thời buổi đói khát, Tràng nhà nghèo, xấu xí lại dân
ngụ cư mà được vợ theo.
C. Tràng gặp một tình yêu bất ngờ lí thú.
D. Tràng gặp phải một tình yêu éo le, oan trái.
B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kiều Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)