Tuần 21. Vợ nhặt
Chia sẻ bởi Hà Huyền Hoài Hà |
Ngày 09/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Tuần 21. Vợ nhặt thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Chúc mừng năm mới 2010
VẠN SỰ NHƯ Ý
Trường THPT Vân Canh
Giáo viên: Hà Huyền Hoài Hà
2010
* Kiểm tra bài cũ:
Nêu ý nghĩa hành động cắt dây trói cứu A Phủ của nhân vật Mị ?
Đáp án:
Tiết 61-62: Vợ nhặt
- Kim Lân-
A. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG:
I. Tác giả:
(1920 - 2007)
I. Tác giả:
- Nguyễn Văn Tài, sinh năm 1920 mất 20-7-2007, ở Bắc Ninh.
- Là nhà văn nổi tiếng trước CM.
- Gia đình nghèo túng.
- 1941 viết truyện ngắn - cây bút của nông thôn và nông dân.
- Am hiểu về cuộc sống nông thôn.
- Tác phẩm:
+ Nên vợ nên chồng (1955)
+ Con chó xấu xí (1962)
Ngoài sáng tác văn học, Kim Lân còn tham gia đóng phim và kịch. Một số vai tiêu biểu ông tham gia diễn xuất có thể kể:
Thống lý Pá Tra trong phim Vợ chồng A Phủ
Lão Hạc trong phim Làng Vũ Đại ngày ấy
Lý Cựu trong phim Chị Dậu
Lão Pẩu trong phim Con Vá
Cả Khiết trong vở Cái tủ chè của Vũ Trọng Can
II. Truyện ngắn "Vợ nhặt":
1. Xuất xứ:
- Viết sau CMT8 - 1945 thành công.
- "Xóm ngụ cư" -> "Vợ nhặt" in trong tập truyện "Con chó xấu xí"(1962)
2. Đề tài:
Nạn đói - miếng ăn - sống - chết.
3. Tóm tắt truyện:
4. Ý nghĩa nhan đề:
- Nhặt vợ - hài hước -> xót xa : trong cảnh nghèo đói thân phận con người thật rẻ mạc.
- Tình yêu thương đồng loại của những con người lao động nghèo khổ.
Tác phẩm "Vợ nhặt" được viết trong hoàn cảnh nào? Nhà văn
Kim Lân khai thác đề tài gì? Hãy tóm tắt tác phẩm?
B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
I. Tình huống truyện:
Tràng - nghèo dân ngụ cư - xấu xí ế vợ - nhặt được vợ trong nạn đói bằng mấy câu hò bâng quơ và 4 bát bánh đúc.
1. Cảnh chung:
- người chết như ngả rạ, tiếng hờ khóc tỉ tê
- không khí vẩn lên mùi ẩm thối, xác chết
- da xanh xám, thây nằm còng queo
- nạn đói hoành hành khắp mọi nơi = đại dịch nguy hiểm, dữ dội đe doạ mạng sống những người dân nghèo từng giây từng phút.
Tràng lấy vợ trong tình huống nào? Tình huống đó có tác dụng
như thế nào trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa của tác phẩm ?
2. Cảnh riêng:
- Gia đình Tràng xơ xác, túng quẫn -> cái nghèo đã bóp chết những ước mơ nhỏ bé bình dị của con người "Tràng không bao giờ dám . có vợ"
- Giữa cảnh ấy Tràng có vợ -> Vợ nhặt :
+ Đáng mừng - người tốt bụng như Tràng có được vợ.
+ Đáng lo - thời buổi quá đói kém - nuôi nhau nổi không.
=> Ý nghĩa của tình huống truyện :
+ Giá trị hiện thực : phản ánh chân thực cuộc sống tối tăm của nhân dân ta trong nạn đói năm At Dậu, tố cáo tội ác của bọn TDPK.
+ Giá trị nhân đạo : ca ngợi tình yêu thương cưu mang đùm bọc của người dân nghèo, khát vọng sống, tinh thần lạc quan, .
=> Đây là sáng tạo nghệ thuật độc đáo của nhà văn Kim Lân.
Hãy tìm những chi tiết khắc họa nhân vật Tràng?
II. Hình tượng các nhân vật:
1. Nhân vật Tràng:
a. Trước khi nhặt vợ:
Xuất thân : nghèo, xóm ngụ cư,
làm nghề đẩy xe bò, .
- Ngoại hình: thô kệch, có vẻ dữ tợn
- Bản tính: hiền lành, chăm chỉ
b. Khi nhặt được vợ:
- Chỉ bằng câu hò bâng quơ -> thành vợ thành chồng -> biểu hiện tấm lòng nhân hậu.
Hãy phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Tràng trên đường
đưa vợ về nhà và sau một ngày có vợ?
c. Trên đường đưa vợ về nhà:
- Mặt phớn phở, cười tủm tỉm
- Mắt sáng lấp lánh
-> Quên hết đói khổ, chỉ còn tình nghĩa, lòng lâng lâng khó tả khi nhận được hạnh phúc bất ngờ.
-> Lòng Tràng dâng trào niềm vui chất phác, hồn nhiên.
d. Sau một ngày có vợ:
- Tràng nhận thấy một cái gì hết sức mới lạ:
+ Vườn tược sạch sẽ
+ Nước đầy chum
+ Nhà cửa tươm tất
-> Cảnh tượng đơn giản nhưng có sức lay động sâu xa, thấm thía trong tâm hồn Tràng.
- Tràng gắn bó với cái nhà mình hơn.
- Nhận thức bổn phận và trách nhiệm xây dựng gia đình.
e. Khi nghe hồi trống thúc thuế:
- Bữa cơm: cháo lỏng, rau chuối, chè cám.
- Thuế thúc trống dồn, tiếng hờ khóc.
-> Cuộc sống tối tăm bế tắc.
- Khi nghe thị nói về chuyện Việt Minh, Tràng hồi tưởng cảnh phá kho thóc và lá cờ tung bay.
=> Hướng đi mới cho nhân vật.
* Tóm lại:
Dù ở vào cảnh ngộ tối tăm, Tràng vẫn khao khát xây dựng một mái ấm gia đình. Và cuộc sống hạnh phúc ấy tất sẽ đơm hoa kết trái trong một ngày không xa.
Hãy tìm những chi tiết nhà văn khắc họa nhân vật bà cụ Tứ và
phân tích tâm trạng buồn vui xen lẫn của bà mẹ nghèo này?
2. Nhân vật bà cụ Tứ:
- Già, bước đi phấp phỏng, mắt nhoèn.
- Trải đủ mọi đau khổ, lam lũ.
-> Bà mẹ của đói nghèo, đau khổ, bất hạnh, không còn sức sống.
- Chỉ còn tình thương con : mừng, tủi, lo.
- Lo xây dựng gia đình, nghĩ tới tương lai "Mua đôi gà.", " Ai giàu.ba đời".
- Chi tiết: "rạng rỡ, nói toàn chuyện vui, mơ ước."
-> Bà mẹ giàu nghị lực, có niềm tin mãnh liệt vào hạnh phúc của con.
Hình tượng nhân vật bà cụ Tứ hiện thân cho tầng lớp nào trong
xã hội ? Bà cụ Tứ mang những phẩm chất tốt đẹp gì?
Những phẩm chất đó có cần trong xã hội ngày nay không?
Bà cụ Tứ hiện thân cho bà mẹ Việt Nam trên
mọi miền đất nước.
Tình người mẹ thật lớn, thương con, thương xót người đàn bà cùng quẫn xa lạ kia, đó là bản chất nhân đạo trong tâm hồn con người Việt, tình mẫu tử, tình người hiện hữu bằng cái tình người mộc mạc rưng rưng của người dân lao động nghèo thương yêu đùm bọc nhau khi hoạn nạn, cái tình người của sự đồng cảm thân phận.
Bà chọn điểm nhìn đó để chấp nhận cuộc hôn nhân chứ không bằng cái nhìn của bà mẹ chồng trong xã hội phong kiến ngàn năm.
Nhân vật "thị" xuất hiện trong tác phẩm như thế nào? Anh (chị)
có suy nghĩ gì về nhân vật này?
3. Nhân vật người vợ nhặt:
- Là người phụ nữ không tên:
+ Ao quần rách như tổ đĩa
+ Khuôn mặt lưỡi cày xám xịt.
- Chỉ bằng một câu hò, bốn bát bánh đúc-> thành vợ Tràng.
Cái đói đã đẩy lùi sự sĩ diện của nhân cách.
Thị là nạn nhân của xã hội, giá trị con người chỉ bằng cọng rơm cái rác bên đường. (ý nghĩa hiện thực).
- Về nhà Tràng: Thị lo lắng, ngại ngùng, xấu hổ.
- Chua ngoa , đanh đá = người vợ đảm đang.
=> Tình thương và hạnh phúc đã làm thay đổi tính cách nhân vật.
3. Nhân vật người vợ nhặt:
- Trong bữa cơm ngày đói, Thị nói về:
+ Lá cờ đỏ sao vàng
+ Việt Minh, cảnh phá kho thóc Nhật, .
=> Thị còn là người phụ nữ sắc sảo, thông minh, nhạy bén với thời cuộc, Thị = người tuyên truyền tự phát, tự giác của Cách mạng.
C. Tổng kết:
I. Nghệ thuật:
- Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật đặc sắc.
- Trần thuật linh hoạt.
- Ngôn ngữ bình dị.
II. Nội dung:
- Giá trị hiện thực - nhân đạo.
- Cuộc sống nghèo khổ của người nông dân Việt Nam - tố cáo tội ác thực dân Pháp và phát xít Nhật.
- Ca ngợi tình thương yêu con người ( mẹ con - vợ chồng - đồng loại.)
* Ghi nhớ: Sách giáo khoa trang 33.
Toùm taét vaø thuoäc caùc daãn chöùng quan troïng veà caùc nhaân vaät chính (Traøng, Thò, Baø cuï Töù …)
Laøm caùc baøi taäp trang 33 - Sgk.
Soaïn baøi: “Röøng xaø nu” cuûa Nguyeãn Trung Thaønh.
* Dặn dò:
Cảm ơn quý thầy cô và các em đã theo dõi bài giảng này !
VẠN SỰ NHƯ Ý
Trường THPT Vân Canh
Giáo viên: Hà Huyền Hoài Hà
2010
* Kiểm tra bài cũ:
Nêu ý nghĩa hành động cắt dây trói cứu A Phủ của nhân vật Mị ?
Đáp án:
Tiết 61-62: Vợ nhặt
- Kim Lân-
A. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG:
I. Tác giả:
(1920 - 2007)
I. Tác giả:
- Nguyễn Văn Tài, sinh năm 1920 mất 20-7-2007, ở Bắc Ninh.
- Là nhà văn nổi tiếng trước CM.
- Gia đình nghèo túng.
- 1941 viết truyện ngắn - cây bút của nông thôn và nông dân.
- Am hiểu về cuộc sống nông thôn.
- Tác phẩm:
+ Nên vợ nên chồng (1955)
+ Con chó xấu xí (1962)
Ngoài sáng tác văn học, Kim Lân còn tham gia đóng phim và kịch. Một số vai tiêu biểu ông tham gia diễn xuất có thể kể:
Thống lý Pá Tra trong phim Vợ chồng A Phủ
Lão Hạc trong phim Làng Vũ Đại ngày ấy
Lý Cựu trong phim Chị Dậu
Lão Pẩu trong phim Con Vá
Cả Khiết trong vở Cái tủ chè của Vũ Trọng Can
II. Truyện ngắn "Vợ nhặt":
1. Xuất xứ:
- Viết sau CMT8 - 1945 thành công.
- "Xóm ngụ cư" -> "Vợ nhặt" in trong tập truyện "Con chó xấu xí"(1962)
2. Đề tài:
Nạn đói - miếng ăn - sống - chết.
3. Tóm tắt truyện:
4. Ý nghĩa nhan đề:
- Nhặt vợ - hài hước -> xót xa : trong cảnh nghèo đói thân phận con người thật rẻ mạc.
- Tình yêu thương đồng loại của những con người lao động nghèo khổ.
Tác phẩm "Vợ nhặt" được viết trong hoàn cảnh nào? Nhà văn
Kim Lân khai thác đề tài gì? Hãy tóm tắt tác phẩm?
B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
I. Tình huống truyện:
Tràng - nghèo dân ngụ cư - xấu xí ế vợ - nhặt được vợ trong nạn đói bằng mấy câu hò bâng quơ và 4 bát bánh đúc.
1. Cảnh chung:
- người chết như ngả rạ, tiếng hờ khóc tỉ tê
- không khí vẩn lên mùi ẩm thối, xác chết
- da xanh xám, thây nằm còng queo
- nạn đói hoành hành khắp mọi nơi = đại dịch nguy hiểm, dữ dội đe doạ mạng sống những người dân nghèo từng giây từng phút.
Tràng lấy vợ trong tình huống nào? Tình huống đó có tác dụng
như thế nào trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa của tác phẩm ?
2. Cảnh riêng:
- Gia đình Tràng xơ xác, túng quẫn -> cái nghèo đã bóp chết những ước mơ nhỏ bé bình dị của con người "Tràng không bao giờ dám . có vợ"
- Giữa cảnh ấy Tràng có vợ -> Vợ nhặt :
+ Đáng mừng - người tốt bụng như Tràng có được vợ.
+ Đáng lo - thời buổi quá đói kém - nuôi nhau nổi không.
=> Ý nghĩa của tình huống truyện :
+ Giá trị hiện thực : phản ánh chân thực cuộc sống tối tăm của nhân dân ta trong nạn đói năm At Dậu, tố cáo tội ác của bọn TDPK.
+ Giá trị nhân đạo : ca ngợi tình yêu thương cưu mang đùm bọc của người dân nghèo, khát vọng sống, tinh thần lạc quan, .
=> Đây là sáng tạo nghệ thuật độc đáo của nhà văn Kim Lân.
Hãy tìm những chi tiết khắc họa nhân vật Tràng?
II. Hình tượng các nhân vật:
1. Nhân vật Tràng:
a. Trước khi nhặt vợ:
Xuất thân : nghèo, xóm ngụ cư,
làm nghề đẩy xe bò, .
- Ngoại hình: thô kệch, có vẻ dữ tợn
- Bản tính: hiền lành, chăm chỉ
b. Khi nhặt được vợ:
- Chỉ bằng câu hò bâng quơ -> thành vợ thành chồng -> biểu hiện tấm lòng nhân hậu.
Hãy phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Tràng trên đường
đưa vợ về nhà và sau một ngày có vợ?
c. Trên đường đưa vợ về nhà:
- Mặt phớn phở, cười tủm tỉm
- Mắt sáng lấp lánh
-> Quên hết đói khổ, chỉ còn tình nghĩa, lòng lâng lâng khó tả khi nhận được hạnh phúc bất ngờ.
-> Lòng Tràng dâng trào niềm vui chất phác, hồn nhiên.
d. Sau một ngày có vợ:
- Tràng nhận thấy một cái gì hết sức mới lạ:
+ Vườn tược sạch sẽ
+ Nước đầy chum
+ Nhà cửa tươm tất
-> Cảnh tượng đơn giản nhưng có sức lay động sâu xa, thấm thía trong tâm hồn Tràng.
- Tràng gắn bó với cái nhà mình hơn.
- Nhận thức bổn phận và trách nhiệm xây dựng gia đình.
e. Khi nghe hồi trống thúc thuế:
- Bữa cơm: cháo lỏng, rau chuối, chè cám.
- Thuế thúc trống dồn, tiếng hờ khóc.
-> Cuộc sống tối tăm bế tắc.
- Khi nghe thị nói về chuyện Việt Minh, Tràng hồi tưởng cảnh phá kho thóc và lá cờ tung bay.
=> Hướng đi mới cho nhân vật.
* Tóm lại:
Dù ở vào cảnh ngộ tối tăm, Tràng vẫn khao khát xây dựng một mái ấm gia đình. Và cuộc sống hạnh phúc ấy tất sẽ đơm hoa kết trái trong một ngày không xa.
Hãy tìm những chi tiết nhà văn khắc họa nhân vật bà cụ Tứ và
phân tích tâm trạng buồn vui xen lẫn của bà mẹ nghèo này?
2. Nhân vật bà cụ Tứ:
- Già, bước đi phấp phỏng, mắt nhoèn.
- Trải đủ mọi đau khổ, lam lũ.
-> Bà mẹ của đói nghèo, đau khổ, bất hạnh, không còn sức sống.
- Chỉ còn tình thương con : mừng, tủi, lo.
- Lo xây dựng gia đình, nghĩ tới tương lai "Mua đôi gà.", " Ai giàu.ba đời".
- Chi tiết: "rạng rỡ, nói toàn chuyện vui, mơ ước."
-> Bà mẹ giàu nghị lực, có niềm tin mãnh liệt vào hạnh phúc của con.
Hình tượng nhân vật bà cụ Tứ hiện thân cho tầng lớp nào trong
xã hội ? Bà cụ Tứ mang những phẩm chất tốt đẹp gì?
Những phẩm chất đó có cần trong xã hội ngày nay không?
Bà cụ Tứ hiện thân cho bà mẹ Việt Nam trên
mọi miền đất nước.
Tình người mẹ thật lớn, thương con, thương xót người đàn bà cùng quẫn xa lạ kia, đó là bản chất nhân đạo trong tâm hồn con người Việt, tình mẫu tử, tình người hiện hữu bằng cái tình người mộc mạc rưng rưng của người dân lao động nghèo thương yêu đùm bọc nhau khi hoạn nạn, cái tình người của sự đồng cảm thân phận.
Bà chọn điểm nhìn đó để chấp nhận cuộc hôn nhân chứ không bằng cái nhìn của bà mẹ chồng trong xã hội phong kiến ngàn năm.
Nhân vật "thị" xuất hiện trong tác phẩm như thế nào? Anh (chị)
có suy nghĩ gì về nhân vật này?
3. Nhân vật người vợ nhặt:
- Là người phụ nữ không tên:
+ Ao quần rách như tổ đĩa
+ Khuôn mặt lưỡi cày xám xịt.
- Chỉ bằng một câu hò, bốn bát bánh đúc-> thành vợ Tràng.
Cái đói đã đẩy lùi sự sĩ diện của nhân cách.
Thị là nạn nhân của xã hội, giá trị con người chỉ bằng cọng rơm cái rác bên đường. (ý nghĩa hiện thực).
- Về nhà Tràng: Thị lo lắng, ngại ngùng, xấu hổ.
- Chua ngoa , đanh đá = người vợ đảm đang.
=> Tình thương và hạnh phúc đã làm thay đổi tính cách nhân vật.
3. Nhân vật người vợ nhặt:
- Trong bữa cơm ngày đói, Thị nói về:
+ Lá cờ đỏ sao vàng
+ Việt Minh, cảnh phá kho thóc Nhật, .
=> Thị còn là người phụ nữ sắc sảo, thông minh, nhạy bén với thời cuộc, Thị = người tuyên truyền tự phát, tự giác của Cách mạng.
C. Tổng kết:
I. Nghệ thuật:
- Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật đặc sắc.
- Trần thuật linh hoạt.
- Ngôn ngữ bình dị.
II. Nội dung:
- Giá trị hiện thực - nhân đạo.
- Cuộc sống nghèo khổ của người nông dân Việt Nam - tố cáo tội ác thực dân Pháp và phát xít Nhật.
- Ca ngợi tình thương yêu con người ( mẹ con - vợ chồng - đồng loại.)
* Ghi nhớ: Sách giáo khoa trang 33.
Toùm taét vaø thuoäc caùc daãn chöùng quan troïng veà caùc nhaân vaät chính (Traøng, Thò, Baø cuï Töù …)
Laøm caùc baøi taäp trang 33 - Sgk.
Soaïn baøi: “Röøng xaø nu” cuûa Nguyeãn Trung Thaønh.
* Dặn dò:
Cảm ơn quý thầy cô và các em đã theo dõi bài giảng này !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Huyền Hoài Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)