Tuần 21. Vợ nhặt
Chia sẻ bởi Ma Thị Ngọc |
Ngày 09/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Tuần 21. Vợ nhặt thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Trang bìa
Trang bìa:
Tiết 55- đọc văn VỢ NHẶT Kim Lân I. Tìm hiểu chung:
:
- Kim Lân là nhà văn chuyên viết truyện ngắn, thế giới nghệ thuật của ông tập trung ở khung cảnh nông thôn và hình tượng người nông dân - Ông viết chân thật và xúc động về cuộc sống của người dân quê mà ông hiểu sâu sắc cảnh ngộ và tâm lí của họ - những con người gắn bó tha thiết với quê hương và cách mạng. - “Vợ nhặt” là truyện ngắn xuất sắc nhất của Kim Lân, có tiền thân là tiểu thuyết “Xóm ngụ cư” viết ngay sau Cách mạng tháng Tám, nhưng bị mất bản thảo. Sau khi hoà bình lập lại (1954), tác giả dựa vào một phần cốt truyện cũ và viết truyện ngắn này. :
- Phát xít Nhật bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay nên tháng 3 năm 1945, nạn đói khủng khiếp đã diễn ra. Chỉ trong vòng vài tháng, từ Quảng trị đến Bắc Kì, hơn hai triệu đồng bào ta bị chết đói. II. Đọc – tóm tắt
:
III. Đọc - hiểu chi tiết
1.: 1. Ý nghĩa nhan đề tác phẩm:
- Nhan ®Ò Vî nhÆt th©u tãm gi¸ trÞ néi dung t tëng t¸c phÈm. "NhÆt" ®i víi nh÷ng thø kh«ng ra g×. Th©n phËn con ngêi bÞ rÎ róng nh c¸i r¬m, c¸i r¸c, cã thÓ "nhÆt" ë bÊt k× ®©u, bÊt k× lóc nµo. Ngêi ta hái vî, cíi vî, cßn ë ®©y Trµng "nhÆt" vî. §ã thùc chÊt lµ sù khèn cïng cña hoµn c¶nh. Ngêi vî cã vÞ trÝ trung t©m x©y dùng tæ Êm. Trong t¸c phÈm, gia ®×nh Trµng tõ khi cã ngêi vî nhÆt, mäi ngêi trë nªn g¾n bã, qu©y quÇn, ch¨m lo, thu vÐn cho tæ Êm cña m×nh. => nhan ®Ò Vî nhÆt võa thÓ hiÖn th¶m c¶nh cña ngêi d©n trong n¹n ®ãi 1945 võa béc lé sù cu mang, ®ïm bäc vµ kh¸t väng, søc m¹nh híng tíi cuéc sèng, tæ Êm, niÒm tin cña con ngêi trong c¶nh khèn cïng. 2.: 2. Tình huống truyện
a. Tràng đưa vợ về nhà trong sự ngạc nhiên của mọi người. * Hoàn cảnh khi Tràng đưa vợ về nhà - Đất nước ta (nông thôn Bắc Bộ) vào thời kì ngột ngạt, đen tối nhất - nạn đói khủng khiếp năm 1945 - Xóm ngụ cư nơi Tràng ở cũng tràn ngập cái đói: + Cái đói làm trẻ con ủ rũ, không buồn nhúc nhích. + Cái đói hành hạ cả xóm ( nhiều người xanh xám như những bóng ma, người chết như ngả dạ…) * Bản thân Tràng: - Nhà nghèo, dân ngụ cư, xấu trai, lại dở hơi - Làm nghề đẩy xe bò thuê, phải nuôi mẹ già - Bộ mặt thô kệch, mắt nhỏ tí, có chiếc áo nâu tàng, cái đầu trọc nhẵn, lưng to rộng như lưng gấu :
b. Cuộc gặp gỡ giữa anh Tràng và cô vợ nhặt * Cảnh ngộ của hai người: - Anh làm nghề kéo xe bò thuê, dân của xóm ngụ cư tồi tàn - Chị vợ làm nghề thóc rơi gạo vãi ở cửa kho, không tên tuổi, không quê quán, không nhan sắc, không chốn nương thân …. => Cả hai đều đói nghèo, sống vất vưởng giữa thời kì tối tăm, cả đất nước xóm làng đều gây mùi xác chết :
* Cuộc gặp gỡ, gắn bó giữa hai người. - Họ gặp nhau trên hè phố, đãi nhau bánh đúc, thành vợ thành chồng: + Lần 1: Sự đùa cợt + Lần 2: Sự thay đổi ở người đàn bà do cái đói Gợi ý để được ăn Theo Tràng về nhà sau lời nửa đùa nửa thật - Họ đến với nhau chưa phải bằng tình yêu mà là tình thương và sự thông cảm - Họ lấy nhau trong tâm trạng lo âu, trong không khí ngột ngạt của nạn đói. => Cuộc gắn bó giữa hai người là một lời thách đố táo tợn giữa cuộc đời đen tối Củng cố
: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Tình huống độc đáo của truyện ngắn “Vợ nhặt” là:
Tràng không muốn lấy vợ lại bị vợ theo về
Thời buổi đói khát, Tràng nhà nghèo, xấu xí lại là dân ngụ cư mà được vợ theo.
Tràng gặp một tình yêu bất ngờ lí thú
Tràng gặp phải một tình yêu éo le, oan trái
:
Tình huống truyện trong truyện “Vợ nhặt” là kiểu:
Tình huống trữ tình
Tình huống cổ tích
Tình huống của hiện thực đời sống
Tình huống sử thi
Trang bìa:
Tiết 55- đọc văn VỢ NHẶT Kim Lân I. Tìm hiểu chung:
:
- Kim Lân là nhà văn chuyên viết truyện ngắn, thế giới nghệ thuật của ông tập trung ở khung cảnh nông thôn và hình tượng người nông dân - Ông viết chân thật và xúc động về cuộc sống của người dân quê mà ông hiểu sâu sắc cảnh ngộ và tâm lí của họ - những con người gắn bó tha thiết với quê hương và cách mạng. - “Vợ nhặt” là truyện ngắn xuất sắc nhất của Kim Lân, có tiền thân là tiểu thuyết “Xóm ngụ cư” viết ngay sau Cách mạng tháng Tám, nhưng bị mất bản thảo. Sau khi hoà bình lập lại (1954), tác giả dựa vào một phần cốt truyện cũ và viết truyện ngắn này. :
- Phát xít Nhật bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay nên tháng 3 năm 1945, nạn đói khủng khiếp đã diễn ra. Chỉ trong vòng vài tháng, từ Quảng trị đến Bắc Kì, hơn hai triệu đồng bào ta bị chết đói. II. Đọc – tóm tắt
:
III. Đọc - hiểu chi tiết
1.: 1. Ý nghĩa nhan đề tác phẩm:
- Nhan ®Ò Vî nhÆt th©u tãm gi¸ trÞ néi dung t tëng t¸c phÈm. "NhÆt" ®i víi nh÷ng thø kh«ng ra g×. Th©n phËn con ngêi bÞ rÎ róng nh c¸i r¬m, c¸i r¸c, cã thÓ "nhÆt" ë bÊt k× ®©u, bÊt k× lóc nµo. Ngêi ta hái vî, cíi vî, cßn ë ®©y Trµng "nhÆt" vî. §ã thùc chÊt lµ sù khèn cïng cña hoµn c¶nh. Ngêi vî cã vÞ trÝ trung t©m x©y dùng tæ Êm. Trong t¸c phÈm, gia ®×nh Trµng tõ khi cã ngêi vî nhÆt, mäi ngêi trë nªn g¾n bã, qu©y quÇn, ch¨m lo, thu vÐn cho tæ Êm cña m×nh. => nhan ®Ò Vî nhÆt võa thÓ hiÖn th¶m c¶nh cña ngêi d©n trong n¹n ®ãi 1945 võa béc lé sù cu mang, ®ïm bäc vµ kh¸t väng, søc m¹nh híng tíi cuéc sèng, tæ Êm, niÒm tin cña con ngêi trong c¶nh khèn cïng. 2.: 2. Tình huống truyện
a. Tràng đưa vợ về nhà trong sự ngạc nhiên của mọi người. * Hoàn cảnh khi Tràng đưa vợ về nhà - Đất nước ta (nông thôn Bắc Bộ) vào thời kì ngột ngạt, đen tối nhất - nạn đói khủng khiếp năm 1945 - Xóm ngụ cư nơi Tràng ở cũng tràn ngập cái đói: + Cái đói làm trẻ con ủ rũ, không buồn nhúc nhích. + Cái đói hành hạ cả xóm ( nhiều người xanh xám như những bóng ma, người chết như ngả dạ…) * Bản thân Tràng: - Nhà nghèo, dân ngụ cư, xấu trai, lại dở hơi - Làm nghề đẩy xe bò thuê, phải nuôi mẹ già - Bộ mặt thô kệch, mắt nhỏ tí, có chiếc áo nâu tàng, cái đầu trọc nhẵn, lưng to rộng như lưng gấu :
b. Cuộc gặp gỡ giữa anh Tràng và cô vợ nhặt * Cảnh ngộ của hai người: - Anh làm nghề kéo xe bò thuê, dân của xóm ngụ cư tồi tàn - Chị vợ làm nghề thóc rơi gạo vãi ở cửa kho, không tên tuổi, không quê quán, không nhan sắc, không chốn nương thân …. => Cả hai đều đói nghèo, sống vất vưởng giữa thời kì tối tăm, cả đất nước xóm làng đều gây mùi xác chết :
* Cuộc gặp gỡ, gắn bó giữa hai người. - Họ gặp nhau trên hè phố, đãi nhau bánh đúc, thành vợ thành chồng: + Lần 1: Sự đùa cợt + Lần 2: Sự thay đổi ở người đàn bà do cái đói Gợi ý để được ăn Theo Tràng về nhà sau lời nửa đùa nửa thật - Họ đến với nhau chưa phải bằng tình yêu mà là tình thương và sự thông cảm - Họ lấy nhau trong tâm trạng lo âu, trong không khí ngột ngạt của nạn đói. => Cuộc gắn bó giữa hai người là một lời thách đố táo tợn giữa cuộc đời đen tối Củng cố
: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Tình huống độc đáo của truyện ngắn “Vợ nhặt” là:
Tràng không muốn lấy vợ lại bị vợ theo về
Thời buổi đói khát, Tràng nhà nghèo, xấu xí lại là dân ngụ cư mà được vợ theo.
Tràng gặp một tình yêu bất ngờ lí thú
Tràng gặp phải một tình yêu éo le, oan trái
:
Tình huống truyện trong truyện “Vợ nhặt” là kiểu:
Tình huống trữ tình
Tình huống cổ tích
Tình huống của hiện thực đời sống
Tình huống sử thi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ma Thị Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)