Tuần 21. Vợ nhặt
Chia sẻ bởi Lê Đình Trung |
Ngày 09/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Tuần 21. Vợ nhặt thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Bùi Huy Hiếu – Tổ Văn THPT Đống Đa
Vợ nhặt (Tiết 1) - Kim Lân
Câu hỏi 1: Căn cứ vào phần tiểu dẫn và sự chuẩn bị, anh chị cho biết những nét chính về chủ đề và sự nghiệp sáng tác của Kim Lân?
I. Khái quát chung
1. Tác giả:
(1920 – 2007) quê Bắc Ninh
- Chuyên viết truyện ngắn, thế giới nghệ thuật của ông tập trung ở khung cảnh nông thôn và hình tượng người nông dân.
- Ông viết chân thực và xúc động về cuộc sống của người dân quê mà ông hiểu sâu sắc cảnh ngộ và tâm lý của họ - những con người gắn bó tha thiết với quê hương và cách mạng.
- Các tác phẩm chính: Nên vợ nên chồng (1955), Con chó xấu xí (1962).
I. Khái quát chung
Tác giả.
2.Tác phÈm:
Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác:
- Rút từ tập truyện Con chó xấu xí (1962), tác phẩm được viết ngay sau khi hoà bình lập lại (1954) dựa vào cốt truyện của bản thảo tiểu thuyết “Xóm Ngụ Cư” đã bị thất lạc và dang dở.
Câu hỏi 2: Em hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác?
Bùi Huy Hiếu – Tổ Văn THPT Đống Đa
I. Khái quát chung
1.Tác giả.
2.Tác phÈm:
a.
b.Tãm t¾t:
Nạn đói năm 1945
Tràng “nhặt” được vợ
Tâm trạng gia đình Tràng trong bữa ăn
Thái độ
Xóm Ngụ cư
Tâm trạng
bà cụ Tứ
Nạn đói năm 1945
Buổi chiều chạng vạng
Sáng hôm sau
Bùi Huy Hiếu – Tổ Văn THPT Đống Đa
I. Khái quát chung
1.Tác giả.
2.Tác phÈm:
a.
b.Tãm t¾t:
Nạn đói năm 1945
Tràng “nhặt” được vợ
Tâm trạng gia đình Tràng trong bữa ăn
Thái độ
Xóm Ngụ cư
Tâm trạng
bà cụ Tứ
Nạn đói năm 1945
Buổi chiều chạng vạng
Sáng hôm sau
Câu hỏi 4: Sau khi đọc, em có cảm nhận, ấn tượng gì về tác phẩm?
Vợ nhặt (Tiết 1) - Kim Lân
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Nhan đề:
Câu hỏi 5: Nhan đề của tác phẩm gây ấn tượng gì đối với em?
+ Vợ: vị trí trung tâm xây dựng tổ ấm. Lấy vợ là một sự kiện trọng đại của đời người.
+ Nhặt (động từ): lượm lặt đồ vật tình cờ, vu vơ.
→ “Nhặt” được vợ là chuyện lạ, thân phận con người như cọng rơm, cọng rác ngoài đường.
2. Bối cảnh hiện thực của tác phẩm:
Câu hỏi 6: Các sự kiện của tác phẩm được xây dựng trên nền bối cảnh hiện thực như thế nào?
* Nạn đói Ất Dậu – 1945:
2. Bối cảnh hiện thực của tác phẩm:
* Nạn đói Ất Dậu – 1945:
Câu hỏi 7: Nạn đói được nhà văn miêu tả dưới góc độ nào?
a. Không gian, thời gian:
“Con đường khẳng khiu, gầy guộc”
- Không khí: “vẩn lên mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xác người”
- Âm thanh: “tiếng quạ trên mấy cây gạo ngoài bãi chợ cứ gào lên từng hồi thê thiết”.
- Ánh sáng: “nhá nhem”, “hai bên dãy phố úp xúp, tối om, không nhà nào có ánh đèn, lửa”.
- Thời gian: vào buổi chiều chạng vạng của một ngày, như sự kết thúc đi dần vào đêm tối.
→ Khung cảnh điêu tàn rữa nát, tối sầm và đói khát.
b. Con người năm đói:
- “Những khuông mặt thì hốc hác u tối”
- Trẻ con: “ngồi ủ rũ dưới những xó tường không buồn nhúc nhích”.
- Những người đói: “bồng bế, dắt díu nhau lên xanh xám như những bóng ma, nằm ngổn ngang khắp lều chợ”.
“người đói dật dờ đi lại lặng lẽ như những bóng ma”.
- “người chết như ngả rạ”.
Câu hỏi 8:
Bối cảnh hiện thực tác phẩm có ý nghĩa gì?
→ giá trị hiện thực sâu sắc, tố cáo tội ác tàn khốc bọn thực dân Pháp và phát xít Nhật đã gây ra cho dân tộc ta.
→ bối cảnh thê thảm này đã nảy sinh ra tình huống truyện độc đáo.
xuất phát trong bối cảnh: nạn đói thê thảm đang hoành hành, con người đứng mấp mé giữa cái sống và cái chết.
- Trong hoàn cảnh đó, Tràng “nhặt” được vợ.
Câu hỏi 9: biết tình huống truyện của Vợ nhặt được xây dựng như thế nào?
Cảnh ngộ của 2 người.
+ Tràng:
Nghèo khổ
Dân ngụ cư
Phải nuôi mẹ già
Làm nghề kéo xe bò thuê
+ Chị vợ:
Không tên tuổi, quê quán
Không chốn nương thân…
Nhặt thóc rơi vãi ở cửa kho
→ Cả 2 là nạn nhân của nạn đói.
* Hoàn cảnh gặp gỡ: trên hè phố
+ Lần 1: Sự đùa cợt
+ Lần 2: Do người đàn bà chủ động
→ Để được ăn, rồi theo Tràng về nhà cũng từ câu nửa đùa nửa thật.
Như vậy:
+ Tràng, nhờ nạn đói mà có vợ
+ Người đàn bà cố bấu víu vào bất kể cái gì, dù chỉ là 1 câu đùa để khỏi chết đói.
→ Tình huống éo le, bi hài.
Câu hỏi 10:
Từ sự phân tích ở trên, rút ra ý nghĩa của tình huống truyện
* Ý nghĩa tình huống truyện
- Lên án tội ác của thực dân Pháp, phát xít Nhật đã gây ra cho nhân dân ta - tội ác diệt chủng (giá trị hiện thực).
- Ca ngợi tình thương, lòng khao khát sống, khao khát hạnh phúc của người dân lao động dù trong bất kì hoàn cảnh nào. (giá trị nh©n ®¹o).
→ tính cách, tâm trạng nhân vật → sáng tỏ.
I. Khái quát chung
II. Đọc - hiểu văn bản
III.Củng cố, dặn dò:
Câu hỏi 11: Giọng văn chủ đạo của Vợ nhặt là giọng:
A.Hóm hỉnh, hài hước.
B.Tỉnh táo, lạnh lùng.
C.Yêu thương trung hậu.
D.Ngợi ca, khẳng định.
C
I. Khái quát chung
II. Đọc - hiểu văn bản
III.Củng cố, dặn dò:
Câu hỏi 12:
Dòng nào thể hiện đúng nhất điều mà Kim Lân muốn nói qua tình huống “nhặt” được vợ của Tràng?
A.Thân phận khổ đau của người lao động.
B.Sức sống mãnh liệt, sự khát khao hạnh phúc của người lao động.
C.Tình trạng đen tối của xã hội đương thời.
D.Tội ác diệt chủng của bọn thực dân Pháp, phát xít Nhật đã gây ra cho dân tộc ta.
B
I. Khái quát chung
II. Đọc - hiểu văn bản
III.Củng cố, dặn dò:
Câu hỏi 13: Liên hệ thực tế:
Sống trong thời đại hiện nay, em có suy nghĩ gì về quá khứ đau thương của dân tộc?
Nỗi đau khôn cùng của dân tộc - Tội ác ấy do đâu?
Nếu quên là có tội với dân tộc!
Vợ nhặt (Tiết 1) - Kim Lân
Câu hỏi 1: Căn cứ vào phần tiểu dẫn và sự chuẩn bị, anh chị cho biết những nét chính về chủ đề và sự nghiệp sáng tác của Kim Lân?
I. Khái quát chung
1. Tác giả:
(1920 – 2007) quê Bắc Ninh
- Chuyên viết truyện ngắn, thế giới nghệ thuật của ông tập trung ở khung cảnh nông thôn và hình tượng người nông dân.
- Ông viết chân thực và xúc động về cuộc sống của người dân quê mà ông hiểu sâu sắc cảnh ngộ và tâm lý của họ - những con người gắn bó tha thiết với quê hương và cách mạng.
- Các tác phẩm chính: Nên vợ nên chồng (1955), Con chó xấu xí (1962).
I. Khái quát chung
Tác giả.
2.Tác phÈm:
Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác:
- Rút từ tập truyện Con chó xấu xí (1962), tác phẩm được viết ngay sau khi hoà bình lập lại (1954) dựa vào cốt truyện của bản thảo tiểu thuyết “Xóm Ngụ Cư” đã bị thất lạc và dang dở.
Câu hỏi 2: Em hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác?
Bùi Huy Hiếu – Tổ Văn THPT Đống Đa
I. Khái quát chung
1.Tác giả.
2.Tác phÈm:
a.
b.Tãm t¾t:
Nạn đói năm 1945
Tràng “nhặt” được vợ
Tâm trạng gia đình Tràng trong bữa ăn
Thái độ
Xóm Ngụ cư
Tâm trạng
bà cụ Tứ
Nạn đói năm 1945
Buổi chiều chạng vạng
Sáng hôm sau
Bùi Huy Hiếu – Tổ Văn THPT Đống Đa
I. Khái quát chung
1.Tác giả.
2.Tác phÈm:
a.
b.Tãm t¾t:
Nạn đói năm 1945
Tràng “nhặt” được vợ
Tâm trạng gia đình Tràng trong bữa ăn
Thái độ
Xóm Ngụ cư
Tâm trạng
bà cụ Tứ
Nạn đói năm 1945
Buổi chiều chạng vạng
Sáng hôm sau
Câu hỏi 4: Sau khi đọc, em có cảm nhận, ấn tượng gì về tác phẩm?
Vợ nhặt (Tiết 1) - Kim Lân
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Nhan đề:
Câu hỏi 5: Nhan đề của tác phẩm gây ấn tượng gì đối với em?
+ Vợ: vị trí trung tâm xây dựng tổ ấm. Lấy vợ là một sự kiện trọng đại của đời người.
+ Nhặt (động từ): lượm lặt đồ vật tình cờ, vu vơ.
→ “Nhặt” được vợ là chuyện lạ, thân phận con người như cọng rơm, cọng rác ngoài đường.
2. Bối cảnh hiện thực của tác phẩm:
Câu hỏi 6: Các sự kiện của tác phẩm được xây dựng trên nền bối cảnh hiện thực như thế nào?
* Nạn đói Ất Dậu – 1945:
2. Bối cảnh hiện thực của tác phẩm:
* Nạn đói Ất Dậu – 1945:
Câu hỏi 7: Nạn đói được nhà văn miêu tả dưới góc độ nào?
a. Không gian, thời gian:
“Con đường khẳng khiu, gầy guộc”
- Không khí: “vẩn lên mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xác người”
- Âm thanh: “tiếng quạ trên mấy cây gạo ngoài bãi chợ cứ gào lên từng hồi thê thiết”.
- Ánh sáng: “nhá nhem”, “hai bên dãy phố úp xúp, tối om, không nhà nào có ánh đèn, lửa”.
- Thời gian: vào buổi chiều chạng vạng của một ngày, như sự kết thúc đi dần vào đêm tối.
→ Khung cảnh điêu tàn rữa nát, tối sầm và đói khát.
b. Con người năm đói:
- “Những khuông mặt thì hốc hác u tối”
- Trẻ con: “ngồi ủ rũ dưới những xó tường không buồn nhúc nhích”.
- Những người đói: “bồng bế, dắt díu nhau lên xanh xám như những bóng ma, nằm ngổn ngang khắp lều chợ”.
“người đói dật dờ đi lại lặng lẽ như những bóng ma”.
- “người chết như ngả rạ”.
Câu hỏi 8:
Bối cảnh hiện thực tác phẩm có ý nghĩa gì?
→ giá trị hiện thực sâu sắc, tố cáo tội ác tàn khốc bọn thực dân Pháp và phát xít Nhật đã gây ra cho dân tộc ta.
→ bối cảnh thê thảm này đã nảy sinh ra tình huống truyện độc đáo.
xuất phát trong bối cảnh: nạn đói thê thảm đang hoành hành, con người đứng mấp mé giữa cái sống và cái chết.
- Trong hoàn cảnh đó, Tràng “nhặt” được vợ.
Câu hỏi 9: biết tình huống truyện của Vợ nhặt được xây dựng như thế nào?
Cảnh ngộ của 2 người.
+ Tràng:
Nghèo khổ
Dân ngụ cư
Phải nuôi mẹ già
Làm nghề kéo xe bò thuê
+ Chị vợ:
Không tên tuổi, quê quán
Không chốn nương thân…
Nhặt thóc rơi vãi ở cửa kho
→ Cả 2 là nạn nhân của nạn đói.
* Hoàn cảnh gặp gỡ: trên hè phố
+ Lần 1: Sự đùa cợt
+ Lần 2: Do người đàn bà chủ động
→ Để được ăn, rồi theo Tràng về nhà cũng từ câu nửa đùa nửa thật.
Như vậy:
+ Tràng, nhờ nạn đói mà có vợ
+ Người đàn bà cố bấu víu vào bất kể cái gì, dù chỉ là 1 câu đùa để khỏi chết đói.
→ Tình huống éo le, bi hài.
Câu hỏi 10:
Từ sự phân tích ở trên, rút ra ý nghĩa của tình huống truyện
* Ý nghĩa tình huống truyện
- Lên án tội ác của thực dân Pháp, phát xít Nhật đã gây ra cho nhân dân ta - tội ác diệt chủng (giá trị hiện thực).
- Ca ngợi tình thương, lòng khao khát sống, khao khát hạnh phúc của người dân lao động dù trong bất kì hoàn cảnh nào. (giá trị nh©n ®¹o).
→ tính cách, tâm trạng nhân vật → sáng tỏ.
I. Khái quát chung
II. Đọc - hiểu văn bản
III.Củng cố, dặn dò:
Câu hỏi 11: Giọng văn chủ đạo của Vợ nhặt là giọng:
A.Hóm hỉnh, hài hước.
B.Tỉnh táo, lạnh lùng.
C.Yêu thương trung hậu.
D.Ngợi ca, khẳng định.
C
I. Khái quát chung
II. Đọc - hiểu văn bản
III.Củng cố, dặn dò:
Câu hỏi 12:
Dòng nào thể hiện đúng nhất điều mà Kim Lân muốn nói qua tình huống “nhặt” được vợ của Tràng?
A.Thân phận khổ đau của người lao động.
B.Sức sống mãnh liệt, sự khát khao hạnh phúc của người lao động.
C.Tình trạng đen tối của xã hội đương thời.
D.Tội ác diệt chủng của bọn thực dân Pháp, phát xít Nhật đã gây ra cho dân tộc ta.
B
I. Khái quát chung
II. Đọc - hiểu văn bản
III.Củng cố, dặn dò:
Câu hỏi 13: Liên hệ thực tế:
Sống trong thời đại hiện nay, em có suy nghĩ gì về quá khứ đau thương của dân tộc?
Nỗi đau khôn cùng của dân tộc - Tội ác ấy do đâu?
Nếu quên là có tội với dân tộc!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đình Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)