Tuần 21. Vợ nhặt
Chia sẻ bởi Trần Minh Phúc |
Ngày 09/05/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: Tuần 21. Vợ nhặt thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
VỚI TẬP THỂ LỚP 12A8
Tiết 60
Tiểu dẫn:
Tác giả:
Chuyên viết truyện ngắn, biệt tài xây dựng tình huống truyện.
Đề tài: Cuộc sống nông thôn và người nông dân
“Kim Lân là nhà văn một lòng đi về với đất, với người, với cuộc sống thuần hậu nguyên thủy của nông thôn”(Nguyên Hồng)
2. Tác phẩm:
Tiền thân là tiểu thuyết “Xóm ngụ cư” viết ngay sau Cách mạng tháng Tám nhưng còn dở dang và bị mất bản thảo. Hòa bình lập lại, dựa trên một phần cốt truyện cũ, nhà văn viết truyện ngắn “Vợ nhặt”
In trong tập “Con chó xấu xí” (1962)
Truyện ngắn xuất sắc của nhà văn Kim Lân
II. Đọc - hiểu
* Tóm tắt:
Nhan đề và tình huống truyện
a, Nhan đề:
Vợ nhặt: Cách kết hợp từ đặc biệt, lạ
+ Vợ: Danh từ Chỉ một điều thiêng liêng
+ Nhặt: Động từ Nhặt nhạnh, nhặt vu vơ, của rơi của rụng ngoài đường
Xót xa về thân phận con người
Câu hỏi thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Truyện “Vợ nhặt” xoay quanh sự kiện nào? Sự kiện ấy tác động ra sao đến tâm lý các nhân vật ?
Nhóm 2: Vì sao việc Tràng lấy vợ lại nhận được sự quan tâm đặc biệt của xóm ngụ cư ?
Nhóm 3: Em có nhận xét gì về tình huống trong tác phẩm “Vợ nhặt”?
Nhóm 4: Ý nghĩa của tình huống truyện trong tác phẩm “Vợ nhặt” (nghệ thuật, nội dung)?
b, Tình huống truyện:
- Sự kiện: Tràng nhặt được vợ dễ dàng giữa nạn đói khủng khiếp năm 1945.
Tâm lý mọi người (lũ trẻ con, người dân xóm ngụ cư, bà cụ Tứ, Tràng): Vừa mừng vừa lo
Tình huống éo le, bất ngờ, độc đáo, vừa bi vừa hài
+ Tràng: Xấu xí, nghèo khổ, dân ngụ cư, ế vợ lại lấy được vợ dễ dàng, có vợ theo không về nhà.
+ Lấy vợ: Sự kiện trọng đại nhưng xảy ra rất chóng vánh, đơn giản(một câu hò và bốn bát bánh đúc)
+ Dựng vợ gả chồng là chuyện vui nhưng ở đây lại trĩu nặng nỗi lo âu, buồn tủi
+ Tràng lấy vợ giữa nạn đói khủng khiếp, ghê sợ, “đám cưới nhỏ nhoi giữa một đám ma khổng lồ”
Ý nghĩa của tình huống truyện:
- Nghệ thuật:
- Nội dung:
Thể hiện tài năng và tấm lòng của Kim Lân
VỚI TẬP THỂ LỚP 12A8
Tiết 60
Tiểu dẫn:
Tác giả:
Chuyên viết truyện ngắn, biệt tài xây dựng tình huống truyện.
Đề tài: Cuộc sống nông thôn và người nông dân
“Kim Lân là nhà văn một lòng đi về với đất, với người, với cuộc sống thuần hậu nguyên thủy của nông thôn”(Nguyên Hồng)
2. Tác phẩm:
Tiền thân là tiểu thuyết “Xóm ngụ cư” viết ngay sau Cách mạng tháng Tám nhưng còn dở dang và bị mất bản thảo. Hòa bình lập lại, dựa trên một phần cốt truyện cũ, nhà văn viết truyện ngắn “Vợ nhặt”
In trong tập “Con chó xấu xí” (1962)
Truyện ngắn xuất sắc của nhà văn Kim Lân
II. Đọc - hiểu
* Tóm tắt:
Nhan đề và tình huống truyện
a, Nhan đề:
Vợ nhặt: Cách kết hợp từ đặc biệt, lạ
+ Vợ: Danh từ Chỉ một điều thiêng liêng
+ Nhặt: Động từ Nhặt nhạnh, nhặt vu vơ, của rơi của rụng ngoài đường
Xót xa về thân phận con người
Câu hỏi thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Truyện “Vợ nhặt” xoay quanh sự kiện nào? Sự kiện ấy tác động ra sao đến tâm lý các nhân vật ?
Nhóm 2: Vì sao việc Tràng lấy vợ lại nhận được sự quan tâm đặc biệt của xóm ngụ cư ?
Nhóm 3: Em có nhận xét gì về tình huống trong tác phẩm “Vợ nhặt”?
Nhóm 4: Ý nghĩa của tình huống truyện trong tác phẩm “Vợ nhặt” (nghệ thuật, nội dung)?
b, Tình huống truyện:
- Sự kiện: Tràng nhặt được vợ dễ dàng giữa nạn đói khủng khiếp năm 1945.
Tâm lý mọi người (lũ trẻ con, người dân xóm ngụ cư, bà cụ Tứ, Tràng): Vừa mừng vừa lo
Tình huống éo le, bất ngờ, độc đáo, vừa bi vừa hài
+ Tràng: Xấu xí, nghèo khổ, dân ngụ cư, ế vợ lại lấy được vợ dễ dàng, có vợ theo không về nhà.
+ Lấy vợ: Sự kiện trọng đại nhưng xảy ra rất chóng vánh, đơn giản(một câu hò và bốn bát bánh đúc)
+ Dựng vợ gả chồng là chuyện vui nhưng ở đây lại trĩu nặng nỗi lo âu, buồn tủi
+ Tràng lấy vợ giữa nạn đói khủng khiếp, ghê sợ, “đám cưới nhỏ nhoi giữa một đám ma khổng lồ”
Ý nghĩa của tình huống truyện:
- Nghệ thuật:
- Nội dung:
Thể hiện tài năng và tấm lòng của Kim Lân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)