Tuần 21. Vợ nhặt
Chia sẻ bởi Đinh Minh Phuoc |
Ngày 09/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Tuần 21. Vợ nhặt thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
KIM LÂN
VỢ NHẶT
VỢ NHẶT (Kim Lân)
1.Tác giả
- Tên khai sinh: Nguyễn Văn Tài
- Quê:Phù Lưu, Tân Hồng,Tiên Sơn, Bắc Ninh.
-Là cây bút chuyên viết truyện ngắn. Đề tài chủ yếu là về nông thôn và người nông dân.
- Có lối viết giản dị, mộc mạc mà hóm hỉnh
Nhà văn Kim Lân (1920 – 2007)
I.TÌM HIỂU CHUNG
VỢ NHẶT (Kim Lân)
I.TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả
2.Tác phẩm
- Có tiền thân là tiểu thuyết “ Xóm ngụ cư”, được ngay sau CMT8 nhưng bị mất bản thảo, được viết lại vào năm 1954.
- In trong tập truyện ngắn Con chó xấu xí -1962
Anh Tràng
nhặt vợ
Bối cảnh nạn đói năm 1945
Buổi chiều
Sáng hôm sau
Người đàn bà
Người dân
Bà cụ Tứ
Anh Tràng
Thời gian
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và tóm tắt văn bản
*: Đọc
*: Tóm tắt
VỢ NHẶT (Kim Lân)
I.TÌM HIỂU CHUNG
II: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1: Đọc và tóm tắt
2: Phân tích văn bản
a :Ý nghĩa nhan đề
Nhan đề:
Vợ nhặt
-Nhặt : Cầm lên vật bị đánh rơi.
-Vợ là người chăm lo, vun vén hạnh phúc gia đình.
-Không phải cảnh lấy vợ theo phong tục mà là nhặt vợ
-Giá của con người thât rẻ rúng
-Tạo ấn tượng, kích thích sự chú ý của người đọc.
-Gợi lên tình cảnh thê thảm của người nông dân trong nạn đói năm 1945.
VỢ NHẶT (Kim Lân)
a : Ý nghĩa nhan đề
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 2: Phân tích văn bản
Thời gian
Âm thanh,
không khí
Con người
Nạn đói năm 1945
Tiếng khóc tỉ tê
Mùi ẩm thối của rác, mùi gây của xác người chết
Người chết như ngả rạ
Lũ lượt bồng bế, …xanh xám như những bóng ma.
b : Bức tranh cuộc sống
Tiếng quạ kêu thê thiết
Bức tranh
cuộc sống
ngày đói
-Bức tranh thê thảm, tiêu điều, chết chóc.
-Giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực sâu sắc.
MỘT VÀI HÌNH ẢNH VỀ NẠN ĐÓI NĂM 1945
MỘT VÀI HÌNH ẢNH VỀ NẠN ĐÓI NĂM 1945
MỘT VÀI HÌNH ẢNH VỀ NẠN ĐÓI NĂM 1945
VỢ NHẶT (Kim Lân)
a : Ý nghĩa nhan đề
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 2: Phân tích văn bản
c : Tình huống truyện
Tình huống :
Tràng nhặt thị
về làm vợ
Bối cảnh
xã hội
Bản thân
Tràng
Thái độ
của mọi
người
Tình huống truyện độc đáo : vừa bất ngờ, kì quặc
vừa bi thảm,vừa vui mừng. Thể hiện giá trị nhân
đạo và giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm.
-Nạn đói hoành hành, người chết như ngả rạ.
-Là dân ngụ cư, xấu trai, thô kệch
-Bọn trẻ : Trêu đùa Tràng và thị
-Dân ngụ cư: ngạc nhiên, bàn tán, ái ngại
-Tràng ngạc nhiên, bất ngờ về hạnh phúc
-Bà cụ Tứ: ngạc nhiên, xót xa, mừng tủi,…
-Làm nghề kéo xe bò thuê, nuôi mẹ già
VỢ NHẶT (Kim Lân)
a : Ý nghĩa nhan đề
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 2: Phân tích văn bản
b : Tình huống truyện
Bà cụ Tứ
Hoàn cảnh sống,
lai lịch
Tâm trạng của bà
khi Tràng đưa thị về
làm vợ
Tâm trạng của bà
sáng hôm sau
Là người mẹ già, nghèo khổ giàu tình
thương con và giàu lòng nhân hậu
Người mẹ già, nghèo khổ, góa bụa
Ngạc nhiên, băn khoăn
Tủi thân, thương con và thị
Vui mừng vì Tràng có vợ, an ủi con
Là người nhiều tuổi nhưng bà nói toàn chuyện vui
_Lo lắng cho tương lai các con
d : Bà cụ Tứ
c : Bức tranh cuộc sống
Bà vui hơn, rạng rỡ hơn
a : Ý nghĩa nhan đề
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 2: Phân tích văn bản
b : Tình huống truyện
Tràng
Hoàn cảnh,
lai lịch
e : Nhân vật Tràng
c : Bức tranh cuộc sống
-Là dân ngụ cư, nghèo khổ, làm nghề kéo xe bò.
-Có ngoại hình thô kệch, xấu xí.
Tràng nhặt
thị về làm vợ
-Là khao khát hạnh phúc, về mái ấm gia đình.
-Là sự chia sẻ của những người cùng hoạn nạn.
Tâm trạng của
Tràng sáng
hôm sau
VỢ NHẶT (Kim Lân)
-Tràng hạnh phúc, thấy nên người
-Tràng yêu gia đình, có trách nhiệm với gia đình,…
d: Bà cụ Tứ
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 2: Phân tích văn bản
Thị
g : Nhân vật thị (chị vợ nhặt)
-Là người vô danh, không tên, tuổi.
-Là nạn nhân của cái đói: quần áo rách như tổ đỉa, khuôn mặt hốc hác.
-Trên đường về nhà Tràng, thị e thẹn, ngại ngùng.
-Vì cái đói, thị đã theo không Tràng.
VỢ NHẶT (Kim Lân)
-Thị dậy sớm cùng mẹ chồng quét dọn nhà cửa.
-Thị hiền hậu, đúng mực, lễ phép với chồng, và mẹ chồng.
Hoàn cảnh, lai lịch
Sáng hôm sau
Buổi chiều hôm trước
SỰ HẤP DẪN
III.TổNG KếT
VỢ
NHẶT
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Dòng nào nói đúng nhất ý nghĩa nhan đề " Vợ nhăt"
A. Gợi lên tình huống éo le, bi thảm, vui buồn mà thẫm đẫm
tình người, phù hợp với nội dung tác phẩm.
B. Gợi lên số phận bi thảm của nhân vật chính: con người
quá rẻ rúng.
C. Khẳng định ngày đói lấy vợ quá d? dàng: không cần tìm
hiểu, cưới hỏi.
D. Cả a và b
D
Bài tập trắc nghiệm
Câu 2: Tình huống độc đáo của truyện ngắn " Vợ nhặt"
là:
A.Tràng không muốn lấy vợ lại bị vợ theo.
B. Thời buổi đói khát, Tràng nhà nghèo, xấu xí lại dân
ngụ cư mà được vợ theo.
C. Tràng gặp một tình yêu bất ngờ lí thú.
D. Tràng gặp phải một tình yêu éo le, oan trái.
B
VỢ NHẶT
VỢ NHẶT (Kim Lân)
1.Tác giả
- Tên khai sinh: Nguyễn Văn Tài
- Quê:Phù Lưu, Tân Hồng,Tiên Sơn, Bắc Ninh.
-Là cây bút chuyên viết truyện ngắn. Đề tài chủ yếu là về nông thôn và người nông dân.
- Có lối viết giản dị, mộc mạc mà hóm hỉnh
Nhà văn Kim Lân (1920 – 2007)
I.TÌM HIỂU CHUNG
VỢ NHẶT (Kim Lân)
I.TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả
2.Tác phẩm
- Có tiền thân là tiểu thuyết “ Xóm ngụ cư”, được ngay sau CMT8 nhưng bị mất bản thảo, được viết lại vào năm 1954.
- In trong tập truyện ngắn Con chó xấu xí -1962
Anh Tràng
nhặt vợ
Bối cảnh nạn đói năm 1945
Buổi chiều
Sáng hôm sau
Người đàn bà
Người dân
Bà cụ Tứ
Anh Tràng
Thời gian
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và tóm tắt văn bản
*: Đọc
*: Tóm tắt
VỢ NHẶT (Kim Lân)
I.TÌM HIỂU CHUNG
II: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1: Đọc và tóm tắt
2: Phân tích văn bản
a :Ý nghĩa nhan đề
Nhan đề:
Vợ nhặt
-Nhặt : Cầm lên vật bị đánh rơi.
-Vợ là người chăm lo, vun vén hạnh phúc gia đình.
-Không phải cảnh lấy vợ theo phong tục mà là nhặt vợ
-Giá của con người thât rẻ rúng
-Tạo ấn tượng, kích thích sự chú ý của người đọc.
-Gợi lên tình cảnh thê thảm của người nông dân trong nạn đói năm 1945.
VỢ NHẶT (Kim Lân)
a : Ý nghĩa nhan đề
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 2: Phân tích văn bản
Thời gian
Âm thanh,
không khí
Con người
Nạn đói năm 1945
Tiếng khóc tỉ tê
Mùi ẩm thối của rác, mùi gây của xác người chết
Người chết như ngả rạ
Lũ lượt bồng bế, …xanh xám như những bóng ma.
b : Bức tranh cuộc sống
Tiếng quạ kêu thê thiết
Bức tranh
cuộc sống
ngày đói
-Bức tranh thê thảm, tiêu điều, chết chóc.
-Giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực sâu sắc.
MỘT VÀI HÌNH ẢNH VỀ NẠN ĐÓI NĂM 1945
MỘT VÀI HÌNH ẢNH VỀ NẠN ĐÓI NĂM 1945
MỘT VÀI HÌNH ẢNH VỀ NẠN ĐÓI NĂM 1945
VỢ NHẶT (Kim Lân)
a : Ý nghĩa nhan đề
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 2: Phân tích văn bản
c : Tình huống truyện
Tình huống :
Tràng nhặt thị
về làm vợ
Bối cảnh
xã hội
Bản thân
Tràng
Thái độ
của mọi
người
Tình huống truyện độc đáo : vừa bất ngờ, kì quặc
vừa bi thảm,vừa vui mừng. Thể hiện giá trị nhân
đạo và giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm.
-Nạn đói hoành hành, người chết như ngả rạ.
-Là dân ngụ cư, xấu trai, thô kệch
-Bọn trẻ : Trêu đùa Tràng và thị
-Dân ngụ cư: ngạc nhiên, bàn tán, ái ngại
-Tràng ngạc nhiên, bất ngờ về hạnh phúc
-Bà cụ Tứ: ngạc nhiên, xót xa, mừng tủi,…
-Làm nghề kéo xe bò thuê, nuôi mẹ già
VỢ NHẶT (Kim Lân)
a : Ý nghĩa nhan đề
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 2: Phân tích văn bản
b : Tình huống truyện
Bà cụ Tứ
Hoàn cảnh sống,
lai lịch
Tâm trạng của bà
khi Tràng đưa thị về
làm vợ
Tâm trạng của bà
sáng hôm sau
Là người mẹ già, nghèo khổ giàu tình
thương con và giàu lòng nhân hậu
Người mẹ già, nghèo khổ, góa bụa
Ngạc nhiên, băn khoăn
Tủi thân, thương con và thị
Vui mừng vì Tràng có vợ, an ủi con
Là người nhiều tuổi nhưng bà nói toàn chuyện vui
_Lo lắng cho tương lai các con
d : Bà cụ Tứ
c : Bức tranh cuộc sống
Bà vui hơn, rạng rỡ hơn
a : Ý nghĩa nhan đề
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 2: Phân tích văn bản
b : Tình huống truyện
Tràng
Hoàn cảnh,
lai lịch
e : Nhân vật Tràng
c : Bức tranh cuộc sống
-Là dân ngụ cư, nghèo khổ, làm nghề kéo xe bò.
-Có ngoại hình thô kệch, xấu xí.
Tràng nhặt
thị về làm vợ
-Là khao khát hạnh phúc, về mái ấm gia đình.
-Là sự chia sẻ của những người cùng hoạn nạn.
Tâm trạng của
Tràng sáng
hôm sau
VỢ NHẶT (Kim Lân)
-Tràng hạnh phúc, thấy nên người
-Tràng yêu gia đình, có trách nhiệm với gia đình,…
d: Bà cụ Tứ
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 2: Phân tích văn bản
Thị
g : Nhân vật thị (chị vợ nhặt)
-Là người vô danh, không tên, tuổi.
-Là nạn nhân của cái đói: quần áo rách như tổ đỉa, khuôn mặt hốc hác.
-Trên đường về nhà Tràng, thị e thẹn, ngại ngùng.
-Vì cái đói, thị đã theo không Tràng.
VỢ NHẶT (Kim Lân)
-Thị dậy sớm cùng mẹ chồng quét dọn nhà cửa.
-Thị hiền hậu, đúng mực, lễ phép với chồng, và mẹ chồng.
Hoàn cảnh, lai lịch
Sáng hôm sau
Buổi chiều hôm trước
SỰ HẤP DẪN
III.TổNG KếT
VỢ
NHẶT
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Dòng nào nói đúng nhất ý nghĩa nhan đề " Vợ nhăt"
A. Gợi lên tình huống éo le, bi thảm, vui buồn mà thẫm đẫm
tình người, phù hợp với nội dung tác phẩm.
B. Gợi lên số phận bi thảm của nhân vật chính: con người
quá rẻ rúng.
C. Khẳng định ngày đói lấy vợ quá d? dàng: không cần tìm
hiểu, cưới hỏi.
D. Cả a và b
D
Bài tập trắc nghiệm
Câu 2: Tình huống độc đáo của truyện ngắn " Vợ nhặt"
là:
A.Tràng không muốn lấy vợ lại bị vợ theo.
B. Thời buổi đói khát, Tràng nhà nghèo, xấu xí lại dân
ngụ cư mà được vợ theo.
C. Tràng gặp một tình yêu bất ngờ lí thú.
D. Tràng gặp phải một tình yêu éo le, oan trái.
B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Minh Phuoc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)