Tuần 21. Vợ nhặt
Chia sẻ bởi lại văn tuất |
Ngày 09/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Tuần 21. Vợ nhặt thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
VỢ NHẶT
(Kim Lân)
Giảng viên hướng dẫn:Ths. Nguyễn Diệu Thương
Lớp: SP Ngữ Văn 47 A- ĐHSP-ĐHTN
Sinh viên thực hiện: Lại Văn Tuất
Nạn đói năm 1945 đã làm xúc động biết bao văn nghệ sĩ Tố Hữu đã có bàiĐói! Đói!, Nguyên Hồng có Địa ngục, Nguyễn Đình Thi có Vợ bờm, Tô Hoài có Mười năm,…Kim Lân đóng góp vào đề tài trên một truyện ngắn xuất sắc - Vợ nhặt. Vợ nhặt đã tái hiện được cuộc sống ngột ngạt, bức bối, không khí ảm đạm chết chóc của nạn đói khủng khiếp nhất trong lịch sử đồng thời cũng cho người đọc cảm nhận được sự quý giá của tình người và niềm tin của con người trong tình cảnh bi đát.
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả:
Kim Lân (1920-2007).
-Tên khai sinh: Nguyễn Văn Tài.
-Quê: làng Phù Lưu, xã Tân Hồng, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
-Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2001.
-Tác phẩm chính: Nên vợ nên chồng (1955),Con chó xấu xí (1962).
Kim Lân là cây bút truyên ngắn Thế giới nghệ thuật của ông thường là khung cảnh nông thônhình tượng người nông dân Đặc biệt ông có những trang viết đặc sắc về phong tục và đời sống thôn quê Kim Lân là nhà văn một lòng một dạ đi về với "đất"với "người"với "thuần hậu nguyên thuỷ" của cuộc sống nông thôn
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả:
2. Xuất xứ truyện.
-Vợ nhặt là truyện ngắn xuất sắc in trong tập truyện Con chó xấu xí (1962).
3. Bối cảnh xã hội của truyện.
- Phát xít Nhật bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay nên tháng 3 năm 1945 nạn đói khủng khiếp đã xảy ra. Chỉ trong vòng vài tháng, từ Quảng Trị đến Bắc Kì, hơn hai triệu đồng bào ta chết đói.
II. Đọc hiểu văn bản tác phẩm.
1. Đọc-tóm tắt:
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Ý nghĩa nhan đề:
-Nhan đề "Vợ nhặt" thâu tóm giá trị nội dung tư tưởng tác phẩm "Nhặt" đi với những thứ không ra gì. Thân phận con người bị rẻ rúng như cái rơm, cái rác, có thể "nhặt" ở bất kì đâu, bất kì lúc nào. Người ta hỏi vợ, cưới vợ, còn ở đây Tràng "nhặt" vợ. Đó thực chất là sự khốn cùng của hoàn cảnh.
b : Tình huống truyện
Tình huống :
Tràng nhặt thị
về làm vợ
Bối cảnh
xã hội
Bản thân
Tràng
Thái độ
của mọi
người
Tình huống truyện độc đáo :éo le ,kì quặc vừa
bi thảm,vừa vui mừng. Thể hiện giá trị nhân
đạo và giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm.
-Nạn đói hoành hành,người chết như ngả rạ,
-Là dân ngụ cư, xấu trai, cục mịch ,
-Bọn trẻ : Trêu đùa, thích thú,
-Dân ngụ cư : ngạc nhiên, bàn tán,…
-Tràng: bất ngờ về hạnh phúc của mình
-Bà cụ Tứ: ngạc nhiên, xót xa, mừng tủi,…
-Làm nghề kéo xe bò thuê, nuôi mẹ già,
Tràng
Hoàn cảnh,
lai lịch
c. Diễn biến tâm trạng của các nhân vật.
* Nhân vật Tràng
-Là dân ngụ cư, nghèo khổ, làm nghề kéo xe bò.
-Có ngoại hình thô kệch, xấu xí.
Tràng nhặt
thị về làm vợ
-Là khao khát hạnh phúc, về mái ấm gia đình.
-Là sự chia sẻ của những người cùng hoạn nạn.
Tâm trạng của
Tràng sáng
hôm sau
-Tràng hạnh phúc, thấy nên người
-Tràng yêu gia đình, có trách nhiệm với gia đình,…
Thị
* Nhân vật thị (chị vợ nhặt)
-Là người vô danh, không tên, tuổi.
-Là nạn nhân của cái đói: quần áo rách như tổ đỉa, khuôn mặt hốc hác.
-Trên đường về nhà Tràng, thị e thẹn, ngại ngùng.
-Vì cái đói, thị đã theo không Tràng.
-Thị dậy sớm cùng mẹ chồng quét dọn nhà cửa.
-Thị hiền hậu, đúng mực, lễ phép với chồng, và mẹ chồng.
Hoàn cảnh, lai lịch
Sáng hôm sau
Buổi chiều hôm trước
Bà cụ Tứ
Hoàn cảnh sống,
lai lịch
Tâm trạng của bà
khi Tràng đưa thị về
làm vợ
Tâm trạng của bà
sáng hôm sau
Là người mẹ già, nghèo khổ giàu tình
thương con và giàu lòng nhân hậu
Người mẹ già, nghèo khổ, góa bụa
Ngạc nhiên, băn khoăn
Tủi thân, thương con và thị
Vui mừng vì Tràng có vợ, an ủi con
Là người nhiều tuổi nhưng bà nói toàn chuyện vui
_Lo lắng cho tương lai các con
d : Bà cụ Tứ
Bà vui hơn, rạng rỡ hơn
Nghệ thuật miêu tả tâm lý tinh tế: tả tâm lý theo quá
trình với diễn biến hợp lý gắn với hoàn cảnh, tả qua
hành động, cử chỉ, ngôn ngữ
Diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ ngổn ngang, niềm vui
chỉ thoáng qua , nỗi buồn đọng lại chan chứa âu lo.
Kim Lân đã miêu tả những nét tâm trạng ấy bằng cách nào?
Trong bối cảnh ngày đói, con người vẫn dành
cho nhau tình yêu thương, đùm bọc và chở che,
vẫn khôn nguôi hướng về sự sống.
III. Tổng kết
1. Chủ đề
Truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân không chỉ miêu tả tình cảnh thê thảm của người dân lao động nước ta trong nạn đói khủng khiếp năm 1945 mà còn thể hiện được bản chất tốt đẹp và sức sống kì diệu của họ: ngay bên bờ vực của cái chết, họ vẫn hướng về sự sống, khát khao tổ ấm gia đình và thương yêu đùm bọc lẫn nhau.
2. Đặc sắc nghệ thuật
- Xây dựng tình huống truyện độc đáo, giàu ý nghĩa
- Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sắc sảo
- Cách kể chuyện hấp dẫn
- Sử dụng ngôn ngữ đặc sắc
Cảm ơn cô và các bạn!
(Kim Lân)
Giảng viên hướng dẫn:Ths. Nguyễn Diệu Thương
Lớp: SP Ngữ Văn 47 A- ĐHSP-ĐHTN
Sinh viên thực hiện: Lại Văn Tuất
Nạn đói năm 1945 đã làm xúc động biết bao văn nghệ sĩ Tố Hữu đã có bàiĐói! Đói!, Nguyên Hồng có Địa ngục, Nguyễn Đình Thi có Vợ bờm, Tô Hoài có Mười năm,…Kim Lân đóng góp vào đề tài trên một truyện ngắn xuất sắc - Vợ nhặt. Vợ nhặt đã tái hiện được cuộc sống ngột ngạt, bức bối, không khí ảm đạm chết chóc của nạn đói khủng khiếp nhất trong lịch sử đồng thời cũng cho người đọc cảm nhận được sự quý giá của tình người và niềm tin của con người trong tình cảnh bi đát.
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả:
Kim Lân (1920-2007).
-Tên khai sinh: Nguyễn Văn Tài.
-Quê: làng Phù Lưu, xã Tân Hồng, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
-Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2001.
-Tác phẩm chính: Nên vợ nên chồng (1955),Con chó xấu xí (1962).
Kim Lân là cây bút truyên ngắn Thế giới nghệ thuật của ông thường là khung cảnh nông thônhình tượng người nông dân Đặc biệt ông có những trang viết đặc sắc về phong tục và đời sống thôn quê Kim Lân là nhà văn một lòng một dạ đi về với "đất"với "người"với "thuần hậu nguyên thuỷ" của cuộc sống nông thôn
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả:
2. Xuất xứ truyện.
-Vợ nhặt là truyện ngắn xuất sắc in trong tập truyện Con chó xấu xí (1962).
3. Bối cảnh xã hội của truyện.
- Phát xít Nhật bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay nên tháng 3 năm 1945 nạn đói khủng khiếp đã xảy ra. Chỉ trong vòng vài tháng, từ Quảng Trị đến Bắc Kì, hơn hai triệu đồng bào ta chết đói.
II. Đọc hiểu văn bản tác phẩm.
1. Đọc-tóm tắt:
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Ý nghĩa nhan đề:
-Nhan đề "Vợ nhặt" thâu tóm giá trị nội dung tư tưởng tác phẩm "Nhặt" đi với những thứ không ra gì. Thân phận con người bị rẻ rúng như cái rơm, cái rác, có thể "nhặt" ở bất kì đâu, bất kì lúc nào. Người ta hỏi vợ, cưới vợ, còn ở đây Tràng "nhặt" vợ. Đó thực chất là sự khốn cùng của hoàn cảnh.
b : Tình huống truyện
Tình huống :
Tràng nhặt thị
về làm vợ
Bối cảnh
xã hội
Bản thân
Tràng
Thái độ
của mọi
người
Tình huống truyện độc đáo :éo le ,kì quặc vừa
bi thảm,vừa vui mừng. Thể hiện giá trị nhân
đạo và giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm.
-Nạn đói hoành hành,người chết như ngả rạ,
-Là dân ngụ cư, xấu trai, cục mịch ,
-Bọn trẻ : Trêu đùa, thích thú,
-Dân ngụ cư : ngạc nhiên, bàn tán,…
-Tràng: bất ngờ về hạnh phúc của mình
-Bà cụ Tứ: ngạc nhiên, xót xa, mừng tủi,…
-Làm nghề kéo xe bò thuê, nuôi mẹ già,
Tràng
Hoàn cảnh,
lai lịch
c. Diễn biến tâm trạng của các nhân vật.
* Nhân vật Tràng
-Là dân ngụ cư, nghèo khổ, làm nghề kéo xe bò.
-Có ngoại hình thô kệch, xấu xí.
Tràng nhặt
thị về làm vợ
-Là khao khát hạnh phúc, về mái ấm gia đình.
-Là sự chia sẻ của những người cùng hoạn nạn.
Tâm trạng của
Tràng sáng
hôm sau
-Tràng hạnh phúc, thấy nên người
-Tràng yêu gia đình, có trách nhiệm với gia đình,…
Thị
* Nhân vật thị (chị vợ nhặt)
-Là người vô danh, không tên, tuổi.
-Là nạn nhân của cái đói: quần áo rách như tổ đỉa, khuôn mặt hốc hác.
-Trên đường về nhà Tràng, thị e thẹn, ngại ngùng.
-Vì cái đói, thị đã theo không Tràng.
-Thị dậy sớm cùng mẹ chồng quét dọn nhà cửa.
-Thị hiền hậu, đúng mực, lễ phép với chồng, và mẹ chồng.
Hoàn cảnh, lai lịch
Sáng hôm sau
Buổi chiều hôm trước
Bà cụ Tứ
Hoàn cảnh sống,
lai lịch
Tâm trạng của bà
khi Tràng đưa thị về
làm vợ
Tâm trạng của bà
sáng hôm sau
Là người mẹ già, nghèo khổ giàu tình
thương con và giàu lòng nhân hậu
Người mẹ già, nghèo khổ, góa bụa
Ngạc nhiên, băn khoăn
Tủi thân, thương con và thị
Vui mừng vì Tràng có vợ, an ủi con
Là người nhiều tuổi nhưng bà nói toàn chuyện vui
_Lo lắng cho tương lai các con
d : Bà cụ Tứ
Bà vui hơn, rạng rỡ hơn
Nghệ thuật miêu tả tâm lý tinh tế: tả tâm lý theo quá
trình với diễn biến hợp lý gắn với hoàn cảnh, tả qua
hành động, cử chỉ, ngôn ngữ
Diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ ngổn ngang, niềm vui
chỉ thoáng qua , nỗi buồn đọng lại chan chứa âu lo.
Kim Lân đã miêu tả những nét tâm trạng ấy bằng cách nào?
Trong bối cảnh ngày đói, con người vẫn dành
cho nhau tình yêu thương, đùm bọc và chở che,
vẫn khôn nguôi hướng về sự sống.
III. Tổng kết
1. Chủ đề
Truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân không chỉ miêu tả tình cảnh thê thảm của người dân lao động nước ta trong nạn đói khủng khiếp năm 1945 mà còn thể hiện được bản chất tốt đẹp và sức sống kì diệu của họ: ngay bên bờ vực của cái chết, họ vẫn hướng về sự sống, khát khao tổ ấm gia đình và thương yêu đùm bọc lẫn nhau.
2. Đặc sắc nghệ thuật
- Xây dựng tình huống truyện độc đáo, giàu ý nghĩa
- Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sắc sảo
- Cách kể chuyện hấp dẫn
- Sử dụng ngôn ngữ đặc sắc
Cảm ơn cô và các bạn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lại văn tuất
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)