Tuần 21. Vợ nhặt
Chia sẻ bởi Trần Thị Thảo Nguyên |
Ngày 09/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Tuần 21. Vợ nhặt thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Vợ nhặt
Kim Lân
1.Tác giả (1920-2007)
- Tên khai sinh: Nguyễn Văn Tài.
- Quê: Từ Sơn- Bắc Ninh
I. TÌM HIỂU CHUNG
- Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn.
- Thế giới nghệ thuật tập trung ở khung cảnh nông thôn và hình tượng người nông dân.
- Tác phẩm chính: “Nên vợ nên chồng” (1955)
“Con chó xấu xí” (1962)
2.Tác phẩm
a. Xuất xứ
- In trong tập “Con chó xấu xí” (1962)
- Tiền thân là cuốn tiểu thuyết “Xóm ngụ cư”
b. Tóm tắt truyện
Trong nạn đói 1945, Tràng là người dân ngụ cư nghèo khổ đã "nhặt" được một cô vợ chỉ nhờ 4 bát bánh đúc và vài câu nói đùa.
- Bà cụ Tứ mở rộng vòng tay đón nhận con dâu, cô vợ nhặt trở nên đằm thắm đúng mực, Tràng thấy hạnh phúc, gắn bó với gia đình.
- Trong bữa ăn sáng hôm sau, với cháo loãng và cám, cả gia đình nói về lá cờ đỏ sao vàng hướng tới tương lai tươi sáng.
BẤT NGỜ - ĐỘC ĐÁO
Giá trị hiện thực
Giá trị nhân đạo
Người như Tràng mà lấy được vợ
Lấy vợ vào thời buổi đói khổ
Tố cáo tội ác của TD Pháp và Phát xít Nhật – nạn đói 1945
Tình thương giữa người và người
Khao khát hạnh phúc
c. Tình huống truyện
Cưới xin quỏ
đơn giản
Hy vọng vào tương lai
Tình huống truyện đầy bất ngờ nhưng giàu giá trị
d. Ý nghĩa nhan đề:
“Vợ”:
+ Danh từ chỉ quan hệ (thân thiết, gắn bó,trân trọng)
+ Tính từ chỉ vị trí (trung tâm, quan trọng)
“Nhặt” :
+ Động từ chỉ hành động (lượm lặt thứ đã bị bỏ đi)
Vợ - nhặt - Nghịch lí
Tác giả đã đặt cái cao quý, cái đáng trân trọng bên cạnh cái rẻ rúng, cái bỏ đi để nhấn mạnh hiện thực đầy đau khổ đương thời. Ở đó giá trị con người bị coi khinh, rẻ rúng như thứ bỏ đi, như cái rơm cái rác.
1. Nhân vật Tràng
a. Hoàn cảnh gia đình:
+ Sống với mẹ già trong một căn nhà rúm ró, trên mảnh đất đầy những búi cỏ dại
+ Làm nghề đẩy xe thóc.
+ Là dân ngụ cư
+Ngoại hình xấu xí, thô kệch.
=> Chuyện có vợ, với Tràng là điều quá xa vời.
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
b. Tình huống nhặt vợ
Qua hai lần gặp gỡ:
Ở con dốc và ở cổng chợ
Vài câu nói đùa:
“Muốn ăn cơm trắng với giò
Lại đây mà đẩy xe bò với anh”
“Nói đùa chứ có về với tớ thì về”
Bốn bát bánh đúc:
Thị cắm đầu ăn một chặp bốn bát bánh đúc,….
=> Tình huống vừa hài vừa bi, vừa xót xa tủi nhục.
- Cảnh vật
+ Tối sầm lại vì đói khát
+ Không khí vẩn lên mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xác người.
+ Xóm chợ về chiều càng xác xơ, heo hút.
+ Hai bên dãy phố úp súp, tối om, không nhà nào có ánh đèn lửa.
+ Tiếng quạ kêu từng hồi thê thiết.
Không gian ảm đạm, thê lương, ngập đầy tử khí
- Con người
+ Người chết như ngả rạ, những cái thây nằm còng queo bên đường.
Ranh giới giữa cái sống và cái chết quá mong manh
+ Những gia đình từ Nam Định, Thái Bình đội chiếu dắt díu nhau lên xanh xám như những bóng ma, nằm ngổn ngang khắp lều, chợ.
+ Xóm ngụ cư: khuôn mặt hốc hác, u tối, lũ trẻ ngồi ủ rũ; Tràng mệt mỏi,…
+ Người đói dật dờ đi lại như những bóng ma
Hai em bé Thái Bình 1945
Người chết la liệt
c. Diễn biến tâm trạng của Tràng:
Trên đường về nhà:
+ “Mặt hắn có một vẻ gì phớn phở khác thường”, “tủm tỉm cười”, “hai mắt thì sáng lên lấp lánh”
+ Tràng “thích ý lắm, cái mặt cứ vênh lên tự đắc”
+ Tràng như “quên cả cảnh sống ê chề, tăm tối hàng ngày”, trong lòng hắn “chỉ còn tình nghĩa với người đàn bà đi bên”
Tình thương làm nên hạnh phúc của con người
Khi về đến nhà
Hành động:
Xăm xăm nhất tấm phên vách
Đon đả mời Thị ngồi
Loanh quanh hết chạy ra ngõ lại chạy vào sân.
Tâm trạng:
“Quái, sao nó lại buồn thế nhỉ?”
Nôn nóng sốt ruột, hồi hộp lo lắng.
Niềm khát khao hạnh phúc, khát khao mái ấm gia đình.
Buổi sáng hôm sau
Cảm giác:
Trong người êm ái lửng lơ như từ giấc mơ đi ra.
“Việc hắn có vợ đến hôm nay hắn còn ngỡ ngàng như không phải”.
Nhận thức:
“xung quanh mình vừa có cái gì thay đổi mới mẻ, khác lạ
“thấm thía cảm động”, “thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng”,
“một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng”.
Tin tưởng, hy vọng vào tương lai.
Hạnh phúc với người vợ nhặt là một bước ngoặt trong cuộc đời Tràng, tạo ra sự biến đổi kì diệu trong con người anh. Anh trưởng thành hơn, đầy ý thức trách nhiệm và niềm tin vào tương lai.
Kim Lân
1.Tác giả (1920-2007)
- Tên khai sinh: Nguyễn Văn Tài.
- Quê: Từ Sơn- Bắc Ninh
I. TÌM HIỂU CHUNG
- Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn.
- Thế giới nghệ thuật tập trung ở khung cảnh nông thôn và hình tượng người nông dân.
- Tác phẩm chính: “Nên vợ nên chồng” (1955)
“Con chó xấu xí” (1962)
2.Tác phẩm
a. Xuất xứ
- In trong tập “Con chó xấu xí” (1962)
- Tiền thân là cuốn tiểu thuyết “Xóm ngụ cư”
b. Tóm tắt truyện
Trong nạn đói 1945, Tràng là người dân ngụ cư nghèo khổ đã "nhặt" được một cô vợ chỉ nhờ 4 bát bánh đúc và vài câu nói đùa.
- Bà cụ Tứ mở rộng vòng tay đón nhận con dâu, cô vợ nhặt trở nên đằm thắm đúng mực, Tràng thấy hạnh phúc, gắn bó với gia đình.
- Trong bữa ăn sáng hôm sau, với cháo loãng và cám, cả gia đình nói về lá cờ đỏ sao vàng hướng tới tương lai tươi sáng.
BẤT NGỜ - ĐỘC ĐÁO
Giá trị hiện thực
Giá trị nhân đạo
Người như Tràng mà lấy được vợ
Lấy vợ vào thời buổi đói khổ
Tố cáo tội ác của TD Pháp và Phát xít Nhật – nạn đói 1945
Tình thương giữa người và người
Khao khát hạnh phúc
c. Tình huống truyện
Cưới xin quỏ
đơn giản
Hy vọng vào tương lai
Tình huống truyện đầy bất ngờ nhưng giàu giá trị
d. Ý nghĩa nhan đề:
“Vợ”:
+ Danh từ chỉ quan hệ (thân thiết, gắn bó,trân trọng)
+ Tính từ chỉ vị trí (trung tâm, quan trọng)
“Nhặt” :
+ Động từ chỉ hành động (lượm lặt thứ đã bị bỏ đi)
Vợ - nhặt - Nghịch lí
Tác giả đã đặt cái cao quý, cái đáng trân trọng bên cạnh cái rẻ rúng, cái bỏ đi để nhấn mạnh hiện thực đầy đau khổ đương thời. Ở đó giá trị con người bị coi khinh, rẻ rúng như thứ bỏ đi, như cái rơm cái rác.
1. Nhân vật Tràng
a. Hoàn cảnh gia đình:
+ Sống với mẹ già trong một căn nhà rúm ró, trên mảnh đất đầy những búi cỏ dại
+ Làm nghề đẩy xe thóc.
+ Là dân ngụ cư
+Ngoại hình xấu xí, thô kệch.
=> Chuyện có vợ, với Tràng là điều quá xa vời.
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
b. Tình huống nhặt vợ
Qua hai lần gặp gỡ:
Ở con dốc và ở cổng chợ
Vài câu nói đùa:
“Muốn ăn cơm trắng với giò
Lại đây mà đẩy xe bò với anh”
“Nói đùa chứ có về với tớ thì về”
Bốn bát bánh đúc:
Thị cắm đầu ăn một chặp bốn bát bánh đúc,….
=> Tình huống vừa hài vừa bi, vừa xót xa tủi nhục.
- Cảnh vật
+ Tối sầm lại vì đói khát
+ Không khí vẩn lên mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xác người.
+ Xóm chợ về chiều càng xác xơ, heo hút.
+ Hai bên dãy phố úp súp, tối om, không nhà nào có ánh đèn lửa.
+ Tiếng quạ kêu từng hồi thê thiết.
Không gian ảm đạm, thê lương, ngập đầy tử khí
- Con người
+ Người chết như ngả rạ, những cái thây nằm còng queo bên đường.
Ranh giới giữa cái sống và cái chết quá mong manh
+ Những gia đình từ Nam Định, Thái Bình đội chiếu dắt díu nhau lên xanh xám như những bóng ma, nằm ngổn ngang khắp lều, chợ.
+ Xóm ngụ cư: khuôn mặt hốc hác, u tối, lũ trẻ ngồi ủ rũ; Tràng mệt mỏi,…
+ Người đói dật dờ đi lại như những bóng ma
Hai em bé Thái Bình 1945
Người chết la liệt
c. Diễn biến tâm trạng của Tràng:
Trên đường về nhà:
+ “Mặt hắn có một vẻ gì phớn phở khác thường”, “tủm tỉm cười”, “hai mắt thì sáng lên lấp lánh”
+ Tràng “thích ý lắm, cái mặt cứ vênh lên tự đắc”
+ Tràng như “quên cả cảnh sống ê chề, tăm tối hàng ngày”, trong lòng hắn “chỉ còn tình nghĩa với người đàn bà đi bên”
Tình thương làm nên hạnh phúc của con người
Khi về đến nhà
Hành động:
Xăm xăm nhất tấm phên vách
Đon đả mời Thị ngồi
Loanh quanh hết chạy ra ngõ lại chạy vào sân.
Tâm trạng:
“Quái, sao nó lại buồn thế nhỉ?”
Nôn nóng sốt ruột, hồi hộp lo lắng.
Niềm khát khao hạnh phúc, khát khao mái ấm gia đình.
Buổi sáng hôm sau
Cảm giác:
Trong người êm ái lửng lơ như từ giấc mơ đi ra.
“Việc hắn có vợ đến hôm nay hắn còn ngỡ ngàng như không phải”.
Nhận thức:
“xung quanh mình vừa có cái gì thay đổi mới mẻ, khác lạ
“thấm thía cảm động”, “thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng”,
“một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng”.
Tin tưởng, hy vọng vào tương lai.
Hạnh phúc với người vợ nhặt là một bước ngoặt trong cuộc đời Tràng, tạo ra sự biến đổi kì diệu trong con người anh. Anh trưởng thành hơn, đầy ý thức trách nhiệm và niềm tin vào tương lai.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thảo Nguyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)