Tuần 21. Vợ nhặt
Chia sẻ bởi Bùi Thị Thùy |
Ngày 09/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Tuần 21. Vợ nhặt thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
VỢ NHẶT
1. Tác giả
Kim Lân ( 1920 – 2007) tên khai sinh nguyến văn tài quê tỉnh Bắc Ninh.
Năm 1944, Kim Lân tham gia hội văn hóa cứu quốc sau đó liên tục hoạt động văn nghệ phục vụ kháng chiến và cách mạng.
Kim Lân là cây bút chuyên viết truyện ngắn. Ông thường viết về nông thôn và người nông dân với những trang viết đặc sắc về phong tục và đời sống làng quê, những thú chơi và sinh hoạt văn hóa cổ truyền của ngươi nông dân vùng đồng bằng Bắc Bộ.
Ông viết chân thật, xúc động về cuộc sống và người dân quê, hiểu sâu sắc cảnh ngộ và tâm lí của họ.
Trong các sáng tác của Kim Lân luôn thấp thoáng cuộc sống và con người làng quê Việt Nam nghèo khổ thiếu thốn mà vẫn yêu đời, thật thà, chất phác mà thông minh, hóm hỉnh, tài hoa.
- Tiền thân của truyện là tiểu thuyết "Xóm ngụ cư", viết sau CMT8 nhưng bị mất bản thảo. Sau khi hòa bình lập lại (1954), tác giả dựa vào một phần cốt truyện cũ để viết truyện ngắn này.
- Xuất xứ: được in trong tập “Con chó xấu xí” (1962).
2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ:
b. Bối cảnh câu chuyện:
- Câu chuyện được xây dựng trên bối cảnh của nạn đói năm Ất Dậu (1945) do thực dân Pháp và phát xít Nhật gây ra.
- Đây là nạn đói rùng rợn nhất trong lịch sử dân tộc - đã cướp đi hơn hai triệu sinh mạng đồng bào ta.
- Lúc bấy giờ, cái đói như phủ một bóng đen chết chóc xuống xóm làng Việt Nam…
Những con người năm đói
Nạn đói năm 1945: Thảm cảnh quê nhà
Ất Dậu 1945: năm khủng khiếp!
Nạn đói năm 1945. Mỗi ngày có 400 người chết.
Khu tưởng niệm nạn chết đói năm 1945 chưa xứng đáng với lịch sử thương đau của một nạn đói cướp đi hai triệu sinh linh
b. Tóm tắt truyện
- Một buổi chiều, giữa cảnh đói khát, anh Tràng dắt một người đàn bà về xóm ngụ cư.
- Tràng phớn phở khác thường, còn người đàn bà rón rén, e thẹn. Lũ trẻ con trêu chọc, người dân thì thương hại.
- Tràng dẫn thị vào nhà, bước ra sân ngóng mẹ và nhớ lại hai lần họ gặp nhau mà thành vợ chồng.
- Lần trước, khi kéo xe thóc, Tràng hò cho đỡ mệt, thị chạy lại đẩy xe phụ hắn.
- Lần thứ hai, Tràng gặp thị rách rưới ở cổng chợ, mời thị ăn và thị ăn liền bốn bát bánh đúc rồi sau đó theo Tràng về.
- Bà cụ Tứ trở về, rất ngạc nhiên khi thấy có người đàn bà trong nhà, lại còn gọi bằng u.
- Khi hiểu ra, bà cúi đầu nín lặng và chấp nhận nàng dâu mới.
- Bà nghĩ đến cuộc đời đau khổ của mình mà lo lắng cho tương lai các con.
- Sáng hôm sau, nhà cửa được dọn sạch sẽ. Họ cùng ăn món “chè khoán”.
- Bà cụ nói đến tương lai khi tiếng trống thúc thuế vẫn dồn dập.
- Thị ngạc nhiên khi ở đây vẫn phải đóng thuế. Câu nói của thị gợi Tràng nhớ lại hình ảnh đoàn người đói và lá cờ đỏ sao vàng phấp phới.
Tóm tắt cốt truyện:
Nạn đói 1945
Tràng
Vợ nhặt
Câu hò
Giới thiệu
Mẹ Tràng: Cụ Tứ. Chấp nhận con dâu
Tràng-dân ngụ cư
Cô gái: 4 bát bánh đúc – câu nói đùa
- Miêu tả tình cảnh thê thảm của người nông dân trong nạn đói 1945.
- Ngay trên bờ vực cái chết, họ vẫn hướng về sự sống, khao khát tổ ấm gia đình, thương yêu đùm bọc nhau.
Chủ đề:
Anh Tràng
nhặt vợ
Bối cảnh nạn đói năm 1945
Buổi chiều
Sáng hôm sau
Người đàn bà
Bà cụ Tứ
Anh Tràng
Thời gian
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Tình huống truyện độc đáo
a. Nhan đề
Vợ
nhặt
Việc tốt lành
Người phụ nữ được cưới hỏi đàng hoàng
Cầm lên vật bị đánh rơi
Đáng thương, tội nghiệp
Vợ nhặt
Nhặt vợ
Con người bị rẻ rúng
Tình cảnh thê thảm tủi nhục của người dân nghèo trong nạn đói khủng khiếp 1945
Nạn đói năm 1945
Xóm ngụ cư
b. Bối cảnh nạn đói:
Con người năm đói
- Trẻ em không buồn nhúc nhích
- Xanh xám như những bóng ma
- Lặng lẽ như những bóng ma
- Những khuôn mặt hốc hác u tối
Không gian năm đói
- Âm thanh: +Tiếng quạ gào thê thiết
+Tiếng hờ khóc
- Mùi vị: +Gây gây của xác người
+Ẩm thối của rác rưởi
Bức tranh đầy tử khí, cõi âm và cõi dương như hòa làm một.
Hai em bé Thái Bình 1945 - Ảnh: Võ An Ninh
Đói quá phải ăn cả thịt chuột
Người đói như những bóng ma
XƯƠNG NGƯỜI
Những người đói cướp lại thóc gạo do Nhật chiếm, bị quân đội Nhật hành hung (1945)
Giọt nước mắt người mẹ
Nạn đói năm 1945
Xóm ngụ cư
b. Bối cảnh nạn đói
Con người năm đói
- Trẻ em không buồn nhúc nhích
- Xanh xám như những bóng ma
- Lặng lẽ như những bóng ma
- Những khuôn mặt hốc hác u tối
Không gian năm đói
- Âm thanh: +Tiếng quạ gào thê thiết
+Tiếng hờ khóc
- Mùi vị: +Gây gây của xác người
+Ẩm thối của rác rưởi
Bức tranh đầy tử khí, cõi âm và cõi dương như hòa làm một.
Nghệ thuật:
Bút pháp tả thực qua những so sánh cụ thể người sống cận kề người chết nhấn mạnh ấn tượng về ranh giới mong manh giữa sống và chết, giữa cõi âm và cõi dương.
Ngòi bút hiện thực khắc khổ của Kim Lân đã tái hiện bức tranh năm đói bi thảm.
Tình thương là hạnh phúc của con người
1. Tác giả
Kim Lân ( 1920 – 2007) tên khai sinh nguyến văn tài quê tỉnh Bắc Ninh.
Năm 1944, Kim Lân tham gia hội văn hóa cứu quốc sau đó liên tục hoạt động văn nghệ phục vụ kháng chiến và cách mạng.
Kim Lân là cây bút chuyên viết truyện ngắn. Ông thường viết về nông thôn và người nông dân với những trang viết đặc sắc về phong tục và đời sống làng quê, những thú chơi và sinh hoạt văn hóa cổ truyền của ngươi nông dân vùng đồng bằng Bắc Bộ.
Ông viết chân thật, xúc động về cuộc sống và người dân quê, hiểu sâu sắc cảnh ngộ và tâm lí của họ.
Trong các sáng tác của Kim Lân luôn thấp thoáng cuộc sống và con người làng quê Việt Nam nghèo khổ thiếu thốn mà vẫn yêu đời, thật thà, chất phác mà thông minh, hóm hỉnh, tài hoa.
- Tiền thân của truyện là tiểu thuyết "Xóm ngụ cư", viết sau CMT8 nhưng bị mất bản thảo. Sau khi hòa bình lập lại (1954), tác giả dựa vào một phần cốt truyện cũ để viết truyện ngắn này.
- Xuất xứ: được in trong tập “Con chó xấu xí” (1962).
2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ:
b. Bối cảnh câu chuyện:
- Câu chuyện được xây dựng trên bối cảnh của nạn đói năm Ất Dậu (1945) do thực dân Pháp và phát xít Nhật gây ra.
- Đây là nạn đói rùng rợn nhất trong lịch sử dân tộc - đã cướp đi hơn hai triệu sinh mạng đồng bào ta.
- Lúc bấy giờ, cái đói như phủ một bóng đen chết chóc xuống xóm làng Việt Nam…
Những con người năm đói
Nạn đói năm 1945: Thảm cảnh quê nhà
Ất Dậu 1945: năm khủng khiếp!
Nạn đói năm 1945. Mỗi ngày có 400 người chết.
Khu tưởng niệm nạn chết đói năm 1945 chưa xứng đáng với lịch sử thương đau của một nạn đói cướp đi hai triệu sinh linh
b. Tóm tắt truyện
- Một buổi chiều, giữa cảnh đói khát, anh Tràng dắt một người đàn bà về xóm ngụ cư.
- Tràng phớn phở khác thường, còn người đàn bà rón rén, e thẹn. Lũ trẻ con trêu chọc, người dân thì thương hại.
- Tràng dẫn thị vào nhà, bước ra sân ngóng mẹ và nhớ lại hai lần họ gặp nhau mà thành vợ chồng.
- Lần trước, khi kéo xe thóc, Tràng hò cho đỡ mệt, thị chạy lại đẩy xe phụ hắn.
- Lần thứ hai, Tràng gặp thị rách rưới ở cổng chợ, mời thị ăn và thị ăn liền bốn bát bánh đúc rồi sau đó theo Tràng về.
- Bà cụ Tứ trở về, rất ngạc nhiên khi thấy có người đàn bà trong nhà, lại còn gọi bằng u.
- Khi hiểu ra, bà cúi đầu nín lặng và chấp nhận nàng dâu mới.
- Bà nghĩ đến cuộc đời đau khổ của mình mà lo lắng cho tương lai các con.
- Sáng hôm sau, nhà cửa được dọn sạch sẽ. Họ cùng ăn món “chè khoán”.
- Bà cụ nói đến tương lai khi tiếng trống thúc thuế vẫn dồn dập.
- Thị ngạc nhiên khi ở đây vẫn phải đóng thuế. Câu nói của thị gợi Tràng nhớ lại hình ảnh đoàn người đói và lá cờ đỏ sao vàng phấp phới.
Tóm tắt cốt truyện:
Nạn đói 1945
Tràng
Vợ nhặt
Câu hò
Giới thiệu
Mẹ Tràng: Cụ Tứ. Chấp nhận con dâu
Tràng-dân ngụ cư
Cô gái: 4 bát bánh đúc – câu nói đùa
- Miêu tả tình cảnh thê thảm của người nông dân trong nạn đói 1945.
- Ngay trên bờ vực cái chết, họ vẫn hướng về sự sống, khao khát tổ ấm gia đình, thương yêu đùm bọc nhau.
Chủ đề:
Anh Tràng
nhặt vợ
Bối cảnh nạn đói năm 1945
Buổi chiều
Sáng hôm sau
Người đàn bà
Bà cụ Tứ
Anh Tràng
Thời gian
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Tình huống truyện độc đáo
a. Nhan đề
Vợ
nhặt
Việc tốt lành
Người phụ nữ được cưới hỏi đàng hoàng
Cầm lên vật bị đánh rơi
Đáng thương, tội nghiệp
Vợ nhặt
Nhặt vợ
Con người bị rẻ rúng
Tình cảnh thê thảm tủi nhục của người dân nghèo trong nạn đói khủng khiếp 1945
Nạn đói năm 1945
Xóm ngụ cư
b. Bối cảnh nạn đói:
Con người năm đói
- Trẻ em không buồn nhúc nhích
- Xanh xám như những bóng ma
- Lặng lẽ như những bóng ma
- Những khuôn mặt hốc hác u tối
Không gian năm đói
- Âm thanh: +Tiếng quạ gào thê thiết
+Tiếng hờ khóc
- Mùi vị: +Gây gây của xác người
+Ẩm thối của rác rưởi
Bức tranh đầy tử khí, cõi âm và cõi dương như hòa làm một.
Hai em bé Thái Bình 1945 - Ảnh: Võ An Ninh
Đói quá phải ăn cả thịt chuột
Người đói như những bóng ma
XƯƠNG NGƯỜI
Những người đói cướp lại thóc gạo do Nhật chiếm, bị quân đội Nhật hành hung (1945)
Giọt nước mắt người mẹ
Nạn đói năm 1945
Xóm ngụ cư
b. Bối cảnh nạn đói
Con người năm đói
- Trẻ em không buồn nhúc nhích
- Xanh xám như những bóng ma
- Lặng lẽ như những bóng ma
- Những khuôn mặt hốc hác u tối
Không gian năm đói
- Âm thanh: +Tiếng quạ gào thê thiết
+Tiếng hờ khóc
- Mùi vị: +Gây gây của xác người
+Ẩm thối của rác rưởi
Bức tranh đầy tử khí, cõi âm và cõi dương như hòa làm một.
Nghệ thuật:
Bút pháp tả thực qua những so sánh cụ thể người sống cận kề người chết nhấn mạnh ấn tượng về ranh giới mong manh giữa sống và chết, giữa cõi âm và cõi dương.
Ngòi bút hiện thực khắc khổ của Kim Lân đã tái hiện bức tranh năm đói bi thảm.
Tình thương là hạnh phúc của con người
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Thùy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)