Tuần 21. Tựa "Trích diễm thi tập"
Chia sẻ bởi Lê Văn Tiền |
Ngày 19/03/2024 |
44
Chia sẻ tài liệu: Tuần 21. Tựa "Trích diễm thi tập" thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
TỰA "TRÍCH DIỄM THI TẬP "
Trích
HOÀNG ĐỨC LƯƠNG
A. Mục tiêu cần đạt
- Hiểu được niềm tự hào sâu sắc và ý thức trách nhiệm của Hoàng Đức Lương trong việc bảo tồn di sản văn học của tiền nhân, từ đó có thái độ trân trọng và yêu quí di sản văn học dân tộc
- Nắm được nghệ thuật lập luận của tác giả
B. Nội dung
I). Tìm hiểu chung: tác giả, nhan đề , thể loại
II).Đọc hiểu văn bản
1) Những nguyên nhân làm cho thơ văn không lưu truyền hết ở đời
2) Tâm trạng của tác giả
3) Quá trình hoàn thành TDTT
III). Kết luận
I) Tìm hiểu chung :
1) Tác giả : Hoàng Đức Lương ( chưa rõ năm sinh và mất )
- Đỗ tiến sĩ năm 1478
2) Nhan đề : Trích diễm thi tập : tuyển chọn những bài thơ hay
3) Thể loại : Tựa
+ Bài viết đặt ở đầu sách tương tự như lời mở đầu, do chính tác giả hoặc người khác viết nhằm mục đích giới thiệu: nội dung, mục đích, quá trình hoàn thành và kết cấu của tác phẩm..
+ Viết theo thể văn nghị luận hoặc thuyết minh, biểu cảm ( hoặc cả ba yếu tố ấy )
4) Đọc :
II ) Đọc hiểu văn bản :
1) Những nguyên nhân làm cho thơ văn không lưu truyền đến hết ở đời :
a) Chủ quan :
- Chỉ có thi nhân mới thấy được cái hay , cái đẹp của thơ ca .
- Người có học , người làm quan thì bận việc ít quan tâm để ý .
- Người yêu thích thơ văn không đủ năng lực, trình độ và tính kiên trì .
- Chính sách in ấn của nhà nước còn hạn chế .
b) Khách quan :
- Thời gian làm hủy hoại sách vở.
- Chiến tranh , hỏa hoạn làm sách vở rách nát , mai một .
Tg đưa ra luận cứ chính xác, toàn diện, liên tưởng so sánh độc đáo
người đọc thấy được nguyên nhân trên
2 ) Tâm trạng của tác giả :
- Xót xa ,thương tiếc trước di sản quí báu của cha ông
( thời Lý Trần ) bị hủy hoại , bị người đời quên lãng .
- Tiếc nuối cho nền văn hóa nước nhà , cho dân tộc không có quyển sách nào có thể làm căn bản mà phải tìm xa xôi để học thơ văn nhà Đường .
3) Quá trình hoàn thành: “ Trích Diễm Thi Tập “
a Những việc làm :
- Nhặt nhạnh ở giấy tàn , rách nát được một vài câu .
- Tìm quanh hỏi khắp
- Thu lượm thêm thơ của các vị hiện đang làm quan trong triều .
- Đưa thêm các bài thơ của mình vào cuối tác phẩm .
- Phân loại và chia quyển .
b.Nội dung và kết cấu :
Gồm 6 quyển , chia làm hai phần :
- Phần chính : gồm thơ ca của các tác gia thời Trần đến thời Hậu Lê .
Phần phụ lục : thơ ca của Hoàng Đức Lương .
→Cách sắp xếp, cách xưng hô thể hiện sự khiêm tốn của tác giả.
c. Mục đích :
- xuất phát từ yêu cầu cấp thiết của thực tế ,Nhằm bảo tồn di sản văn học dân tộc.
Công việc khó khăn, vất vả nhưng ông vẫn quyết tâm làm
→Sự tận tâm, niềm tự hào, ý thức trân trọng di sản của dân tộc
III ) Kết luận : SGK
III.Kết luận:( SGK)
*Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài
- Hướng dẫn học bài :
+Nắm những nguyên nhân làm cho thơ văn không lưu truyền đến hết đời
+ Quá trình hoàn thành tác phẩm
- Hướng dẫn soạn bài :
Soạn : Đọc thêm “ HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA
QUỐC GIA “
+ Đọc kĩ tác phẩm , phần tiểu dẫn
+ Trả lời câu hỏi hướng dẫn học bài vào vở bài soạn Đặc biệt chú ý câu hỏi 1.
Trích
HOÀNG ĐỨC LƯƠNG
A. Mục tiêu cần đạt
- Hiểu được niềm tự hào sâu sắc và ý thức trách nhiệm của Hoàng Đức Lương trong việc bảo tồn di sản văn học của tiền nhân, từ đó có thái độ trân trọng và yêu quí di sản văn học dân tộc
- Nắm được nghệ thuật lập luận của tác giả
B. Nội dung
I). Tìm hiểu chung: tác giả, nhan đề , thể loại
II).Đọc hiểu văn bản
1) Những nguyên nhân làm cho thơ văn không lưu truyền hết ở đời
2) Tâm trạng của tác giả
3) Quá trình hoàn thành TDTT
III). Kết luận
I) Tìm hiểu chung :
1) Tác giả : Hoàng Đức Lương ( chưa rõ năm sinh và mất )
- Đỗ tiến sĩ năm 1478
2) Nhan đề : Trích diễm thi tập : tuyển chọn những bài thơ hay
3) Thể loại : Tựa
+ Bài viết đặt ở đầu sách tương tự như lời mở đầu, do chính tác giả hoặc người khác viết nhằm mục đích giới thiệu: nội dung, mục đích, quá trình hoàn thành và kết cấu của tác phẩm..
+ Viết theo thể văn nghị luận hoặc thuyết minh, biểu cảm ( hoặc cả ba yếu tố ấy )
4) Đọc :
II ) Đọc hiểu văn bản :
1) Những nguyên nhân làm cho thơ văn không lưu truyền đến hết ở đời :
a) Chủ quan :
- Chỉ có thi nhân mới thấy được cái hay , cái đẹp của thơ ca .
- Người có học , người làm quan thì bận việc ít quan tâm để ý .
- Người yêu thích thơ văn không đủ năng lực, trình độ và tính kiên trì .
- Chính sách in ấn của nhà nước còn hạn chế .
b) Khách quan :
- Thời gian làm hủy hoại sách vở.
- Chiến tranh , hỏa hoạn làm sách vở rách nát , mai một .
Tg đưa ra luận cứ chính xác, toàn diện, liên tưởng so sánh độc đáo
người đọc thấy được nguyên nhân trên
2 ) Tâm trạng của tác giả :
- Xót xa ,thương tiếc trước di sản quí báu của cha ông
( thời Lý Trần ) bị hủy hoại , bị người đời quên lãng .
- Tiếc nuối cho nền văn hóa nước nhà , cho dân tộc không có quyển sách nào có thể làm căn bản mà phải tìm xa xôi để học thơ văn nhà Đường .
3) Quá trình hoàn thành: “ Trích Diễm Thi Tập “
a Những việc làm :
- Nhặt nhạnh ở giấy tàn , rách nát được một vài câu .
- Tìm quanh hỏi khắp
- Thu lượm thêm thơ của các vị hiện đang làm quan trong triều .
- Đưa thêm các bài thơ của mình vào cuối tác phẩm .
- Phân loại và chia quyển .
b.Nội dung và kết cấu :
Gồm 6 quyển , chia làm hai phần :
- Phần chính : gồm thơ ca của các tác gia thời Trần đến thời Hậu Lê .
Phần phụ lục : thơ ca của Hoàng Đức Lương .
→Cách sắp xếp, cách xưng hô thể hiện sự khiêm tốn của tác giả.
c. Mục đích :
- xuất phát từ yêu cầu cấp thiết của thực tế ,Nhằm bảo tồn di sản văn học dân tộc.
Công việc khó khăn, vất vả nhưng ông vẫn quyết tâm làm
→Sự tận tâm, niềm tự hào, ý thức trân trọng di sản của dân tộc
III ) Kết luận : SGK
III.Kết luận:( SGK)
*Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài
- Hướng dẫn học bài :
+Nắm những nguyên nhân làm cho thơ văn không lưu truyền đến hết đời
+ Quá trình hoàn thành tác phẩm
- Hướng dẫn soạn bài :
Soạn : Đọc thêm “ HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA
QUỐC GIA “
+ Đọc kĩ tác phẩm , phần tiểu dẫn
+ Trả lời câu hỏi hướng dẫn học bài vào vở bài soạn Đặc biệt chú ý câu hỏi 1.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Tiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)