Tuần 21. Tựa "Trích diễm thi tập"
Chia sẻ bởi Phạm Nam Trung |
Ngày 19/03/2024 |
20
Chia sẻ tài liệu: Tuần 21. Tựa "Trích diễm thi tập" thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy giáo cô giáo và các em học sinh!
Bài cũ
Đọc thuộc lòng bài "Đại cáo bình Ngô" của Nguyễn Trãi từ câu "Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân" đến câu: "Song hào kiệt đời nào cũng có". Qua đoạn văn này tác giả muốn thể hiện điều gì?
Tựa "Trích diễm thi tập"
Hoàng Đức Lương
+ Quê gốc huyện Văn Giang - Hưng Yên, trú quán huyện Gia Lâm - Hà Nội. Đỗ tiến sĩ năm 1478.
+ Sống vào thế kỷ XV.
+ Bài Tựa được ông viết năm 1497.
+ Tuyển tập Trích diễm thi tập, tuyển chọn những bài thơ hay từ thời Trần đến thời Lê (TK XV).
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả.
2. Văn bản.
Đọc văn
+ Tựa (tự): Bài viết đặt ở đầu sách
Thể văn nghị luận cổ
+ Bố cục: Gồm ba phần
Tựa "Trích diễm thi tập"
Hoàng Đức Lương
II/ Đọc - hiểu.
1. Nguyên nhân khiến thơ văn không được lưu truyền:
+ Chỉ thi nhân mới thấy được cái hay, cái đẹp của thơ văn.
+ Các quan bận rộn công việc, lận đận khoa trường.
+ Người thích thơ văn thì không đủ năng lực, lòng kiên trì.
+ Chính sách in ấn khắt khe của nhà Vua.
Thảo luận nhóm:
Tác giả đã lập luận như thế nào để làm sáng tỏ những nguyên nhân này?
1. Nguyên nhân khiến thơ văn không được lưu truyền:
+ Các quan bận rộn công việc, lận đận khoa trường.
+ Chỉ thi nhân mới thấy được cái hay, cái đẹp của thơ văn.
+ Người thích thơ văn thì không đủ năng lực, lòng kiên trì.
+ Chính sách in ấn khắt khe của nhà Vua.
+ Thời gian và binh lửa
Tựa "Trích diễm thi tập"
II/ Đọc - hiểu.
Hoàng Đức Lương
=> Phương pháp lập luận diễn dịch
Thảo luận nhóm:
Nhìn vào thực tế thơ văn không được lưu truyền, tác giả đã có thái độ như thế nào? Câu văn nào khiến người đọc xúc động?
"Than ôi! Một nước văn hiến, xây dựng đã mấy trăm năm, chẳng lẽ không có quyển sách nào có thể làm căn bản, mà phải tìm xa xôi để học thơ văn đời nhà Đường. Như thế chả đáng thương xót lắm sao!"
=> Tấm lòng tác giả:
- Tự hào trước những di sản của cha ông
- Xót xa, thương tiếc
- Trách nhiệm cần biên soạn.
2.Quá trình biên soạn
- Sách cũ không còn bao nhiêu
- Tìm quanh, hỏi khắp
- Thu lượm thơ văn của các quan đương chức
- Phụ thêm các bài vụng về của chính tác giả
Đọc xong bài " Tựa" em hình dung được những gì về con người tác giả?
(Nhóm 1,2)
Bài học về cách viết văn nghị luận rút ra từ việc học văn bản này?
(Nhóm 3,4)
III. Tổng kết - luyện tập
III. Tổng kết- luyện tập
1. Nội dung:
Lòng yêu nước của tác giả, niềm tự hào, trân trọng những di sản văn học của dân tộc
2. Nghệ thuật:
Lập luận chặt chẽ, rõ ràng.
Kết hợp giữa lí trí và tình cảm.
Hướng dẫn học bài ở nhà:
Hướng dẫn chuẩn bị bài mới
Câu 1: Tại sao mở đầu bài tựa, tác giả không trình bày quá trình biên soạn của mình, mà lại nêu ra những lí do khiến thơ văn không được lưu truyền?
Câu 2: Động lực thôi thúc Hoàng Đức Lương biên soan " Trích diễm thi tập" ?
Soạn bài : Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
Bài học kết thúc
Cảm ơn thày cô và các em học sinh
Bài cũ
Đọc thuộc lòng bài "Đại cáo bình Ngô" của Nguyễn Trãi từ câu "Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân" đến câu: "Song hào kiệt đời nào cũng có". Qua đoạn văn này tác giả muốn thể hiện điều gì?
Tựa "Trích diễm thi tập"
Hoàng Đức Lương
+ Quê gốc huyện Văn Giang - Hưng Yên, trú quán huyện Gia Lâm - Hà Nội. Đỗ tiến sĩ năm 1478.
+ Sống vào thế kỷ XV.
+ Bài Tựa được ông viết năm 1497.
+ Tuyển tập Trích diễm thi tập, tuyển chọn những bài thơ hay từ thời Trần đến thời Lê (TK XV).
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả.
2. Văn bản.
Đọc văn
+ Tựa (tự): Bài viết đặt ở đầu sách
Thể văn nghị luận cổ
+ Bố cục: Gồm ba phần
Tựa "Trích diễm thi tập"
Hoàng Đức Lương
II/ Đọc - hiểu.
1. Nguyên nhân khiến thơ văn không được lưu truyền:
+ Chỉ thi nhân mới thấy được cái hay, cái đẹp của thơ văn.
+ Các quan bận rộn công việc, lận đận khoa trường.
+ Người thích thơ văn thì không đủ năng lực, lòng kiên trì.
+ Chính sách in ấn khắt khe của nhà Vua.
Thảo luận nhóm:
Tác giả đã lập luận như thế nào để làm sáng tỏ những nguyên nhân này?
1. Nguyên nhân khiến thơ văn không được lưu truyền:
+ Các quan bận rộn công việc, lận đận khoa trường.
+ Chỉ thi nhân mới thấy được cái hay, cái đẹp của thơ văn.
+ Người thích thơ văn thì không đủ năng lực, lòng kiên trì.
+ Chính sách in ấn khắt khe của nhà Vua.
+ Thời gian và binh lửa
Tựa "Trích diễm thi tập"
II/ Đọc - hiểu.
Hoàng Đức Lương
=> Phương pháp lập luận diễn dịch
Thảo luận nhóm:
Nhìn vào thực tế thơ văn không được lưu truyền, tác giả đã có thái độ như thế nào? Câu văn nào khiến người đọc xúc động?
"Than ôi! Một nước văn hiến, xây dựng đã mấy trăm năm, chẳng lẽ không có quyển sách nào có thể làm căn bản, mà phải tìm xa xôi để học thơ văn đời nhà Đường. Như thế chả đáng thương xót lắm sao!"
=> Tấm lòng tác giả:
- Tự hào trước những di sản của cha ông
- Xót xa, thương tiếc
- Trách nhiệm cần biên soạn.
2.Quá trình biên soạn
- Sách cũ không còn bao nhiêu
- Tìm quanh, hỏi khắp
- Thu lượm thơ văn của các quan đương chức
- Phụ thêm các bài vụng về của chính tác giả
Đọc xong bài " Tựa" em hình dung được những gì về con người tác giả?
(Nhóm 1,2)
Bài học về cách viết văn nghị luận rút ra từ việc học văn bản này?
(Nhóm 3,4)
III. Tổng kết - luyện tập
III. Tổng kết- luyện tập
1. Nội dung:
Lòng yêu nước của tác giả, niềm tự hào, trân trọng những di sản văn học của dân tộc
2. Nghệ thuật:
Lập luận chặt chẽ, rõ ràng.
Kết hợp giữa lí trí và tình cảm.
Hướng dẫn học bài ở nhà:
Hướng dẫn chuẩn bị bài mới
Câu 1: Tại sao mở đầu bài tựa, tác giả không trình bày quá trình biên soạn của mình, mà lại nêu ra những lí do khiến thơ văn không được lưu truyền?
Câu 2: Động lực thôi thúc Hoàng Đức Lương biên soan " Trích diễm thi tập" ?
Soạn bài : Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
Bài học kết thúc
Cảm ơn thày cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Nam Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)