Tuần 21. Tựa "Trích diễm thi tập"
Chia sẻ bởi Lý Thị Hồng Thúy |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Tuần 21. Tựa "Trích diễm thi tập" thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thày cô về dự giờ học hôm nay
Tựa "Trích diễm thi tập"
Hoàng Đức Lương
Tựa "Trích diễm thi tập"
Hoàng Đức Lương
I/ Tiểu dẫn.
- Vài nét về Tác giả:
+ Hoàng Đức Lương (? - ?), quê gốc huyện Văn Giang - Hưng Yên, trú quán huyện Gia Lâm - Hà Nội. Đỗ tiến sĩ năm 1478.
- Vài nét về "Trích diễm thi tập":
+Tuyển tập Trích diễm thi tập, tuyển chọn những bài thơ hay từ thời Trần đến thời Lê TK XV.
+ Bài Tựa được ông viết năm 1497.
Tựa "Trích diễm thi tập"
Hoàng Đức Lương
I/ Tiểu dẫn.
1. Tìm hiểu chung.
II/ Đọc - hiểu.
- Thể Tựa:
+ Tựa (tự): Bài viết đặt ở đầu sách, viết về nhiều vấn đề liên quan đến cuốn sách. Cuối bài tựa thường có phần lạc khoản.
+ Văn thể tựa: Nghị luận + tự sự hoặc trữ tình.
Hoàng Đức Lương
Tựa "Trích diễm thi tập"
Căn cứ vào đặc điểm của thể tựa, em có thể chia bài tựa làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần?
- Phần 1: Nêu nguyên nhân thơ văn không lưu truyền hết ở đời.
- Phần 2: Quá trình sưu tầm biên soạn sách.
- Phần 3: Lạc khoản.
I/ Tiểu dẫn.
II/ Đọc - hiểu.
1. Tìm hiểu chung.
- Thể Tựa:
- Bố cục:
Tựa "Trích diễm thi tập"
Hoàng Đức Lương
I/ Tiểu dẫn.
II/ Đọc - hiểu.
1. Tìm hiểu chung:
2. Tìm hiểu cụ thể :
a. Phần 1: Những nguyên nhân khiến sáng tác thơ văn của người xưa không được lưu truyền.
Theo tác giả, có những nguyên nhân nào đã khiến cho những sáng tác thơ văn của người xưa không lưu truyền hết ở đời?
- Bốn nguyên nhân cơ bản:
+ Chỉ thi nhân mới thấy được cái hay, cái đẹp của thơ văn.
+ Người có học thì ít chú ý đến thơ văn.
+ Người quan tâm đến thơ văn thì không đủ năng lực và lòng kiên trì.
+ Chính sách kiểm duyệt in ấn khắt khe của nhà Vua.
Tựa "Trích diễm thi tập"
Hoàng Đức Lương
* Nguyên nhân 1: Chỉ thi nhân mới thấy được cái hay, cái đẹp của thơ văn.
Phân tích nghệ thuật lập luận trong từng nguyên nhân?
I/ Tiểu dẫn.
II/ Đọc - hiểu.
1. Tìm hiểu chung:
2. Tìm hiểu cụ thể:
So sánh tăng tiến tạo hiệu quả đòn bẩy.
a. Phần 1: Những nguyên nhân khiến sáng tác thơ văn của người xưa không được lưu truyền.
Tựa "Trích diễm thi tập"
Hoàng Đức Lương
I/ Tiểu dẫn.
II/ Đọc - hiểu.
1. Tìm hiểu chung:
2. Tìm hiểu cụ thể:
a. Phần 1: Những nguyên nhân khiến sáng tác thơ văn của người xưa không được lưu truyền.
Phân tích nghệ thuật lập luận trong từng nguyên nhân?
* Nguyên nhân 2: Người có học thì ít chú ý đến thơ văn.
Dùng câu hỏi tu từ.
* Nguyên nhân thứ ba: Người quan tâm đến thơ văn thì không đủ năng lực và lòng kiên trì.
Tương phản đối lập.
Tựa "Trích diễm thi tập"
Hoàng Đức Lương
I/ Tiểu dẫn.
II/ Đọc - hiểu.
1. Tìm hiểu chung:
2. Tìm hiểu cụ thể:
a. Phần 1: Những nguyên nhân khiến sáng tác thơ văn của người xưa không được lưu truyền.
Phân tích nghệ thuật lập luận trong từng nguyên nhân?
* Nguyên nhân thứ tư: Chính sách kiểm duyệt in ấn khắt khe của nhà Vua.
So sánh.
Tựa "Trích diễm thi tập"
Hoàng Đức Lương
II/ Đọc - hiểu.
I/ Tiểu dẫn.
1. Tìm hiểu chung:
2. Tìm hiểu cụ thể:
a. Phần 1: Những nguyên nhân khiến sáng tác thơ văn của người xưa không được lưu truyền.
Phân tích nghệ thuật lập luận trong từng nguyên nhân?
Tựa "Trích diễm thi tập"
Hoàng Đức Lương
I/ Tiểu dẫn.
II/ Đọc - hiểu.
1. Tìm hiểu chung:
2. Tìm hiểu cụ thể:
a. Phần 1: Những nguyên nhân khiến sáng tác thơ văn của người xưa không được lưu truyền.
* Nguyên nhân thứ năm: Thời gian và binh lửa.
Đoạn văn: "Vì bốn lí do.rách nát tan tành" em có cho là nguyên nhân thứ năm không? Nguyên nhân đó là gì? Hãy chỉ ra nghệ thuật lập luận chủ yếu?
So sánh tương phản kết hợp với biểu cảm.
Những nguyên nhân trên dẫn tới thực trạng thơ văn thời Hoàng Đức Lương như thế nào? Tâm trạng của tác giả trước thực trạng ấy?
Thực trạng: Thơ văn bị thất lạc nhiều.
Tựa "Trích diễm thi tập"
Hoàng Đức Lương
II/ Đọc - hiểu.
I/ Tiểu dẫn.
1. Tìm hiểu chung:
2. Tìm hiểu cụ thể:
a. Phần 1: Những nguyên nhân khiến sáng tác thơ văn của người xưa không được lưu truyền (5 nguyên nhân).
Tâm trạng tác giả: Đau xót, than thở, trách cứ và tiếc nuối.
I/ Tiểu dẫn.
1. Tìm hiểu chung:
II/ Đọc - hiểu.
2. Tìm hiểu cụ thể:
Tựa "Trích diễm thi tập"
Hoàng Đức Lương
Nhận xét về phương pháp lập luận chung của tác giả trong phần một?
-Từng đoạn: Quy nạp.
-Tổng thể: Diễn dịch kết hợp nhân - quả. Nghị luận kết hợp biểu cảm-trữ tình.
a. Phần 1: Những nguyên nhân khiến sáng tác thơ văn của người xưa không được lưu truyền.
II/ Đọc - hiểu.
b. Phần 2: Quá trình sưu tầm biên soạn sách.
Hoàng Đức Lương đã làm gì để sưu tầm thơ văn của tiền nhân? Thái độ của ông khi sưu tầm biên soạn sách?
- Công việc biên soạn: Nhặt nhạnh, tìm tòi, hỏi khắp, bổ sung. Chia xếp theo từng loại, gồm 6 quyển. Đặt tên là Trích diễm.
Tựa "Trích diễm thi tập"
Hoàng Đức Lương
I/ Tiểu dẫn.
2. Tìm hiểu cụ thể:
1. Tìm hiểu chung:
- Thái độ biên soạn: Trân trọng, đề cao di sản thơ văn của tiền nhân. Khiêm tốn, nhún nhường khi đánh giá về mình.
a. Phần 1: Những nguyên nhân khiến sáng tác thơ văn của người xưa không được lưu truyền.
I/ Tìm hiểu chung.
II/ Đọc - hiểu.
b. Phần 2: Quá trình sưu tầm biên soạn sách.
Sử dụng phương pháp: Thuyết minh.
Hình thức kết cấu: Theo trình tự thời gian, theo trình tự logic.
Tựa "Trích diễm thi tập"
Hoàng Đức Lương
Theo em, đoạn văn trên có phải là thuyết minh hay không? Hình thức kết cấu theo kiểu gì?
a. Phần 1: Những nguyên nhân khiến sáng tác thơ văn của người xưa không được lưu truyền.
1. Tìm hiểu chung:
2. Tìm hiểu cụ thể:
I/ Tiểu dẫn.
Tựa "Trích diễm thi tập"
Hoàng Đức Lương
II/ Đọc - hiểu.
1. Tìm hiểu chung:
2. Tìm hiểu cụ thể:
a. Phần 1: Những nguyên nhân khiến sáng tác thơ văn của người xưa không được lưu truyền.
b. Phần 2: Quá trình sưu tầm biên soạn sách.
- Gian khổ vất vả.
- Niềm tự hào, sự trân trọng và ý thức bảo tồn di sản văn hoá dân tộc.
Em có cảm nghĩ gì về công việc sưu tầm và biên soạn thơ văn của Hoàng Đức Lương? Điều gì thôi thúc ông vượt khó khăn để biên soạn tập thơ này?
II/ Đọc - hiểu.
I/ Tiểu dẫn.
III/ Tổng kết - Củng cố.
- Nội dung:
Tựa "Trích diễm thi tập"
Hoàng Đức Lương
- Nghệ thuật:
1. Tìm hiểu chung:
2. Tìm hiểu cụ thể:
a. Phần 1: Những nguyên nhân khiến sáng tác thơ văn của người xưa không được lưu truyền.
b. Phần 2: Quá trình sưu tầm biên soạn sách.
Xem phần ghi nhớ.
Em hãy lập lại dàn ý bài "Tựa Trích diễm thi tập" của Hoàng Đức Lương?
1. Những lí do khiến thơ văn của người xưa không được lưu truyền đầy đủ.
+ Chỉ thi nhân mới thấy được cái hay, cái đẹp của thơ văn.
+ Người có học thì ít chú ý đến thơ văn.
+ Người quan tâm đến thơ văn thì không đủ năng lực và lòng kiên trì.
+ Chính sách kiểm duyệt in ấn khắt khe của nhà Vua.
+ Thời gian và binh lửa.
2. Quá trình sưu tầm biên soạn.
+ Công việc biên soạn: Nhặt nhạnh, tìm tòi, hỏi khắp, bổ sung. Chia xếp theo từng loại, gồm 6 quyển. Đặt tên là Trích diễm.
+ Thái độ tác giả: Trân trọng, đề cao; Khiêm tốn, nhún nhường.
Dàn ý bài Tựa
+ Lập luận chặt chẽ, lời lẽ thiết tha.
3. Nghệ thuật:
Tựa "Trích diễm thi tập"
Hoàng Đức Lương
I/ Tiểu dẫn..
II/ Đọc - hiểu.
III/ Tổng kết - củng cố.
IV. Luyện tập.
Trước Trích diễm thi tập đã có ý kiến nào nói về văn hiến dân tộc?
Nhận xét về tư tưởng chung của hai tác giả Nguyễn Trãi và Hoàng Đức Lương?
Cả hai tác giả đều thể hiện ý thức về độc lập dân tộc .
Đều khẳng định nước ta là một nước văn hiến.
Đều khẳng định tầm vóc cao cả của đất nước.
Bài học kết thúc
Cảm ơn thày cô và các em học sinh
các thày cô về dự giờ học hôm nay
Tựa "Trích diễm thi tập"
Hoàng Đức Lương
Tựa "Trích diễm thi tập"
Hoàng Đức Lương
I/ Tiểu dẫn.
- Vài nét về Tác giả:
+ Hoàng Đức Lương (? - ?), quê gốc huyện Văn Giang - Hưng Yên, trú quán huyện Gia Lâm - Hà Nội. Đỗ tiến sĩ năm 1478.
- Vài nét về "Trích diễm thi tập":
+Tuyển tập Trích diễm thi tập, tuyển chọn những bài thơ hay từ thời Trần đến thời Lê TK XV.
+ Bài Tựa được ông viết năm 1497.
Tựa "Trích diễm thi tập"
Hoàng Đức Lương
I/ Tiểu dẫn.
1. Tìm hiểu chung.
II/ Đọc - hiểu.
- Thể Tựa:
+ Tựa (tự): Bài viết đặt ở đầu sách, viết về nhiều vấn đề liên quan đến cuốn sách. Cuối bài tựa thường có phần lạc khoản.
+ Văn thể tựa: Nghị luận + tự sự hoặc trữ tình.
Hoàng Đức Lương
Tựa "Trích diễm thi tập"
Căn cứ vào đặc điểm của thể tựa, em có thể chia bài tựa làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần?
- Phần 1: Nêu nguyên nhân thơ văn không lưu truyền hết ở đời.
- Phần 2: Quá trình sưu tầm biên soạn sách.
- Phần 3: Lạc khoản.
I/ Tiểu dẫn.
II/ Đọc - hiểu.
1. Tìm hiểu chung.
- Thể Tựa:
- Bố cục:
Tựa "Trích diễm thi tập"
Hoàng Đức Lương
I/ Tiểu dẫn.
II/ Đọc - hiểu.
1. Tìm hiểu chung:
2. Tìm hiểu cụ thể :
a. Phần 1: Những nguyên nhân khiến sáng tác thơ văn của người xưa không được lưu truyền.
Theo tác giả, có những nguyên nhân nào đã khiến cho những sáng tác thơ văn của người xưa không lưu truyền hết ở đời?
- Bốn nguyên nhân cơ bản:
+ Chỉ thi nhân mới thấy được cái hay, cái đẹp của thơ văn.
+ Người có học thì ít chú ý đến thơ văn.
+ Người quan tâm đến thơ văn thì không đủ năng lực và lòng kiên trì.
+ Chính sách kiểm duyệt in ấn khắt khe của nhà Vua.
Tựa "Trích diễm thi tập"
Hoàng Đức Lương
* Nguyên nhân 1: Chỉ thi nhân mới thấy được cái hay, cái đẹp của thơ văn.
Phân tích nghệ thuật lập luận trong từng nguyên nhân?
I/ Tiểu dẫn.
II/ Đọc - hiểu.
1. Tìm hiểu chung:
2. Tìm hiểu cụ thể:
So sánh tăng tiến tạo hiệu quả đòn bẩy.
a. Phần 1: Những nguyên nhân khiến sáng tác thơ văn của người xưa không được lưu truyền.
Tựa "Trích diễm thi tập"
Hoàng Đức Lương
I/ Tiểu dẫn.
II/ Đọc - hiểu.
1. Tìm hiểu chung:
2. Tìm hiểu cụ thể:
a. Phần 1: Những nguyên nhân khiến sáng tác thơ văn của người xưa không được lưu truyền.
Phân tích nghệ thuật lập luận trong từng nguyên nhân?
* Nguyên nhân 2: Người có học thì ít chú ý đến thơ văn.
Dùng câu hỏi tu từ.
* Nguyên nhân thứ ba: Người quan tâm đến thơ văn thì không đủ năng lực và lòng kiên trì.
Tương phản đối lập.
Tựa "Trích diễm thi tập"
Hoàng Đức Lương
I/ Tiểu dẫn.
II/ Đọc - hiểu.
1. Tìm hiểu chung:
2. Tìm hiểu cụ thể:
a. Phần 1: Những nguyên nhân khiến sáng tác thơ văn của người xưa không được lưu truyền.
Phân tích nghệ thuật lập luận trong từng nguyên nhân?
* Nguyên nhân thứ tư: Chính sách kiểm duyệt in ấn khắt khe của nhà Vua.
So sánh.
Tựa "Trích diễm thi tập"
Hoàng Đức Lương
II/ Đọc - hiểu.
I/ Tiểu dẫn.
1. Tìm hiểu chung:
2. Tìm hiểu cụ thể:
a. Phần 1: Những nguyên nhân khiến sáng tác thơ văn của người xưa không được lưu truyền.
Phân tích nghệ thuật lập luận trong từng nguyên nhân?
Tựa "Trích diễm thi tập"
Hoàng Đức Lương
I/ Tiểu dẫn.
II/ Đọc - hiểu.
1. Tìm hiểu chung:
2. Tìm hiểu cụ thể:
a. Phần 1: Những nguyên nhân khiến sáng tác thơ văn của người xưa không được lưu truyền.
* Nguyên nhân thứ năm: Thời gian và binh lửa.
Đoạn văn: "Vì bốn lí do.rách nát tan tành" em có cho là nguyên nhân thứ năm không? Nguyên nhân đó là gì? Hãy chỉ ra nghệ thuật lập luận chủ yếu?
So sánh tương phản kết hợp với biểu cảm.
Những nguyên nhân trên dẫn tới thực trạng thơ văn thời Hoàng Đức Lương như thế nào? Tâm trạng của tác giả trước thực trạng ấy?
Thực trạng: Thơ văn bị thất lạc nhiều.
Tựa "Trích diễm thi tập"
Hoàng Đức Lương
II/ Đọc - hiểu.
I/ Tiểu dẫn.
1. Tìm hiểu chung:
2. Tìm hiểu cụ thể:
a. Phần 1: Những nguyên nhân khiến sáng tác thơ văn của người xưa không được lưu truyền (5 nguyên nhân).
Tâm trạng tác giả: Đau xót, than thở, trách cứ và tiếc nuối.
I/ Tiểu dẫn.
1. Tìm hiểu chung:
II/ Đọc - hiểu.
2. Tìm hiểu cụ thể:
Tựa "Trích diễm thi tập"
Hoàng Đức Lương
Nhận xét về phương pháp lập luận chung của tác giả trong phần một?
-Từng đoạn: Quy nạp.
-Tổng thể: Diễn dịch kết hợp nhân - quả. Nghị luận kết hợp biểu cảm-trữ tình.
a. Phần 1: Những nguyên nhân khiến sáng tác thơ văn của người xưa không được lưu truyền.
II/ Đọc - hiểu.
b. Phần 2: Quá trình sưu tầm biên soạn sách.
Hoàng Đức Lương đã làm gì để sưu tầm thơ văn của tiền nhân? Thái độ của ông khi sưu tầm biên soạn sách?
- Công việc biên soạn: Nhặt nhạnh, tìm tòi, hỏi khắp, bổ sung. Chia xếp theo từng loại, gồm 6 quyển. Đặt tên là Trích diễm.
Tựa "Trích diễm thi tập"
Hoàng Đức Lương
I/ Tiểu dẫn.
2. Tìm hiểu cụ thể:
1. Tìm hiểu chung:
- Thái độ biên soạn: Trân trọng, đề cao di sản thơ văn của tiền nhân. Khiêm tốn, nhún nhường khi đánh giá về mình.
a. Phần 1: Những nguyên nhân khiến sáng tác thơ văn của người xưa không được lưu truyền.
I/ Tìm hiểu chung.
II/ Đọc - hiểu.
b. Phần 2: Quá trình sưu tầm biên soạn sách.
Sử dụng phương pháp: Thuyết minh.
Hình thức kết cấu: Theo trình tự thời gian, theo trình tự logic.
Tựa "Trích diễm thi tập"
Hoàng Đức Lương
Theo em, đoạn văn trên có phải là thuyết minh hay không? Hình thức kết cấu theo kiểu gì?
a. Phần 1: Những nguyên nhân khiến sáng tác thơ văn của người xưa không được lưu truyền.
1. Tìm hiểu chung:
2. Tìm hiểu cụ thể:
I/ Tiểu dẫn.
Tựa "Trích diễm thi tập"
Hoàng Đức Lương
II/ Đọc - hiểu.
1. Tìm hiểu chung:
2. Tìm hiểu cụ thể:
a. Phần 1: Những nguyên nhân khiến sáng tác thơ văn của người xưa không được lưu truyền.
b. Phần 2: Quá trình sưu tầm biên soạn sách.
- Gian khổ vất vả.
- Niềm tự hào, sự trân trọng và ý thức bảo tồn di sản văn hoá dân tộc.
Em có cảm nghĩ gì về công việc sưu tầm và biên soạn thơ văn của Hoàng Đức Lương? Điều gì thôi thúc ông vượt khó khăn để biên soạn tập thơ này?
II/ Đọc - hiểu.
I/ Tiểu dẫn.
III/ Tổng kết - Củng cố.
- Nội dung:
Tựa "Trích diễm thi tập"
Hoàng Đức Lương
- Nghệ thuật:
1. Tìm hiểu chung:
2. Tìm hiểu cụ thể:
a. Phần 1: Những nguyên nhân khiến sáng tác thơ văn của người xưa không được lưu truyền.
b. Phần 2: Quá trình sưu tầm biên soạn sách.
Xem phần ghi nhớ.
Em hãy lập lại dàn ý bài "Tựa Trích diễm thi tập" của Hoàng Đức Lương?
1. Những lí do khiến thơ văn của người xưa không được lưu truyền đầy đủ.
+ Chỉ thi nhân mới thấy được cái hay, cái đẹp của thơ văn.
+ Người có học thì ít chú ý đến thơ văn.
+ Người quan tâm đến thơ văn thì không đủ năng lực và lòng kiên trì.
+ Chính sách kiểm duyệt in ấn khắt khe của nhà Vua.
+ Thời gian và binh lửa.
2. Quá trình sưu tầm biên soạn.
+ Công việc biên soạn: Nhặt nhạnh, tìm tòi, hỏi khắp, bổ sung. Chia xếp theo từng loại, gồm 6 quyển. Đặt tên là Trích diễm.
+ Thái độ tác giả: Trân trọng, đề cao; Khiêm tốn, nhún nhường.
Dàn ý bài Tựa
+ Lập luận chặt chẽ, lời lẽ thiết tha.
3. Nghệ thuật:
Tựa "Trích diễm thi tập"
Hoàng Đức Lương
I/ Tiểu dẫn..
II/ Đọc - hiểu.
III/ Tổng kết - củng cố.
IV. Luyện tập.
Trước Trích diễm thi tập đã có ý kiến nào nói về văn hiến dân tộc?
Nhận xét về tư tưởng chung của hai tác giả Nguyễn Trãi và Hoàng Đức Lương?
Cả hai tác giả đều thể hiện ý thức về độc lập dân tộc .
Đều khẳng định nước ta là một nước văn hiến.
Đều khẳng định tầm vóc cao cả của đất nước.
Bài học kết thúc
Cảm ơn thày cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Thị Hồng Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)