Tuần 21. Trí dũng song toàn
Chia sẻ bởi Lê Thị Vy |
Ngày 08/05/2019 |
116
Chia sẻ tài liệu: Tuần 21. Trí dũng song toàn thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯƠNG THỦY
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 PHÚ BÀI
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
TẬP ĐỌC 5
HƯƠNG THỦY – THÁNG 01/2012
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
http://vypb2.violet.vn
Luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Đọc bài, tìm cách chia đoạn bài tập đọc
Bài chia làm 4 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu .cho ra lẽ.
Đoạn 2: Tiếp theo.để đền mạng cho Liễu Thăng
Đoạn 3: Tiếp theo.sai người ám hại ông.
Đoạn 4: Còn lại.
1.Luyện đọc.
Đọc nối tiếp lần 1.
khóc lóc; cống nạp; linh cữu; thuở trước.
1. Luyện đọc.
Đọc nối tiếp lần 2.(chú ý các từ ở phần chú giải)
-Sứ thần: là vị quan được cử sang nước khác làm công tác ngoại giao.
-Tiếp kiến: là gặp mặt.
-Hạ chỉ: là ra chiếu chỉ, ra lệnh.
-Than: là than thở.
-Cống nạp: là nộp.
-Anh hùng thiên cổ: là được lưu danh mãi mãi.
1. Luyện đọc
Đọc nối tiếp trong nhóm và tìm câu khó đọc.
Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc.
Bạch Đằng thuở trước máu còn loang.
2.Tìm hiểu bài.
Câu hỏi: Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà
Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng ?
-vờ khóc lóc rất thảm thiết.
- không phải lẽ.
Câu hỏi: Qua hành động và lý lẽ của ông Giang Văn Minh cho thấy ông là người như thế nào?
*Đoạn 1 và đoạn 2 cho ta biết điều gì?
ý1: Bằng sự mưu trí, ông Giang Văn Minh bảo vệ được quyền lợi của đất nước.
2.Tìm hiểu bài.
- Đọc lại hai câu đối của đại thần nhà Minh và của ông Giang Văn Minh.
Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc.
Bạch Đằng thuở trước máu còn loang
Câu hỏi: Câu đối của đại thần nhà Minh muốn ám chỉ điều gì?
Họ ngạo mạn lấy chuyện dẹp cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng để hạ nhục danh dự của nước ta.
Câu hỏi : Ông Giang Văn Minh lấy sự kiện nào để đối lại?
Ông lấy việc quân đội của ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại.
2.Tìm hiểu bài
*Đoạn 3 và đoạn 4 cho ta biết điều gì?
ý2: Ông Giang Văn Minh dũng cảm bảo vệ danh dự của đất nước.
ý1: Bằng sự mưu trí, ông Giang Văn Minh bảo vệ được quyền lợi của đất nước.
Nội dung:
Ca ngợi ông Giang Văn Minh mưu trí dũng cảm bảo vệ quyền lợi và danh dự của đất nước.
3. Đọc diễn cảm:
Bài tập đọc có mấy nhân vật?
Giọng đọc của từng nhân vật:
-Giọng của vua nhà Minh; của đại thần nhà Minh: hách dịch, coi thường người khác.
-Giọng của ông Giang Văn Minh: lúc đầu thì vẻ buồn lúc sau cứng rắn lý lẽ.
-Giọng vua Lê Thần Tông: Buồn thương xót.
Ngoài giọng của các nhân vật còn có giọng đọc của ai?
-Giọng người dẫn chuyện: Giọng kể chuyện.
* Thi đọc diễn cảm:
Chờ rất lâu mà vẫn không được vua nhà Minh cho tiếp kiến, ông vờ khóc lóc rất thảm thiết. Vua Minh liền hạ chỉ mời ông đến hỏi cho ra lẽ.
Thám hoa vừa khóc vừa than rằng:
-Hôm nay là ngày giỗ cụ tổ năm đời của thần, nhưng thần không
có mặt ở nhà để cúng giỗ. Thật là bất hiếu với tổ tiên.!
Vua Minh phán:
-Không ai phải giỗ người đã chết từ năm đời. Sứ thần khóc lóc như vậy thật không phải lẽ !
Giang Văn Minh nghe vậy bèn tâu:
-Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hằng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ ?
Câu hỏi: Vua lê Thần Tông nói về ông Giang Văn Minh:
"Ai cũng chết, chết như ông, chết như sống."
Em hiểu câu nói đó như thế nào ?
Đền thờ Giang Văn Minh ở thôn Mông Phụ, xã Đường Lâm, Thị Xã Sơn Tây, TP Hà Nội.
Phố Giang Văn Minh ở Hà Nội.
Kính chúc quý thầy, cô giáo sức khoẻ!
Chúc các em học giỏi!
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 PHÚ BÀI
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
TẬP ĐỌC 5
HƯƠNG THỦY – THÁNG 01/2012
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
http://vypb2.violet.vn
Luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Đọc bài, tìm cách chia đoạn bài tập đọc
Bài chia làm 4 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu .cho ra lẽ.
Đoạn 2: Tiếp theo.để đền mạng cho Liễu Thăng
Đoạn 3: Tiếp theo.sai người ám hại ông.
Đoạn 4: Còn lại.
1.Luyện đọc.
Đọc nối tiếp lần 1.
khóc lóc; cống nạp; linh cữu; thuở trước.
1. Luyện đọc.
Đọc nối tiếp lần 2.(chú ý các từ ở phần chú giải)
-Sứ thần: là vị quan được cử sang nước khác làm công tác ngoại giao.
-Tiếp kiến: là gặp mặt.
-Hạ chỉ: là ra chiếu chỉ, ra lệnh.
-Than: là than thở.
-Cống nạp: là nộp.
-Anh hùng thiên cổ: là được lưu danh mãi mãi.
1. Luyện đọc
Đọc nối tiếp trong nhóm và tìm câu khó đọc.
Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc.
Bạch Đằng thuở trước máu còn loang.
2.Tìm hiểu bài.
Câu hỏi: Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà
Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng ?
-vờ khóc lóc rất thảm thiết.
- không phải lẽ.
Câu hỏi: Qua hành động và lý lẽ của ông Giang Văn Minh cho thấy ông là người như thế nào?
*Đoạn 1 và đoạn 2 cho ta biết điều gì?
ý1: Bằng sự mưu trí, ông Giang Văn Minh bảo vệ được quyền lợi của đất nước.
2.Tìm hiểu bài.
- Đọc lại hai câu đối của đại thần nhà Minh và của ông Giang Văn Minh.
Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc.
Bạch Đằng thuở trước máu còn loang
Câu hỏi: Câu đối của đại thần nhà Minh muốn ám chỉ điều gì?
Họ ngạo mạn lấy chuyện dẹp cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng để hạ nhục danh dự của nước ta.
Câu hỏi : Ông Giang Văn Minh lấy sự kiện nào để đối lại?
Ông lấy việc quân đội của ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại.
2.Tìm hiểu bài
*Đoạn 3 và đoạn 4 cho ta biết điều gì?
ý2: Ông Giang Văn Minh dũng cảm bảo vệ danh dự của đất nước.
ý1: Bằng sự mưu trí, ông Giang Văn Minh bảo vệ được quyền lợi của đất nước.
Nội dung:
Ca ngợi ông Giang Văn Minh mưu trí dũng cảm bảo vệ quyền lợi và danh dự của đất nước.
3. Đọc diễn cảm:
Bài tập đọc có mấy nhân vật?
Giọng đọc của từng nhân vật:
-Giọng của vua nhà Minh; của đại thần nhà Minh: hách dịch, coi thường người khác.
-Giọng của ông Giang Văn Minh: lúc đầu thì vẻ buồn lúc sau cứng rắn lý lẽ.
-Giọng vua Lê Thần Tông: Buồn thương xót.
Ngoài giọng của các nhân vật còn có giọng đọc của ai?
-Giọng người dẫn chuyện: Giọng kể chuyện.
* Thi đọc diễn cảm:
Chờ rất lâu mà vẫn không được vua nhà Minh cho tiếp kiến, ông vờ khóc lóc rất thảm thiết. Vua Minh liền hạ chỉ mời ông đến hỏi cho ra lẽ.
Thám hoa vừa khóc vừa than rằng:
-Hôm nay là ngày giỗ cụ tổ năm đời của thần, nhưng thần không
có mặt ở nhà để cúng giỗ. Thật là bất hiếu với tổ tiên.!
Vua Minh phán:
-Không ai phải giỗ người đã chết từ năm đời. Sứ thần khóc lóc như vậy thật không phải lẽ !
Giang Văn Minh nghe vậy bèn tâu:
-Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hằng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ ?
Câu hỏi: Vua lê Thần Tông nói về ông Giang Văn Minh:
"Ai cũng chết, chết như ông, chết như sống."
Em hiểu câu nói đó như thế nào ?
Đền thờ Giang Văn Minh ở thôn Mông Phụ, xã Đường Lâm, Thị Xã Sơn Tây, TP Hà Nội.
Phố Giang Văn Minh ở Hà Nội.
Kính chúc quý thầy, cô giáo sức khoẻ!
Chúc các em học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Vy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)