Tuần 21. Thao tác lập luận bác bỏ
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Minh Châu |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Tuần 21. Thao tác lập luận bác bỏ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Giáo án
Thao tác lập luận bác bỏ
Nhóm 4:
Nguyển Thị Đẹp
2. Nguyễn Thị Mỵ Kiều
3. Ô Thị Như Kha
4. Dương Thị Mỹ Hằng
5. Trần Thị Lệ Tiền
6. Phạm Thị Mây
7.Mai Thị Hoàng Kim Quí
8. Huỳnh Hoàng Bảo
Câu chuyện:
CHÀNG NGỐC LÍ LUẬN
Có một anh chàng đi ăn giỗ. Chủ nhà đưa nắm xôi cho anh để mang về cho các con anh ăn. Đường xa, bụng đói. Anh chàng đưa nắm xôi lên ngửi và lí luận:
Vợ mình con của người ta
Con mình do vợ sinh ra
Ngẫm đi nghĩ lại chẳng bà con chi
Không ăn thì để làm gì?
Thế là anh ta ăn hết nắm xôi.
Em hãy cho biết cách lí luận của anh ta đúng hay sai?
Trong cuộc sống ta thường gặp các ý kiến sai trái. Lúc đó, trong suy nghĩ cần tiến hành bác bỏ để có được nhận thức đúng cho mình (đúng về logic, đúng với sự thật, đúng về thái độ, tư tưởng). Đối với các vấn đề có ý nghĩa trong đời sống cần viết bài bác bỏ.
I. Tìm hiểu văn bản
? Tiến hành thảo luận truyện cười trên. Các em phải chỉ ra lí luận sai mà anh chàng ngốc kia nói?
Lí luận sai đó là: Anh nói vợ mình con của người ta là đúng. Còn câu Con mình do vợ sinh ra và câu ngẫm đi nghĩ lại chẳng bà con chi là sai, thiếu logic. Bởi lẽ con anh phải do anh và vợ anh tạo thành chứ không phải một mình vợ anh sinh được. Thế nên, nói không phải là bà con là sai, thiếu thực tế.
1 – Khái niệm
:Theo em bác bỏ là gì?
Bác bỏ là dùng lí lẽ, chứng cứ để phê phán, gạt bỏ những ý kiến, quan điểm sai lệch hoặc thiếu chính xác,…từ đó, nêu ý kiến đúng của mình để thuyết phục người nghe (người đọc)
2 - Yêu cầu:
: Em hãy cho biết yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ?
-Bác bỏ cần cụ thể, tránh chung chung, tránh phủ nhận tất cả.
-Cần vận dụng cách phản bác phù hợp và rút ra kết luận thỏa đáng .
3 – Cách bác bỏ:
? Trong 3 đoạn trích trên luận điểm nào bị bác bỏ? Bác bỏ bằng cách nào?
3.1 Đoạn trích a:
- Luận điểm bị bác bỏ: Nguyễn Du là một con bệnh thần kinh.
- Cách bác bỏ: dùng nhiều loại câu, câu hỏi tu từ, so sánh với các thi sĩ nước ngoài.
3.2 - Đoạn trích b:
- Luận cứ bị bác bỏ: Tiếng nước mình nghèo nàn
- Cách bác bỏ: Khẳng định ý kiến sai trái đó, so sánh hai nền văn học Việt – Trung, câu hỏi tu từ.
3.3 - Đoạn trích c:
- Lập luận bị bác bỏ: Tôi hút, tôi bị bệnh mặc tôi.
- Cách bác bỏ: Phân tích tác hại đầu độc môi trường của người hút thuốc lá gây ra cho những người xung quanh.
II - HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP
Bài tập1:
? - Vấn đề bị bác bỏ ở mỗi đoạn văn?
- Cách bác bỏ của mỗi tác giả?
- Giọng văn của hai tác giả có gì khác nhau?
(1) Đoạn văn a:
- Bác bỏ quan niệm “đổi cng ra mềm của những kẻ sĩ cơ hội”
- Cách bác bỏ: bằng lí lẽ và dẫn chứng
(2) Đoạn văn b:
- Bác bỏ quan niệm: Thơ là những lời đẹp
- Cách bác bỏ: dẫn chứng cụ thể
- Giọng Nguyễn Dữ mạnh mẽ dứt khoát; Nguuyễn đình Thi thì nhẹ nhàn tế nhị
Bài tập 2:
? Hãy bác bỏ quan niệm:” Không kết bạn với những người học yếu” ?
Gợi ý:
- Khẳng định đây là quan điểm sai
- Phân tích nguyên nhân và tác hại của quan niệm đó
- Khẳng định quan niệm đúng đắn kết bạn với những người học yếu là trách nhiệm và tình cảm của bạn bè.
III- CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Củng cố:
+ Có thể bác bỏ một luận điểm, luận cứ hoặc cách lập luận bằng cách nêu tác hại, chỉ ra nguyên nhân hoặc phân tích những khía cạnh sai lệch, thiếu chính xác…của luận điểm, luận cứ và cách lập luận ấy.
+ Diễn đạt phải rành mạch, sáng sủa, uyển chuyển.
- Dặn dò:
Học bài, chuẩn bị bài mới.
Thao tác lập luận bác bỏ
Nhóm 4:
Nguyển Thị Đẹp
2. Nguyễn Thị Mỵ Kiều
3. Ô Thị Như Kha
4. Dương Thị Mỹ Hằng
5. Trần Thị Lệ Tiền
6. Phạm Thị Mây
7.Mai Thị Hoàng Kim Quí
8. Huỳnh Hoàng Bảo
Câu chuyện:
CHÀNG NGỐC LÍ LUẬN
Có một anh chàng đi ăn giỗ. Chủ nhà đưa nắm xôi cho anh để mang về cho các con anh ăn. Đường xa, bụng đói. Anh chàng đưa nắm xôi lên ngửi và lí luận:
Vợ mình con của người ta
Con mình do vợ sinh ra
Ngẫm đi nghĩ lại chẳng bà con chi
Không ăn thì để làm gì?
Thế là anh ta ăn hết nắm xôi.
Em hãy cho biết cách lí luận của anh ta đúng hay sai?
Trong cuộc sống ta thường gặp các ý kiến sai trái. Lúc đó, trong suy nghĩ cần tiến hành bác bỏ để có được nhận thức đúng cho mình (đúng về logic, đúng với sự thật, đúng về thái độ, tư tưởng). Đối với các vấn đề có ý nghĩa trong đời sống cần viết bài bác bỏ.
I. Tìm hiểu văn bản
? Tiến hành thảo luận truyện cười trên. Các em phải chỉ ra lí luận sai mà anh chàng ngốc kia nói?
Lí luận sai đó là: Anh nói vợ mình con của người ta là đúng. Còn câu Con mình do vợ sinh ra và câu ngẫm đi nghĩ lại chẳng bà con chi là sai, thiếu logic. Bởi lẽ con anh phải do anh và vợ anh tạo thành chứ không phải một mình vợ anh sinh được. Thế nên, nói không phải là bà con là sai, thiếu thực tế.
1 – Khái niệm
:Theo em bác bỏ là gì?
Bác bỏ là dùng lí lẽ, chứng cứ để phê phán, gạt bỏ những ý kiến, quan điểm sai lệch hoặc thiếu chính xác,…từ đó, nêu ý kiến đúng của mình để thuyết phục người nghe (người đọc)
2 - Yêu cầu:
: Em hãy cho biết yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ?
-Bác bỏ cần cụ thể, tránh chung chung, tránh phủ nhận tất cả.
-Cần vận dụng cách phản bác phù hợp và rút ra kết luận thỏa đáng .
3 – Cách bác bỏ:
? Trong 3 đoạn trích trên luận điểm nào bị bác bỏ? Bác bỏ bằng cách nào?
3.1 Đoạn trích a:
- Luận điểm bị bác bỏ: Nguyễn Du là một con bệnh thần kinh.
- Cách bác bỏ: dùng nhiều loại câu, câu hỏi tu từ, so sánh với các thi sĩ nước ngoài.
3.2 - Đoạn trích b:
- Luận cứ bị bác bỏ: Tiếng nước mình nghèo nàn
- Cách bác bỏ: Khẳng định ý kiến sai trái đó, so sánh hai nền văn học Việt – Trung, câu hỏi tu từ.
3.3 - Đoạn trích c:
- Lập luận bị bác bỏ: Tôi hút, tôi bị bệnh mặc tôi.
- Cách bác bỏ: Phân tích tác hại đầu độc môi trường của người hút thuốc lá gây ra cho những người xung quanh.
II - HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP
Bài tập1:
? - Vấn đề bị bác bỏ ở mỗi đoạn văn?
- Cách bác bỏ của mỗi tác giả?
- Giọng văn của hai tác giả có gì khác nhau?
(1) Đoạn văn a:
- Bác bỏ quan niệm “đổi cng ra mềm của những kẻ sĩ cơ hội”
- Cách bác bỏ: bằng lí lẽ và dẫn chứng
(2) Đoạn văn b:
- Bác bỏ quan niệm: Thơ là những lời đẹp
- Cách bác bỏ: dẫn chứng cụ thể
- Giọng Nguyễn Dữ mạnh mẽ dứt khoát; Nguuyễn đình Thi thì nhẹ nhàn tế nhị
Bài tập 2:
? Hãy bác bỏ quan niệm:” Không kết bạn với những người học yếu” ?
Gợi ý:
- Khẳng định đây là quan điểm sai
- Phân tích nguyên nhân và tác hại của quan niệm đó
- Khẳng định quan niệm đúng đắn kết bạn với những người học yếu là trách nhiệm và tình cảm của bạn bè.
III- CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Củng cố:
+ Có thể bác bỏ một luận điểm, luận cứ hoặc cách lập luận bằng cách nêu tác hại, chỉ ra nguyên nhân hoặc phân tích những khía cạnh sai lệch, thiếu chính xác…của luận điểm, luận cứ và cách lập luận ấy.
+ Diễn đạt phải rành mạch, sáng sủa, uyển chuyển.
- Dặn dò:
Học bài, chuẩn bị bài mới.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Minh Châu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)