Tuần 21. Thao tác lập luận bác bỏ

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Phương | Ngày 10/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Tuần 21. Thao tác lập luận bác bỏ thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Làm văn:
Thao tác lập luận
bác bỏ
Thao tác lập luận bác bỏ
I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ.
1. Thao tác lập luận bác bỏ.
Bác bỏ là dùng lí lẽ và dẫn chứng để phủ nhận những ý kiến, những nhận định sai trái. Từ đó
nêu ý kiến có cơ sở khoa học để thuyết phục người nghe, người đọc.
1.Hỡi đồng bào cả nước,
" Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được: trong những quyền ấy có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mĩ. Suy rộng ra, câu ấy có nghiã là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
(Trích bản "Tuyên ngôn độc lập"-Hồ Chí Minh)
2.“D©n sè ngµy cµng t¨ng ®· ¶nh h­ëng rÊt nhiÒu ®Õn ®êi sèng cu¶ mçi c¸ nh©n, mçi d©n téc còng nh­ toµn thÓ céng ®ång: kh«ng cã ®ñ l­¬ng thùc, thùc phÈm cung cÊp cho b÷a ¨n hµng ngµy,dÉn ®Õn c¶nh ®ãi nghÌo, t×nh tr¹ng thiÕu dinh d­ìng dÉn ®Õn sù suy tho¸i søc khoÎ. D©n sè t¨ng trong khi viÖc lµm, c¬ së s¶n xuÊt cã h¹n dÉn ®Õn thiÕu viÖc lµm, thÊt nghiÖp ngµy cµng t¨ng...”
( Theo NguyÔn Minh ThuyÕt).
3." Huyền Đức nói:Viên Thiệu ở Hà Bắc, bốn đời làm tam công, có nhiều đầy tớ cũ, hiện nay như con hổ dữ hùng cứ ở Kí Châu; bộ hạ nhiều tay tài giỏi, có thể cho là anh hùng được chăng?
Tháo lại cười nói: - Viên Thiệu ngoài mặt mạnh bạo trong bụng nhút nhát, thích mưu mẹo mà không quyết đoán, làm việc lớn lại lo đến bản thân, thấy lợi nhỏ thì lại quên mình không thể gọi là anh hùng được!....
Tháo nói:- Anh hùng là người trong bụng có chí lớn, có mưu cao, có tài bao trùm được cả vũ trụ, có chí nuốt cả trời đất kia.Anh hùng trong thiên hạ bây giờ chỉ có sứ quân và Tháo mà thôi."
(Đoạn trích: Tào Tháo uống rượu luận anh hùng
La Quán Trung)

Thao tác lập luận bác bỏ
I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ.
Nhằm chỉ ra cái sai.
Bày tỏ, bênh vực những ý kiến, quan niệm đúng đắn
1. Thao tác lập luận bác bỏ là gì.
2. Mục đích
Để bác bỏ thành công, cần
nắm vững những yêu cầu nào?
3. Yêu cầu:

+ Thái độ thẳng thắn, có chừng mực, phù hợp với đối tượng tranh luận, có sự tôn trọng người đối thoại, tôn trọng bạn đọc.
+ Nắm chắc những sai lầm để chỉ ra được cái sai hiển nhiên của ý kiến đó.
+ Dùng lí lẽ và dẫn chứng khách quan, trung thực để bác bỏ ý kiến sai trái .
* L­u ý:
Khi tranh luận đừng quá hiếu thắng, mà nhìn nhận vấn đề một cách thấu đáo, toàn diện, tỉnh táo, minh mẫn.
Cần cân nhắc, phân tích từng mặt tránh khẳng định chung chung, hoặc phủ nhận tất cả..
? Theo em thao tác lập luận bác bỏ có tác dụng như thế nào đối với văn nghị luận và đời sống?
4. Tác dụng.
- Trong văn nghị luận : ý kiến của mình thêm sâu sắc và có sức thuyết phục .

- Trong đời sống hàng ngày: rèn khả năng tư duy logíc, sắc sảo, khẳng định lập trường vững vàng. ..
Phân tích các ngữ liệu.
a. Ngữ liệu a:
a. Ngữ liệu a:
=> Khẳng định: Người có bộ thần kinh rối loạn và khủng hoảng. không tài nào có được cái minh mẫn của kẻ tạo ra Truyện Kiều.
Bác bỏ một lập luận.
N1: Phân tích ngữ liệu 1.b
N2: Phân tích ngữ liệu 1.c
b. Nhiều đồng bào chúng ta, để biện minh việc từ bỏ tiếng mẹ đẻ, đã than phiền rằng tiếng nước mình nghèo nàn. Lời trách cứ này không có cơ sở nào cả.
Họ chỉ biết những từ thông dụng của ngôn ngữ và còn nghèo những từ An Nam hơn bất cứ người phụ nữ và nông dân An Nam nào. Ngôn ngữ củaNguyễn Du nghèo hay giàu?
Vì sao người An Nam có thể dịch những tác phẩm của Trung Quốc sang nước mình, mà lại không thể viết những tác phẩm tương tự?
Phải quy lỗi cho sự nghèo nàn của ngôn ngữ hay sự bất tài của con người .
b. Ngữ liệu b:
Bác bỏ một luận cứ.
=> Nguyễn An Ninh khẳng định "Phải quy lỗi cho sự nghèo nàn của ngôn ngữ hay sự bất tài của con người ?" .


c …Cã ng­êi b¶o: T«i hót, t«i bÞ bÖnh, mÆc t«i!
Xin ®¸p l¹i: Hót thuèc lµ quyÒn cña anh, nh­ng anh kh«ng cã quyÒn ®Çu ®éc nh÷ng ng­êi ë gÇn anh. Anh uèng r­îu say mÌm, anh lµm anh chÞu. Nh­ng hót thuèc th× ng­êi gÇn anh còng hót ph¶i luång khãi ®éc. §iÒu nµy hµng ngh×n c«ng tr×nh nghiªn cøu ®· chøng minh rÊt râ.
Vî con, nh÷ng ng­êi lµm viÖc cïng phßng víi nh÷ng ng­êi nghiÖn thuèc còng bÞ nhiÔm ®éc, còng ®au tim m¹ch, viªm phÕ qu¶n, còng bÞ ung th­. .. Téi nghiÖp thay nh÷ng c¸i thai cßn n»m trong bông mÑ, chØ v× cã ng­êi hót thuèc ngåi c¹nh mÑ mµ thai bÞ nhiÔm ®éc… Hót thuèc c¹nh mét ng­êi ®µn bµ cã thai qu¶ lµ mét téi ¸c.
Bè vµ anh hót, chó b¸c hót kh«ng nh÷ng ®Çu ®éc con em mµ cßn nªu g­¬ng xÊu…
c. Ngữ liệu c:
Bác bỏ một luận điểm
=> Hút thuốc không những đầu độc con em mà còn nêu gương xấu
? Qua việc phân tích các ngữ liệu trên em có thể rút ra kết luận gì về cách bác bỏ một vấn đề?
Dùng lí lẽ và dẫn chứng
Nắm chắc cái sai ấy là hiển nhiên.
Chỉ ra nguyên nhân hoặc phân tích khía cạnh sai.
Khẳng định ý kiến đúng của mình.
Dẫn chứng dựa trên cơ sở khoa học vững chắc, logíc.
2. Cách bác bỏ.
Chỉ ra ý kiến cần bác bỏ
3. Ghi nh?: SGK Trang 26.
2. Bài tập 2: Trang 27.
* Gợi ý: - Nêu ý kiến bác bỏ, đây là một quan niệm sai lệch về kết bạn trong HS.
+ Nêu lí do,phân tích tác hại của quan niệm sai để bác bỏ.
- Lí lẽ , dẫn chứng:
. Nếu bạn suy nghĩ như vậy là quá ích kỉ, khiến các bạn học yếu bị cô lập, tự ti.
. Học yếu không phải là điểm xấu.
+ Thái độ nhẹ nhàng, tế nhị để thuyết phục những bạn có quan niệm sai lầm như vậy.
- Khẳng định ý kiến đúng cuả mình: Chơi với bạn học yếu là trách nhiệm của mỗi chúng ta, giúp cho bạn tiến bộ hơn.
a."Than ôi! Người ta thường nói "cứng quá thì gãy". Kẻ sĩ chỉ lo không cứng cỏi được, còn gãy hay không là việc của trời. Sao lại đoán trước là sẽ
gãy mà chịu đổi cứng ra mềm?
Ngô Tử Văn là chàng áo vải. Vì cứng cỏi mà
dám đốt cháy đền tà, chống lại yêu ma, làm một việc hơn cả thần và người. Bởi thế được nổi tiếng và được giữ chức vụ ở Minh ti, thật là xứng đáng.
Vậy kẻ sĩ, không nên kiêng sợ sự cứng cỏi.
Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
(Nguyễn Dữ)
3. Bài tập 1: Trang 26.
- Nguyễn Dữ bác bỏ quan niệm: "cứng quá thì gãy" vì thế mà những kẻ sĩ cơ hội cầu an "đổi cứng ra mềm" .
- Cách bác bỏ :
+ Nờu ý ki?n sai trỏi.
+ Dùng lí lẽ và d/chứng.
+ Giọng văn dứt khoát, chắc nịch.
- Kh?ng d?nh: Vậy kẻ sĩ, không nên kiêng sợ sự cứng cỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)