Tuần 21. Thao tác lập luận bác bỏ
Chia sẻ bởi Nguyễn Đại Hùng |
Ngày 10/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Tuần 21. Thao tác lập luận bác bỏ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
1. Mục đích của thao tác lập luận bác bỏ
- Bác bỏ: bác đi, gạt đi, không chấp nhận.
- Nghị luận, về bản chất là tranh luận để bác bỏ những quan điểm, ý kiến không đúng bày tỏ và bênh vực những ý kiến đúng đắn. Để nghị luận thêm sâu sắc, cần phải biết bác bỏ (dùng lí lẽ và dẫn chững đúng đắn, khoa học để chỉ rõ những sai lầm, lệch lạc, thiếu khoa học của một ý kiến nào đó)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ.
2. Yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ
- Nắm chắc những sai lầm của quan điểm, ý kiến cần bác bỏ
- Đưa ra các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục
- Thái độ thẳng thắn nhưng cẩn trọng.
II/ Cách Bác Bỏ
1/ Khảo sát bài tập
a/ bài tập 1
Ông Đinh Gia Trinh bác bỏ ý kiến của ông Nguyễn Bách Khoa cho rằng: “Nguyễn Du là một con bệnh thần kinh”
Bác bỏ bằng cách so sánh trí tưởng tượng của ND với trí tưởng tượng của các thi sĩ nước ngoài.
b/ Bài tập 2
- Ông Nguyễn An Ninh bác bỏ ý kiến sai trái cho rằng: “Tiếng Việt nghèo nàn”
- Bác bỏ bằng cách khẳng đinh ý kiến sai trái ấy là không có cơ sở.
c/ Bài tập 3
Ông Nguyễn Khắc Viện bác nbỏ quan niệm sai trái: “Hút thuốc, tôi bị bệnh, mặc tôi”
Bác bỏ bằng cách phân tích tác hại đầu độc môi trường của những người hút thuốc lá gây ra cho những người xung quanh.
2. Cách thức bác bỏ:
- Có thể bác bỏ một luận điểm, luận cứ hoặc cách lập luận...bằng cách nêu tác hại, chỉ ra nguyên nhân hoặc phân tích từng khía cạnh sai lệch, thiếu chính xác của luận điểm, luận cứ hoặc cách lập luận ấy.
- Khi bác bỏ, cần diễn đạt rành mạch,sáng sủa, uyển chuyển; thái độ thẳng thắn, trung thực...
III/ LUYỆN TẬP
1/ Bài tập 1:
- ND bác bỏ quan điểm: “Cứng quá thì gãy”
NĐT bác bỏ những quan niệm phiến diện về thơ.
- Cách bác bỏ của ND là dùng lí lẽ (...) và dẫn chứng (...) rồi kết luận (...)
Cách bác bỏ của NĐT là đưa ra những dẫn chứng tiêu biểu cho thấy những quan niệm về thơ mà tác giả đã nêu là phiến diện...
- Giọng văn của ND là giọng lập luận khúc chiết....Giọng bác bỏ của NĐT là giản dị, cụ thể, nhẹ nhàng..
- Bài học rút ra: có thể bác bỏ bằng dẫn chứng và bác bỏ bằng lí lẽ hoặc kết hợp cả hai; lời lẽ khi bác bỏ có thể khúc chiết và cũng có thể giản dị mộc mạc.
2/ Bài tập 2:
Khẳng định đây là quan niệm sai trái về kết bạn
- Phân tích việc học yếu không phải là thói xấu, mà chỉ là nhược điểm do chủ quan hoặc khách quan chi phối.
- Khẳng định quan niệm đúng đắn là kết bạn với những người học yếu là trách nhiệm và tình cảm bạn bè giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
- Bác bỏ: bác đi, gạt đi, không chấp nhận.
- Nghị luận, về bản chất là tranh luận để bác bỏ những quan điểm, ý kiến không đúng bày tỏ và bênh vực những ý kiến đúng đắn. Để nghị luận thêm sâu sắc, cần phải biết bác bỏ (dùng lí lẽ và dẫn chững đúng đắn, khoa học để chỉ rõ những sai lầm, lệch lạc, thiếu khoa học của một ý kiến nào đó)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ.
2. Yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ
- Nắm chắc những sai lầm của quan điểm, ý kiến cần bác bỏ
- Đưa ra các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục
- Thái độ thẳng thắn nhưng cẩn trọng.
II/ Cách Bác Bỏ
1/ Khảo sát bài tập
a/ bài tập 1
Ông Đinh Gia Trinh bác bỏ ý kiến của ông Nguyễn Bách Khoa cho rằng: “Nguyễn Du là một con bệnh thần kinh”
Bác bỏ bằng cách so sánh trí tưởng tượng của ND với trí tưởng tượng của các thi sĩ nước ngoài.
b/ Bài tập 2
- Ông Nguyễn An Ninh bác bỏ ý kiến sai trái cho rằng: “Tiếng Việt nghèo nàn”
- Bác bỏ bằng cách khẳng đinh ý kiến sai trái ấy là không có cơ sở.
c/ Bài tập 3
Ông Nguyễn Khắc Viện bác nbỏ quan niệm sai trái: “Hút thuốc, tôi bị bệnh, mặc tôi”
Bác bỏ bằng cách phân tích tác hại đầu độc môi trường của những người hút thuốc lá gây ra cho những người xung quanh.
2. Cách thức bác bỏ:
- Có thể bác bỏ một luận điểm, luận cứ hoặc cách lập luận...bằng cách nêu tác hại, chỉ ra nguyên nhân hoặc phân tích từng khía cạnh sai lệch, thiếu chính xác của luận điểm, luận cứ hoặc cách lập luận ấy.
- Khi bác bỏ, cần diễn đạt rành mạch,sáng sủa, uyển chuyển; thái độ thẳng thắn, trung thực...
III/ LUYỆN TẬP
1/ Bài tập 1:
- ND bác bỏ quan điểm: “Cứng quá thì gãy”
NĐT bác bỏ những quan niệm phiến diện về thơ.
- Cách bác bỏ của ND là dùng lí lẽ (...) và dẫn chứng (...) rồi kết luận (...)
Cách bác bỏ của NĐT là đưa ra những dẫn chứng tiêu biểu cho thấy những quan niệm về thơ mà tác giả đã nêu là phiến diện...
- Giọng văn của ND là giọng lập luận khúc chiết....Giọng bác bỏ của NĐT là giản dị, cụ thể, nhẹ nhàng..
- Bài học rút ra: có thể bác bỏ bằng dẫn chứng và bác bỏ bằng lí lẽ hoặc kết hợp cả hai; lời lẽ khi bác bỏ có thể khúc chiết và cũng có thể giản dị mộc mạc.
2/ Bài tập 2:
Khẳng định đây là quan niệm sai trái về kết bạn
- Phân tích việc học yếu không phải là thói xấu, mà chỉ là nhược điểm do chủ quan hoặc khách quan chi phối.
- Khẳng định quan niệm đúng đắn là kết bạn với những người học yếu là trách nhiệm và tình cảm bạn bè giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đại Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)