Tuần 21. Thao tác lập luận bác bỏ
Chia sẻ bởi Lý Thị Hồng Thúy |
Ngày 10/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Tuần 21. Thao tác lập luận bác bỏ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
THAO TÁC LẬP LUẬN
BC B?
Nội dung:
Lý thuyết:
I - Khái niệm, mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ.
II - Cách bác bỏ
Luyện tập:
I. Mục đích, yêu cầu của lập luận bác bỏ:
1.Khái niệm:
"bác bỏ" = bác đi, gạt đi, không chấp nhận.
Xuân Hinh – Minh Vượng
Tòa
THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ
Xét ví dụ:
1. Bạn A xứng đáng danh hiệu đoàn viên xuất sắc trong năm học này.
Khẳng định
2. Bạn A chưa xứng đáng danh hiệu đoàn viên xuất sắc trong năm học này.
Phủ định = Bác bỏ
3. Bạn A chưa xứng đáng danh hiệu đoàn viên xuất sắc trong năm học này. Là ĐV xuất sắc, trước hết phải gương mẫu trong mọi lĩnh vực, lại phải luôn giúp đỡ dìu dắt các bạn thanh niên vào Đoàn. Thử hỏi trong năm học qua, bạn A đã là một ĐV như thế chưa?
Lập luận bác bỏ
I. Mục đích, yêu cầu của lập luận bác bỏ:
2. Mục đích:
- Bác bỏ những quan điểm, ý kiến không đúng;
- Bày tỏ và bênh vực những ý kiến đúng đắn.
THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ
I. Mục đích, yêu cầu của lập luận bác bỏ:
3. Yêu cầu:
- Nắm chắc sai lầm của đối tượng;
- Biết dùng lí lẽ, dẫn chứng đúng đắn, khoa học;
- Thái độ thẳng thắn nhưng cẩn trọng, có chừng mực, phù hợp hoàn cảnh, đối tượng tranh luận.
THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ
II. Cách bác bỏ:
THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ
Đoạn trích a:
- Luận điểm bị bác bỏ: "Nguyễn Du là một con bệnh thần kinh"
- Bác bỏ bằng cách diễn đạt (phối hợp câu tường thuật, cảm thán, câu hỏi tu từ.); cách so sánh với những thi sĩ nước ngoài về trí tưởng tượng.
Đoạn trích b:
- Luận cứ bị bác bỏ: "Nhiều đồng bào chúng ta, để biện minh việc từ bỏ tiếng mẹ đẻ, đã than phiền rằng, tiếng nước mình nghèo nàn."
- Bác bỏ bằng cách vừa trực tiếp phê phán ("Lời trách cứ này không có cơ sở nào cả"); vừa phân tích bằng lí lẽ và dẫn chứng rồi truy tìm nguyên nhân của luận cứ sai lệch ("hay sự bất tài của con người") để bác bỏ.
Đoạn trích c:
- Luận điểm bị bác bỏ: "Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi!"
- Bác bỏ bằng nêu dẫn chức cụ thể rồi phân tích rõ tác hại của việc hút thuốc lá (người gần hít phải khí độc, vợ con, người cùng phòng bị nhiễm độc, cái thai trong bụng mẹ. cũng bị nhiễm độc.; nêu gương xấu cho con trẻ)
II. Cách bác bỏ:
Cách bác bỏ luận điểm, luận cứ hay lập luận sai:
- Nêu tác hại, chỉ ra nguyên nhân.
- Phân tích những khía cạnh sai lệch, thiếu chính xác.
- Nêu và khẳng định luận điểm đúng của mình.
THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ
Bác bỏ là dùng lí lẽ và dẫn chứng để gạt bỏ những quan điểm ý kiến sai lệch hoặc thiếu chính xác, từ đó nêu ý kiến đúng của mình để thuyết phục người đọc (người nghe).
Có thể bác bỏ một luận điểm, luận cứ hoặc cách lập luận bằng cách nêu tác hại, chỉ ra nguyên nhân hoặc phân tích những khía cạnh sai lệch, thiếu chính xác của luận điểm, luận cứ, lập luận ấy.
Khi bác bỏ cần tỏ thái độ khách quan, đúng mực.
Ghi nhớ
HS dựa vào đoạn trích SGK, suy nghĩ tìm câu trả lời, sau đó phát biểu ý kiến trước lớp.
LUYỆN TẬP
CÂU 1
Ý kiến, quan điểm Nguyễn Dữ bác bỏ: "Cứng quá thì gãy".
Ý kiến, luận điểm Nguyễn Đình Thi bác bỏ: "Thơ là những lời đẹp", "Thơ là những đề tài đẹp".
Cách bác bỏ và giọng văn của NGuyễn Dữ và Nguyễn Đình Thi khác nhau:
+ Nguyễn Dữ: dùng lí lẽ và dẫn chứng trực tiếp bác bỏ với giọng dứt khoát, chắc nịch.
+ Nguyễn Đình Thi: dùng dẫn chứng để bác bỏ luận điểm với giọng văn nhẹ nhàng, tế nhị.
Bài học rút ra: Khi bác bỏ cần lựa chọn mức độ bác bỏ và giọng văn sát hợp.
LUYỆN TẬP
K?t qu?
HS theo nhóm phân công trao đổi thảo luận (trong khoảng 03 phút), sau đó báo cáo kết quả thảo luận trước lớp (xung phong hoặc do GV chỉ định).
LUYỆN TẬP
CÂU 2
Khẳng định đây là một quan niệm không đúng.
Truy tìm nguyên nhân, phân tích tác hại của quan niệm sai . để bác bỏ.
Nêu suy nghĩ và hành động đúng.
Dùng giọng văn nhẹ nhàng, tế nhị để bác bỏ, thuyết phục.
LUYỆN TẬP
K?t qu?
1) Lập luận bác bỏ là bác bỏ những ý kiến, quan điểm sai ?
a. Đúng b. Sai
2) Lập luận bác bỏ là bênh vực những ý kiến đúng ?
a. Đúng b. Sai
3) Cách lập luận bác bỏ chỉ cần phủ nhận luận điểm sai?
a. Đúng b. Sai
4) Khi bác bỏ cần giữ vững tính chủ quan của mình?
a. Đúng b. Sai
TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
CỦNG CỐ
1) Lập luận bác bỏ là bác bỏ những ý kiến, quan điểm sai ?
a. Đúng b. Sai
2) Lập luận bác bỏ là bênh vực những ý kiến đúng ? a. Đúng b. Sai
3) Cách lập luận bác bỏ chỉ cần phủ nhận luận điểm sai?
a. Đúng b. Sai
4) Khi bác bỏ cần giữ vững tính chủ quan của mình?
a. Đúng b. Sai
ĐÁP ÁN
CỦNG CỐ
1. Các nhân vật trong đoạn phim đã sử dụng yếu tố của thao tác lập luận nào? Qua chi tiết nào?
2. Qua đoạn phim, em còn liên tưởng tới kiến thức của bài học nào đã học?
XEM ĐOẠN PHIM TRẢ LỜI CÂU HỎI
CỦNG CỐ
Làm các bài tập trong sách Bài tập
- Câu 1 và 2: cả lớp làm
- Câu 3 chia lớp thành 04 tổ, mỗi tổ sưu tầm ít nhất 01 đoạn văn.
Soạn bài tiếp theo: "Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ"
- Câu 1: Cả lớp chuẩn bị
- Câu 2: Tổ 1 chuẩn bị ý a (sẽ gọi đại diện trình bày trước lớp)
Tổ 2 chuẩn bị ý b (sẽ gọi đại diện trình bày trước lớp)
- Câu 3: Tổ 3 chuẩn bị phần lập dàn ý
Tổ 4 chuẩn bị viết bài nghị luận ngắn
DẶN DÒ
TRAN PHU HIGH SCHOOL
BC B?
Nội dung:
Lý thuyết:
I - Khái niệm, mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ.
II - Cách bác bỏ
Luyện tập:
I. Mục đích, yêu cầu của lập luận bác bỏ:
1.Khái niệm:
"bác bỏ" = bác đi, gạt đi, không chấp nhận.
Xuân Hinh – Minh Vượng
Tòa
THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ
Xét ví dụ:
1. Bạn A xứng đáng danh hiệu đoàn viên xuất sắc trong năm học này.
Khẳng định
2. Bạn A chưa xứng đáng danh hiệu đoàn viên xuất sắc trong năm học này.
Phủ định = Bác bỏ
3. Bạn A chưa xứng đáng danh hiệu đoàn viên xuất sắc trong năm học này. Là ĐV xuất sắc, trước hết phải gương mẫu trong mọi lĩnh vực, lại phải luôn giúp đỡ dìu dắt các bạn thanh niên vào Đoàn. Thử hỏi trong năm học qua, bạn A đã là một ĐV như thế chưa?
Lập luận bác bỏ
I. Mục đích, yêu cầu của lập luận bác bỏ:
2. Mục đích:
- Bác bỏ những quan điểm, ý kiến không đúng;
- Bày tỏ và bênh vực những ý kiến đúng đắn.
THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ
I. Mục đích, yêu cầu của lập luận bác bỏ:
3. Yêu cầu:
- Nắm chắc sai lầm của đối tượng;
- Biết dùng lí lẽ, dẫn chứng đúng đắn, khoa học;
- Thái độ thẳng thắn nhưng cẩn trọng, có chừng mực, phù hợp hoàn cảnh, đối tượng tranh luận.
THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ
II. Cách bác bỏ:
THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ
Đoạn trích a:
- Luận điểm bị bác bỏ: "Nguyễn Du là một con bệnh thần kinh"
- Bác bỏ bằng cách diễn đạt (phối hợp câu tường thuật, cảm thán, câu hỏi tu từ.); cách so sánh với những thi sĩ nước ngoài về trí tưởng tượng.
Đoạn trích b:
- Luận cứ bị bác bỏ: "Nhiều đồng bào chúng ta, để biện minh việc từ bỏ tiếng mẹ đẻ, đã than phiền rằng, tiếng nước mình nghèo nàn."
- Bác bỏ bằng cách vừa trực tiếp phê phán ("Lời trách cứ này không có cơ sở nào cả"); vừa phân tích bằng lí lẽ và dẫn chứng rồi truy tìm nguyên nhân của luận cứ sai lệch ("hay sự bất tài của con người") để bác bỏ.
Đoạn trích c:
- Luận điểm bị bác bỏ: "Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi!"
- Bác bỏ bằng nêu dẫn chức cụ thể rồi phân tích rõ tác hại của việc hút thuốc lá (người gần hít phải khí độc, vợ con, người cùng phòng bị nhiễm độc, cái thai trong bụng mẹ. cũng bị nhiễm độc.; nêu gương xấu cho con trẻ)
II. Cách bác bỏ:
Cách bác bỏ luận điểm, luận cứ hay lập luận sai:
- Nêu tác hại, chỉ ra nguyên nhân.
- Phân tích những khía cạnh sai lệch, thiếu chính xác.
- Nêu và khẳng định luận điểm đúng của mình.
THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ
Bác bỏ là dùng lí lẽ và dẫn chứng để gạt bỏ những quan điểm ý kiến sai lệch hoặc thiếu chính xác, từ đó nêu ý kiến đúng của mình để thuyết phục người đọc (người nghe).
Có thể bác bỏ một luận điểm, luận cứ hoặc cách lập luận bằng cách nêu tác hại, chỉ ra nguyên nhân hoặc phân tích những khía cạnh sai lệch, thiếu chính xác của luận điểm, luận cứ, lập luận ấy.
Khi bác bỏ cần tỏ thái độ khách quan, đúng mực.
Ghi nhớ
HS dựa vào đoạn trích SGK, suy nghĩ tìm câu trả lời, sau đó phát biểu ý kiến trước lớp.
LUYỆN TẬP
CÂU 1
Ý kiến, quan điểm Nguyễn Dữ bác bỏ: "Cứng quá thì gãy".
Ý kiến, luận điểm Nguyễn Đình Thi bác bỏ: "Thơ là những lời đẹp", "Thơ là những đề tài đẹp".
Cách bác bỏ và giọng văn của NGuyễn Dữ và Nguyễn Đình Thi khác nhau:
+ Nguyễn Dữ: dùng lí lẽ và dẫn chứng trực tiếp bác bỏ với giọng dứt khoát, chắc nịch.
+ Nguyễn Đình Thi: dùng dẫn chứng để bác bỏ luận điểm với giọng văn nhẹ nhàng, tế nhị.
Bài học rút ra: Khi bác bỏ cần lựa chọn mức độ bác bỏ và giọng văn sát hợp.
LUYỆN TẬP
K?t qu?
HS theo nhóm phân công trao đổi thảo luận (trong khoảng 03 phút), sau đó báo cáo kết quả thảo luận trước lớp (xung phong hoặc do GV chỉ định).
LUYỆN TẬP
CÂU 2
Khẳng định đây là một quan niệm không đúng.
Truy tìm nguyên nhân, phân tích tác hại của quan niệm sai . để bác bỏ.
Nêu suy nghĩ và hành động đúng.
Dùng giọng văn nhẹ nhàng, tế nhị để bác bỏ, thuyết phục.
LUYỆN TẬP
K?t qu?
1) Lập luận bác bỏ là bác bỏ những ý kiến, quan điểm sai ?
a. Đúng b. Sai
2) Lập luận bác bỏ là bênh vực những ý kiến đúng ?
a. Đúng b. Sai
3) Cách lập luận bác bỏ chỉ cần phủ nhận luận điểm sai?
a. Đúng b. Sai
4) Khi bác bỏ cần giữ vững tính chủ quan của mình?
a. Đúng b. Sai
TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
CỦNG CỐ
1) Lập luận bác bỏ là bác bỏ những ý kiến, quan điểm sai ?
a. Đúng b. Sai
2) Lập luận bác bỏ là bênh vực những ý kiến đúng ? a. Đúng b. Sai
3) Cách lập luận bác bỏ chỉ cần phủ nhận luận điểm sai?
a. Đúng b. Sai
4) Khi bác bỏ cần giữ vững tính chủ quan của mình?
a. Đúng b. Sai
ĐÁP ÁN
CỦNG CỐ
1. Các nhân vật trong đoạn phim đã sử dụng yếu tố của thao tác lập luận nào? Qua chi tiết nào?
2. Qua đoạn phim, em còn liên tưởng tới kiến thức của bài học nào đã học?
XEM ĐOẠN PHIM TRẢ LỜI CÂU HỎI
CỦNG CỐ
Làm các bài tập trong sách Bài tập
- Câu 1 và 2: cả lớp làm
- Câu 3 chia lớp thành 04 tổ, mỗi tổ sưu tầm ít nhất 01 đoạn văn.
Soạn bài tiếp theo: "Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ"
- Câu 1: Cả lớp chuẩn bị
- Câu 2: Tổ 1 chuẩn bị ý a (sẽ gọi đại diện trình bày trước lớp)
Tổ 2 chuẩn bị ý b (sẽ gọi đại diện trình bày trước lớp)
- Câu 3: Tổ 3 chuẩn bị phần lập dàn ý
Tổ 4 chuẩn bị viết bài nghị luận ngắn
DẶN DÒ
TRAN PHU HIGH SCHOOL
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Thị Hồng Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)