Tuần 21. Thao tác lập luận bác bỏ
Chia sẻ bởi Phạm Văn Tính |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Tuần 21. Thao tác lập luận bác bỏ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
THAO TÁC LẬP LUẬN
BÁC BỎ
- Hiểu mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ.
- Sử dụng các cách lập luận bác bỏ trong bài văn nghị luận.
Bài học này sẽ giúp các em:
Xét ví dụ 1:
1. Bạn Nam xứng đáng đạt danh hiệu Đoàn viên xuất sắc năm học này.
Khẳng định
2. Bạn Nam chưa xứng đáng đạt danh hiệu Đoàn viên xuất sắc năm học này
Phủ định (bác bỏ)
3. Bạn Nam chưa xứng đáng đạt danh hiệu Đoàn viên xuất sắc năm học này. Là Đoàn viên xuất sắc phải gương mẫu trong mọi lĩnh vực, phải luôn dìu dắt, giúp đỡ các bạn thanh niên vào Đoàn,..Thử hỏi, trong một năm qua, bạn Nam đã là một Đoàn viên như thế chưa?
Lập luận bác bỏ
1. Khái niệm:
Lập luận bác bỏ là dùng lý lẽ, dẫn chứng đúng đắn, mang tính khoa học để chỉ rõ những sai lầm lệch lạc, thiếu khoa học của một quan điểm, ý kiến nào đó. Nói một cách ngắn gọn, lập luận bác bỏ là dùng thao tác bác bỏ trong bài văn nghị luận.
I. Khái niệm, mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ.
Em hiểu thế nào là lập luận bác bỏ?
2. Mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ:
a) Mục đích:
Trao đổi lại, tranh luận lại để chỉ ra những luận điểm, luận cứ và ý kiến sai nhằm khẳng định lại tính đúng đắn của vấn đề.
Mục đích của em khi thực hiện bác bỏ một quan điểm, ý kiến nào đó là hướng đến điều gì?
b) Yêu cầu:
- Nắm chắc những sai lầm, lệch lạc trong quan điểm, ý kiến của người khác.
- Đưa ra những dẫn chứng, lý lẽ thuyết phục, mang tính khoa học.
- Kiên định khi bác bỏ với thái độ thẳng thắn, khách quan.
II. Cách bác bỏ
1. Phân tích ngữ liệu:
Để bác bỏ thành công, chúng ta cần đảm bảo những yêu cầu nào trong quá trình lập luận bác bỏ
“Nguyễn Du là một con bệnh thần kinh”.
* Cách thức bác bỏ:
- Chỉ ra sai lầm: Căn cứ vào thơ của Nguyễn Du mà cho rằng ông mắc bệnh thần kinh.
- So sánh với những thi sĩ khác: Pa-xcan, những thi sĩ Anh Cát Lợi, Na Uy, Đan Mạch.
* Bác bỏ luận điểm:
Ngữ liệu a) (Sgk trang 24 - 25)
- Dùng nhiều kiểu câu:
+ Câu khẳng định: “Không thế đâu”; “Nếu không có bằng chứng gì khác… ta cho là tưởng tượng của nghệ sĩ”.
+ Câu hỏi tu từ: “Tác giả căn cứ vào đâu…, hay vào những di bút của thi sĩ?”
- Đưa ra đối sánh: kẻ tạo ra tuyệt tác “Truyện Kiều” không thể nào là con bệnh thần kinh.
Ngữ liệu b)
* Bác bỏ luận cứ:
“Nhiều đồng bào…tiếng nước mình nghèo nàn”
* Cách bác bỏ:
- Trực tiếp bác bỏ: “Lời trách cứ này không có cơ sở nào cả”
- Sử dụng câu hỏi tu từ nói lên nguyên nhân: “Ngôn ngữ của Nguyễn Du nghèo hay giàu?”; “Vì sao… tác phẩm tương tự?”; “Phải quy lỗi…hay sự bất tài của con người?”.
* Cách bác bỏ:
- Trả lời trực tiếp: “Xin đáp lại”
- Nêu lên tác hại ghê gớm của việc hút thuốc: “Vợ con, những người làm việc cùng phòng với những người nghiện thuốc cũng bị nhiễm độc, cũng đau tim mạch…, cũng bị ung thư”…
Ngữ liệu c)
* Bác bỏ lập luận:
“Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi!”
- Nêu nguyên nhân, tác hại.
- Phân tích những khía cạnh sai lệch.
=> Cách bác bỏ: Chúng ta có thể bác bỏ một luận điểm, luận cứ, lập luận bằng cách:
- Diễn đạt cần rành mạch, uyển chuyển; thái độ thẳng thắng, trung thực, khách quan.
Từ những bài tập trên, các em hãy rút ra cách thức để chúng ta thực hiện thao tác bác bỏ
THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ
BÁC BỎ LUẬN ĐIỂM
BÁC BỎ LUẬN CỨ
BÁC BỎ LẬP LUẬN
Nêu tác hại, chỉ ra nguyên nhân, phân tích những sai lệch, thiếu chính xác của luận điểm, luận cứ, lập luận.
III. Luyện tập.
- Bác bỏ quan điểm: “Cứng quá thì gãy”.
- Cách bác bỏ:
+ Dùng câu hỏi tu từ thể hiện thái độ phản đối.
+ Lấy ví dụ minh chứng: Ngô Tử Văn.
- Giọng văn: khúc chiết, cứng cỏi, dứt khoát.
* Bài tập 1a)
* Bài tập 1b)
- Bác bỏ quan niệm: những quan niệm phiến diện về thơ.
- Cách bác bỏ: Đưa ra dẫn chứng cho thấy những quan niệm về thơ mà tác giả nêu lên là chưa thích đáng và kết luận “Nhà thơ ngày nay không đi tìm cái muôn đời viễn vông bên ngoài cuộc sống thực của con người”.
- Giọng văn: Nhẹ nhàng, sâu lắng.
=> Bài học rút ra: Có nhiều cách bác bỏ và giọng văn có thể khác nhau tùy vào trường hợp, vấn đề bác bỏ.
BÁC BỎ
- Hiểu mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ.
- Sử dụng các cách lập luận bác bỏ trong bài văn nghị luận.
Bài học này sẽ giúp các em:
Xét ví dụ 1:
1. Bạn Nam xứng đáng đạt danh hiệu Đoàn viên xuất sắc năm học này.
Khẳng định
2. Bạn Nam chưa xứng đáng đạt danh hiệu Đoàn viên xuất sắc năm học này
Phủ định (bác bỏ)
3. Bạn Nam chưa xứng đáng đạt danh hiệu Đoàn viên xuất sắc năm học này. Là Đoàn viên xuất sắc phải gương mẫu trong mọi lĩnh vực, phải luôn dìu dắt, giúp đỡ các bạn thanh niên vào Đoàn,..Thử hỏi, trong một năm qua, bạn Nam đã là một Đoàn viên như thế chưa?
Lập luận bác bỏ
1. Khái niệm:
Lập luận bác bỏ là dùng lý lẽ, dẫn chứng đúng đắn, mang tính khoa học để chỉ rõ những sai lầm lệch lạc, thiếu khoa học của một quan điểm, ý kiến nào đó. Nói một cách ngắn gọn, lập luận bác bỏ là dùng thao tác bác bỏ trong bài văn nghị luận.
I. Khái niệm, mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ.
Em hiểu thế nào là lập luận bác bỏ?
2. Mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ:
a) Mục đích:
Trao đổi lại, tranh luận lại để chỉ ra những luận điểm, luận cứ và ý kiến sai nhằm khẳng định lại tính đúng đắn của vấn đề.
Mục đích của em khi thực hiện bác bỏ một quan điểm, ý kiến nào đó là hướng đến điều gì?
b) Yêu cầu:
- Nắm chắc những sai lầm, lệch lạc trong quan điểm, ý kiến của người khác.
- Đưa ra những dẫn chứng, lý lẽ thuyết phục, mang tính khoa học.
- Kiên định khi bác bỏ với thái độ thẳng thắn, khách quan.
II. Cách bác bỏ
1. Phân tích ngữ liệu:
Để bác bỏ thành công, chúng ta cần đảm bảo những yêu cầu nào trong quá trình lập luận bác bỏ
“Nguyễn Du là một con bệnh thần kinh”.
* Cách thức bác bỏ:
- Chỉ ra sai lầm: Căn cứ vào thơ của Nguyễn Du mà cho rằng ông mắc bệnh thần kinh.
- So sánh với những thi sĩ khác: Pa-xcan, những thi sĩ Anh Cát Lợi, Na Uy, Đan Mạch.
* Bác bỏ luận điểm:
Ngữ liệu a) (Sgk trang 24 - 25)
- Dùng nhiều kiểu câu:
+ Câu khẳng định: “Không thế đâu”; “Nếu không có bằng chứng gì khác… ta cho là tưởng tượng của nghệ sĩ”.
+ Câu hỏi tu từ: “Tác giả căn cứ vào đâu…, hay vào những di bút của thi sĩ?”
- Đưa ra đối sánh: kẻ tạo ra tuyệt tác “Truyện Kiều” không thể nào là con bệnh thần kinh.
Ngữ liệu b)
* Bác bỏ luận cứ:
“Nhiều đồng bào…tiếng nước mình nghèo nàn”
* Cách bác bỏ:
- Trực tiếp bác bỏ: “Lời trách cứ này không có cơ sở nào cả”
- Sử dụng câu hỏi tu từ nói lên nguyên nhân: “Ngôn ngữ của Nguyễn Du nghèo hay giàu?”; “Vì sao… tác phẩm tương tự?”; “Phải quy lỗi…hay sự bất tài của con người?”.
* Cách bác bỏ:
- Trả lời trực tiếp: “Xin đáp lại”
- Nêu lên tác hại ghê gớm của việc hút thuốc: “Vợ con, những người làm việc cùng phòng với những người nghiện thuốc cũng bị nhiễm độc, cũng đau tim mạch…, cũng bị ung thư”…
Ngữ liệu c)
* Bác bỏ lập luận:
“Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi!”
- Nêu nguyên nhân, tác hại.
- Phân tích những khía cạnh sai lệch.
=> Cách bác bỏ: Chúng ta có thể bác bỏ một luận điểm, luận cứ, lập luận bằng cách:
- Diễn đạt cần rành mạch, uyển chuyển; thái độ thẳng thắng, trung thực, khách quan.
Từ những bài tập trên, các em hãy rút ra cách thức để chúng ta thực hiện thao tác bác bỏ
THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ
BÁC BỎ LUẬN ĐIỂM
BÁC BỎ LUẬN CỨ
BÁC BỎ LẬP LUẬN
Nêu tác hại, chỉ ra nguyên nhân, phân tích những sai lệch, thiếu chính xác của luận điểm, luận cứ, lập luận.
III. Luyện tập.
- Bác bỏ quan điểm: “Cứng quá thì gãy”.
- Cách bác bỏ:
+ Dùng câu hỏi tu từ thể hiện thái độ phản đối.
+ Lấy ví dụ minh chứng: Ngô Tử Văn.
- Giọng văn: khúc chiết, cứng cỏi, dứt khoát.
* Bài tập 1a)
* Bài tập 1b)
- Bác bỏ quan niệm: những quan niệm phiến diện về thơ.
- Cách bác bỏ: Đưa ra dẫn chứng cho thấy những quan niệm về thơ mà tác giả nêu lên là chưa thích đáng và kết luận “Nhà thơ ngày nay không đi tìm cái muôn đời viễn vông bên ngoài cuộc sống thực của con người”.
- Giọng văn: Nhẹ nhàng, sâu lắng.
=> Bài học rút ra: Có nhiều cách bác bỏ và giọng văn có thể khác nhau tùy vào trường hợp, vấn đề bác bỏ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Tính
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)